Luận án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung1

188 0 0
Luận án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong định số 795/QĐ Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2020” rõ : Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh, cửa ngõ phía biển Đơng với giới cầu nối trực tiếp hai khu vực phát triển động khu vực Đông Nam Á Đơng Bắc Á Vùng ĐBSH có dân cư đơng đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, vùng ĐBSH có Thủ Hà Nội tỉnh, thành phố quan trọng thành phố Hải Phịng, tỉnh Quảng Ninh tạo cho vùng có vị trí, vai trị quan trọng, vùng trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ nước Với quan Trung ương, trung tâm điều hành nhiều tổ chức kinh tế trung tâm, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai lớn quốc gia, Vùng ĐBSH đã, tiếp tục giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển nước Trong năm vừa qua, vùng ĐBSH vùng kinh tế nước dẫn đầu thu hút FDI số lượng dự án qui mô vốn đầu tư Khu vực doanh nghiệp có vốn FDI vùng ĐBSH có đóng góp tích cực vào tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội vùng Tuy nhiên, kết thu hút FDI trình hoạt động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI vùng ĐBSH xuất biểu tiêu cực, ảnh hưởng không nhỏ đến PTBV vùng khía cạnh: kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Mặc dù vậy, kết thu hút FDI vào vùng ĐBSH năm qua khả quan, song cấu đầu tư theo ngành khu vực FDI vùng cân đối, tập trung chủ yếu vào ngành nghề sử dụng nhiều lao động, ngành gia công lắp ráp mà điển hình là: giày da, dệt may, linh kiện điện tử, chưa trọng thu hút FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp gây hại đến môi trường, ngành sử dụng cơng nghệ cao có giá trị gia tăng cao Thực tế chứng minh, sau nhiều năm thu hút, FDI tác động đến tăng trưởng vùng chưa thực tác động đến PTBV, vùng ĐBSH chưa thực trở thành trung tâm công nghiệp đại, có sức lơi tác động lan tỏa đến ngành công nghiệp vùng lân cận phát triển Hầu hết FDI vào ngành công nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường cao, đặc biệt ngành cơng nghiệp khai khống, nhiệt điện, hóa chất, Số lượng qui mơ dự án FDI tập trung vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, cấp nước xử lý chất thải, y tế trợ giúp xã hội, nhỏ bé Bên cạnh đó, hoạt động khu vực doanh nghiệp có vốn FDI xuất ảnh hưởng tiêu cực đến PTBV vùng ĐBSH thể mặt sau: Về mặt kinh tế: xuất ngày nhiều doanh nghiệp FDI “lỗ giả, lãi thật”, trốn thuế làm thất thu ngân sách Nhà nước, tượng nợ xấu chuyển giá doanh nghiệp FDI phổ biến có biểu ngày gia tăng Khu vực doanh nghiệp FDI chưa thực tạo tác động lan tỏa lớn kinh tế vùng Mối liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI lỏng lẻo Về mặt xã hội: khu vực FDI góp phần tạo mở giải công ăn việc làm cho người lao động vùng, song chưa trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động; đời sống vật chất tinh thần người lao động chưa quan tâm cách thỏa đáng Về mặt môi trường: ý thức chấp hành pháp luật BVMT doanh nghiệp có vốn FDI chưa tốt với biểu chưa quan tâm đầu tư cho công tác BVMT, cố tình vi phạm pháp luật BVMT ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái sức khỏe dân cư vùng Tất tác động tiêu cực rào cản tiềm ẩn nguy cơ, thách thức to lớn PTBV vùng ĐBSH Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đây, việc làm rõ đóng góp FDI vào PTBV; đánh giá đắn, khách quan thực trạng FDI với PTBV vùng ĐBSH tìm kiếm giải pháp thu hút quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI để đảm bảo PTBV cho vùng ĐBSH ba trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường yêu cầu cấp bách Nhằm hướng đến việc giải yêu cầu đó, luận án “Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng đề xuất giải pháp nhằm hướng đầu tư trực tiếp nước đóng góp nhiều vào phát triển bền vững vùng Đồng sơng Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: Góp phần làm sáng tỏ vấn đề cốt lõi đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững vùng kinh tế Thứ hai: Phân tích thực trạng đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh vùng Đồng sông Hồng Thứ ba: Xác định hệ thống quan điểm, Xây dựng định hướng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào tỉnh vùng đồng sơng Hồng, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế phải đảm bảo tính bền vững vùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng kinh tế - Nghiên cứu kinh nghiệm nước giới phát triển bền vững vùng rút học cho vùng đồng sơng Hồng - Phân tích thực trạng đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng - Đề xuất giải pháp nhằm tăng đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững vùng đồng sơng Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển bền vững vùng kinh tế gì? - Các tiêu chí đánh giá đóng góp đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững vùng đồng sơng Hồng ? - Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đóng góp vào phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng? - Làm để tiếp tục thu hút gia tăng mức đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng ? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việt Nam quốc gia phát triển FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng cho kinh tế Tuy nhiên không thu hút FDI có điều chỉnh thu hút chọn lọc nhằm tăng đóng góp FDI vào việc thực mục tiêu phát triển bền vững Định hướng cần thực phát triển vùng kinh tế Vì vậy, đối tượng nghiên cứu luận án tập trung vào nghiên cứu đóng góp đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững vùng kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Trong phạm vi nghiên cứu luận án, nội dung nghiên cứu sau: + Đóng góp FDI vào vùng kinh tế thể qua khía cạnh sau đây: + Đóng góp FDI phát triển bền vững kinh tế thể thơng qua tiêu chí: tăng trưởng kinh tế, tăng suất lao động chuyển dịch cấu kinh tế + Đóng góp FDI phát triển bền vững xã hội thể thơng qua tiêu chí: chuyển dịch cấu việc làm, thu nhập bình quân đầu người hệ số bất bình đẳng thu nhập (GNI) + Đóng góp FDI phát triển bền vững môi trường thể thơng qua tiêu chí: tiêu tốn lượng, mức độ ô nhiễm chất thải - Về không gian: Luận án nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước với PTBV vùng ĐBSH, địa bàn 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,Vĩnh Phúc không sâu vào tỉnh vùng - Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu FDI với PTBV vùng ĐBSH với số liệu thực tế giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 đề xuất đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Quá trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu nói sử dụng luận án mơ tả qua bước như Hình 1.1: Bước 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Các nghiên cứu nước có liên quan đến FDI với phát triển bền vững đóng góp FDI đến phát triển bền vững vùng kinh tế Phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích, tổng hợp, kết đạt nội dung kế thừa, khoảng trống cần nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phân tích, so sánh, tổng hợp Nội dung nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Kết đạt Khoảng trống cần bù đắp Phân tích, tổng hợp Đóng góp FDI đến PTBV vùng ĐBSH Khung lý thuyết Phân tích, so sánh, tổng hợp Kinh nghiệm vùng khác Bài học kinh nghiệm cho vùng ĐBSH Phân tích định tính định lượng Phân tích đánh giá thực trạng đóng góp FDI vào PTBV vùng ĐBSH Những vấn đề tồn tại, hạn chế Phân tích, tổng hợp Quan điểm, nội dung giải pháp tăng cường đóng góp FDI vào PTBV vvvvớPTBV Đề xuất quan điểm, giải pháp Hình 1.1: Khung nghiên cứu luận án Bước 2: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu luận án Để xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu, luận án cần làm rõ vấn đề lý luận sau: Thứ nhất, luận án cần rõ nội hàm phát triển bền vững vùng kinh tế Thứ hai, luận án cần làm rõ khái niệm, vai trò FDI với phát triển bền vững vùng kinh tế Thứ ba, luận án cần phân tích đóng góp FDI phát triển bền vững vùng kinh tế Thứ tư, luận án cần làm rõ tiêu chí để phân tích đóng góp FDI với phát triển bền vững vùng kinh tế Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Bước 3: Tìm hiểu thực trạng FDI với phát triển bền vững vùng kinh tế khác rút học kinh nghiệm cho vùng Đồng sông Hồng Đối tượng nghiên cứu vùng lãnh thổ khác Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng phân tích, tổng hợp, so sánh Kết đạt học kinh nghiệm vận dụng vùng đồng sơng Hồng Bước 4: Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước đóng góp với phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng Trong bước này, luận án cần đánh giá vấn đề sau: Thứ : phân tích thực trạng FDI vùng Đồng sơng Hồng Thứ hai: sở phân tích thực trạng, phân tích đóng góp đầu tư trực tiếp nước đến phát triển bền vững vùng kinh tế Bước 5: Nêu quan điểm, định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng Trong bước này, luận án cần nêu quan điểm đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững, cụ thể: Thứ nhất, luận án cần nêu xây dựng định hướng đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Thứ hai, luận án cần nêu quan điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi để nguồn vốn đóng góp vào phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng Những quan điểm cần phải luận giải thuyết phục Thứ ba, luận án cần đưa định hướng nhằm nâng cao đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi vào phát triển bền vững vùng Đồng sơng Hồng thời gian tới Thứ tư, luận án cần xây dựng đưa tiêu theo dõi, đánh giá hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vùng Đồng sơng Hồng phục vụ cho nghiên cứu, phân tích vĩ mơ vùng Thứ năm, Đề xuất giải pháp nhằm tăng đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng Phương pháp nghiên cứu sử dụng bước phân tích, tổng hợp, so sánh Số liệu sử dụng luận án số liệu sử dụng thu thập từ nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Cơng nghiệp, Viện Cơng nghệ môi trường Việt Nam, Uỷ ban nhân dân, Sở kế hoạch đầu tư 11 tỉnh thuộc đồng sông Hồng Những đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận + Làm rõ nội hàm phát triển bền vững vùng kinh tế + Khái niệm làm rõ cần thiết việc đầu tư trực tiếp nước ngồi cần đóng góp vào phát triển bền vững vùng kinh tế + Xây dựng khung phân tích đánh giá đóng góp FDI vào phát triển bền vững vùng kinh tế + Rút học kinh nghiệm thu hút FDI với phát triển bền vững vùng từ vùng kinh tế khác, bổ sung vào lý luận FDI với PTBV vùng ĐBSH 6.2 Về mặt thực tiễn + Làm rõ thực trạng đóng góp FDI vào PTBV vùng ĐBSH, phân tích yếu tố ảnh hưởng, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đóng góp FDI vào PTBV vùng ĐBSH thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài lời phần mở đầu kết luận, nội dung luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng kinh tế Chương 2: Cơ sở lý luận Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng kinh tế Chương 3: Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2003 - 2014 Chương 4: Định hướng giải pháp tăng cường Đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững vùng Đồng sơng Hồng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp đầu tư trực tiếp nước vào phát triển bền vững kinh tế Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu học gỉa tổ chức nước ngồi vấn đề FDI đóng góp FDI vào phát triển bền vững quốc gia, địa phương nhập FDI Đóng góp FDI vào phát triển bền vững thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Mục tiêu thực thơng qua tác động tích cực yếu tố quan trọng định tốc độ tăng trưởng Bổ sung nguồn vốn nước cải thiện cân toán quốc tế, tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại, kỹ xảo chuyên môn phát triển khả công nghệ nội địa, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm, thúc đẩy xuất nhập tiếp cận với thị trường giới, tạo liên kết ngành công nghiệp Đây nội dung nghiên cứu nhiều học giả nước quan tâm nhiều có nhiều cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu cho nhóm nghiên cứu bao gồm: Nghiên cứu De Mello (1999) lấy mẫu 16 nước phát triển 17 nước phát triển, ơng rằng: FDI rịng có hiệu tích cực quan trọng tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1970 - 1990 Song, nước phát triển FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn, nước phát triển nhỏ Nghiên cứu Campos Kionoshita (2002) với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn, bao gồm 25 nước Trung Đông Âu, nước có kinh tế chuyển đổi thuộc Liên Xơ cũ, tác giả cho "FDI có tác động tích cực đến tăng 174 trường đầu tư Đối với dự án có khả triển khai gặp khó khăn, cần tập trung xử lý dứt điểm để dự án sớm vào hoạt động KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 4, sở đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước với PTBV vùng ĐBSH giai đoạn 2006-2014, tác giả đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước gắn với PTBV vùng ĐBSH với đóng góp chủ yếu sau: Đưa quan điểm định hướng đầu tư trực tiếp nước với PTBV vùng ĐBSH Đề xuất nhóm giải pháp vùng nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng số giải pháp nhằm tằng cường đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững cho tỉnh vùng đồng sông Hồng bao gồm: +, Đối với vùng: Một là, tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách liên quan đến hoạt động FDI gắn với phát triển bền vững Hai là, xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho vùng nhằm đảm bảo phát triển bền vững Ba là, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước vùng đồng sông Hồng tốt kết hợp với việc xây dựng áp dụng Bộ tiêu theo dõi, đánh giá hiệu đầu tư khu vực FDI tới phát triển bền vững vùng đồng sông Hồng đề cập Bốn là, cải thiện sở hạ tầng để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Năm là, xây dựng thể chế, chế thực liên kết vùng + Đối với tỉnh vùng: 175 Một là, nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển kinh tế vùng đồng sông Hồng với phát triển bền vững Hai là, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng đồng sông Hồng với mục tiêu phát triển bền vững Ba là, phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng đồng sông Hồng Bốn là, tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng đồng sông Hồng Năm là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Sáu là, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phương Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Vũ Đình Ánh (2012), “Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (517) Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo tình hình thu hút đầu tư hiệu đầu tư trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 1997-2011 Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình thu hút đầu tư sử dụng vốn ĐTNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 20012011, tháng 9/2012 Trần Thanh Bình (2007), Nghiên cứu tác động vốn đầu tư trực tiếp nước đến mục tiêu phát triển bền vững xã hội Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2006), Những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước - Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Đỗ Đức Bình (2010), “Tái cấu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (151) 11 Bộ Chính trị (1998), Tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH, Chỉ thị số 36-CT/TW 177 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phịng, an ninh vùng đồng sơng Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo kết điều tra tình hình thực pháp luật lao động doanh nghiệp 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo kết điều tra tình hình thực số nội dung Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội lao động, tiền lương loại hình doanh nghiệp 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ công tác điều phối giai đoạn 2006-2010, kế hoạch phát triển công tác điều phối giai đoạn 2012-2015, số 2319/BC-BKHĐT 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, Dự án Hỗ trợ xây dựng thực chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam VIE/01/021 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng đến năm 2020 18 Nguyễn Thị Cành, Trần Hùng Sơn (2009), “Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 19 Phạm Thành Công (2011), “Kinh tế xanh: định hướng phát triển bền vững kỷ mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.22-28 20 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 21 Đặng Ngọc Dinh, Đánh giá tính bền vững mơi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hội thảo khoa học nghiên cứu phục vụ hoạch định sách PTBV Việt Nam 22 Dự án VIE 01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2006), Bài giảng phát triển bền vững 23 Lâm Thùy Dương (2011), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Quy hoạch phát triển phải thể hiệu quả”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (503), tr.15-18 178 24 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997), Đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam 27 Tống Quốc Đạt (2005), Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước theo ngành Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Đào Văn Hiệp (2011), “Xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước giới giải pháp thu hút vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.13-21 30 Đào Văn Hiệp (2012), “Tác động FDI tới việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (404) 31 Lê Thu Hoa (2003), Mối quan hệ phát triển có trọng điểm phát triển tồn diện vùng lãnh thổ nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học KTQD Hà Nội 32 Lê Thị Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động, tr.7 33 Lê Quốc Hội (2008), “Lan tỏa công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: ước lượng kiểm định ngành công nghiệp chế biến”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (135), tháng 34 Nguyễn Quang Hồng (2009), “Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải pháp quan trọng DNVN việc hấp thụ cơng nghệ từ FDI, Tạp chí Quản lý Kinh tế, (27) 35 Nguyễn Thị Hường, Bùi Huy Nhượng (2003), “Những học rút qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (68) 36 Vũ Văn Hưởng (2007), “Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mơ hình kinh tế lượng”, Tạp chí Tài chính, (518), tr.35-36 179 37 Nguyễn Thường Lạng (2011), “Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, (171), tr.41-47 38 Nguyễn Thường Lạng (2013), Một số vấn đề đặt phân cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 39 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2009), Kết khảo sát tình hình đời sống cơng nhân khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dương 40 Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình ĐTNN, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Ngô Thắng Lợi (2011), “Những khía cạnh thiếu bền vững phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam số khuyến cáo sách”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (43), 16-28 42 Nguyễn Mại (2003), “FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo Đầu tư, 2412-2003 43 Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng (2008), “FDI - Những hội thách thức cho doanh nghiệp nội địa”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (135) 44 Nguyễn Văn Nam (2008), “Bàn tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (134), tr.3-6 45 Nguyễn Văn Nam, Lê Thu Hoa (2009), “Phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm: kinh nghiệm nước quan điểm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (373), tr 47-52 46 Nguyễn Văn Nam, Ngơ Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), “Phát triển vùng Kinh tế trọng điểm Một giải pháp cho mơ hình phát triển tồn diện Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (154), tr.9-15 48 Phan Minh Ngọc, Quan hệ FDI chênh lệch thu nhập Việt Nam - Một số chứng định lượng 49 Phan Minh Ngọc, Sau gia nhập WTO: Mối quan hệ FDI bất bình đẳng thu nhập 50 Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước phục vụ CNH, HĐH Malaysia, Nxb Thế giới, Hà Nội 51 Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 180 52 Đoàn Ngọc Phúc (2004), “Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (315) 53 Hà Phương (2008), “Phát triển vùng KTTĐ Bắc Bộ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (426) 54 Chu Thượng Văn, Trần Tích Hỷ (1997), Sự phát triển Trung Quốc khơng thể tách rời giới (bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Quốc hội (2006), Luật đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc, Báo cáo trạng môi trường Vĩnh Phúc 57 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo trình độ cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp ĐTNN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 58 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo Kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 59 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo việc thực sách Pháp luật lao động cho người lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 60 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình lao động doanh nghiệp FDI phát triển nguồn nhân lực 61 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo việc chấp hành pháp luật môi trường doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh 62 Sở Tài nguyên Môi trưởng tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình đầu tư cho BVMT dự án FDI địa bàn tỉnh 63 Nguyễn Đình Tài (2013), “Chống chuyển giá doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 64 Nguyễn Văn Thanh (2001), Vai trò FDI phát triển kinh tế bền vững nước Đông Nam Á học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Thương mại, Hà Nội 65 Ngơ Cơng Thành (2005), Định hướng phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước Vịêt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 181 66 Phan Hữu Thắng (2012), “Lợi thách thức môi trường đầu tư Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (517) 67 Phan Hữu Thắng (2012), “25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Góc nhìn từ quản lý nhà nước”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (531+532) 68 Trương Mạnh Tiến (2002), Môi trường qui hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - Một số sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Phú Tụ, Huỳnh Công Minh (2010), “Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (239) 70 Bùi Anh Tuấn (1999), Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 71 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thái Hưng (2004), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi: cần có cách tiếp cận thận trọng hơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (312), tr.50-64 72 Nguyễn Anh Tuấn (2007), “Chuyển giao công nghệ qua FDI: thực tiễn số nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (344), tr.51-67 73 Trần Minh Tuấn (2010), “Tác động đầu tư trực tiếp nước kinh tế Việt Nam năm qua”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (35) 74 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Tác động ngược hoạt động ĐTNN tới phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (155) 75 Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế quan điểm phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 76 Tạ Đình Thi, Bàn phát triển bền vững vùng KTTĐ Bắc Bộ, http://www.nea.gov.vn 77 Phạm Quang Thịnh (2008), “ĐTNN vùng kinh tế trọng điểm: nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, (9), tr.52-58 78 Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú (2006), Phát triển kinh tế vùng q trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 182 79 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 747/TTg ngày 11 tháng năm 1997 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ thời kỳ 1996-2010 80 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam 81 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 82 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, (540) 83 Tổng Cục thống kê (2011), Niên giám Thống kê Việt Nam 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 84 Tổng Cục thống kê, Báo cáo FDI năm đầu kỷ XXI 85 Nguyễn Đoan Trang (2011), “Việt Nam xu hướng dịch chuyển dịng vốn FDI tồn cầu khu vực”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (496), tr.20-22 86 Đỗ Thu Trang, Lâm Thùy Dương (2011), “Về hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (509), tr.15-41 87 Nguyễn Xuân Trung (2012), Nâng cao chất lượng FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tổng kết 25 năm (1987-2011) thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội 89 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thu hút vốn FDI: Phương hướng, mục tiêu giải pháp thời gian tới 90 UBND tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết 20 năm ĐTNN tỉnh Hải Dương (19872007) 91 UNCTAD (1999), Phạm vi định nghĩa, Liên hợp quốc, Newyork Geneva 92 Văn phòng UBNN Hợp tác Đầu tư (1992), Các văn pháp lý đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội 183 93 Văn phịng Chính phủ (2003), thông báo số 108/TB-VPCP ngày 30 tháng năm 2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ việc bổ sung, mở rộng vùng KTTĐ Bắc Bộ 94 Hà Thị Cẩm Vân, Lê Mai Trang (2013), “Nhận diện “điểm nghẽn” thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (541) 95 Viện Cơng nhân Cơng đồn (2007), Báo cáo kết khảo sát thực tế quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN 96 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (1996), Chính sách cấu vùng kinh nghiệm quốc tế vận dụng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ (2001), Thế giới bền vững: định nghĩa trắc lượng phát triển bền vững, Sách dịch xuất tiếng Việt 98 Viện Ngôn ngữ, Trung tâm từ điển học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.1132 99 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Ngơ Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Nguyễn Trọng Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2001), “FDI ngành công nghệ điện tử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Phát triển, (3) 102 TS Nguyễn Hồng Minh ( 2008 ), “ Chương trình khóa học: Đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ” 103 http://www.tapchicongsan.org.vn ngày 29-11-2008, Nâng cao lực liên kết ba vùng KTTĐ Bắc, Trung, Nam 104 http://vietbao.vn, Vùng KTTĐ Bắc Bộ: Tư kinh tế đổi Vùng KTTĐ phía Bắc cần phát triển ngành công nghệ cao 105 http://vietbao.vn/The-gioi/Trung Quoc nuoc thu hut FDI lon nhat the gioi 106 http://tcdn4.net 107 http://www.baomoi.com 108 http://vi.wikipedia.org 184 109 http://www.anhp.vn 110 http://www.baomoi.com/Hai-Duong-Phat-hien-95-doanh-nghiep-co-dau-hieuchuyen-gia, ngày 18-4-2012 111 http://www.baohaiquan.vn/pages/ho-tro-tai-chinh-de-phat-trien-cong-nghiepho-tro.aspx, ngày 12-4-2013 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 112 Agosin, M R and Maver, R (2000), "Foreign Investment in Developing Countries: Does it crowd in Domestic Investment", UNCTAD Discussion Paper, No 146 112 Agrawal, P (2000), "Savings, Investment and Growth in South Asia", Indira Gandhi Institute of Development Research, Available on the website of The Eldis Gateway to Development Information, http://www.eldis.org/ static/DOC9056.htm, on 18-07-2006 114 Aizenman, J and Noy, I (2006), "FDI and Trade - Two-way Linkages?", Quarterly Review of Economics and Finance, No 46 (2006), pp 317-337 115 Amiti, M and Wakelin, K (2003), "Investment Liberalization and International Trade", "Journal of International Economics, No 61 (2003), pp 101-126 116 Berthelemy, J.C and Demurger, S (2000), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: Theory and Application to China", Review of Development Economics, Vol 4, No 2, pp 140-155 117 Blomstrom, M and Persson, H (1983), "Foreign Investment and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industry", World Development, Vol 11, N 6, pp 493-501 118 Blomstrom, M and Wang J Y (1989), "Foreign Investment andTechnology Transfer: A Simple Model", NBER Working Paper Series, No 2958 119 Blomstrom, Magnus; Lipsey, E Robert; and Zejan, M (1992), "What Explains Developing Countries Growth?", NBER Working paper, No 4132 120 Bornschier, V (1980), "Multinational Corporations and Economic Growth: A Cross-National Test of the Decapitalization Thesis", Journal of Development Economics (1980), 191-210 185 121 Borensztein, E.; De Gregorio, J.; and Lee, J W (1995), "How Does Foreign Direct Investment Affect Economic Growth?", NBER Working Paper Series, No 5057 122 Buckley, P J.; Clegg, J.; Wang, C.; and Cross, A R (2002), "FDI, Regional Differences and Economic Growth: Panel Data and Evidence from China", Journal of Transnational Corporation, Vol 2, No 1, pp 1-28 123 Buffie, E F (1993), "Direct Foreign Investment, Crowding out, and Underemployment in the Dualistic Economy", Oxford Economic Papers, New Series, Vol 45, No 4, pp 639-667 124 Campos, N F and Kinoshita, Y (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies" William Davidson Institute Working Paper, No 438 125 Compos, N and Kinoshita, Y (2002), "Foreign Direct Investment as Technology Transferred: Some Panel Evidence from Transition Economies", the Manchester School, Vol 70, No 3, pp 398-419 126 De Mello, L (1999), "Foreign Direct Investment Led-growth: Evidence from Time-series and Panel Data", Oxford Economic Paper, No 51 (1999), pp 133151 127 Dees, S (1998), "Foreign Direct Investment in China: Determinants and Effects", Economics of Planning, No 31, pp 175-194 128 Dutt, A K (1997), "The Pattern of Direct Foreign Investment and Economic Growth", World Development, Vol 25, No 11, pp 1925-1936 129 Frankel, J A.; Dooley, M.; and Mathieson (1986), "International Capital Mobility in Developing Countries vs Industrial Countries: What Do Savinginvestment Correlations Tell Us?", NBER Working Paper Series, No 2043 130 Freenstra, R C and Hanson, G H (1995), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: Evidence from Mexico's Maquiladoras", NBER Working Paper Series, No 5122 131 Fukao, K., Ishido, H., andIto, K (2003), "Vertical Intra-industry Trade and Foreign Direct Investment in East Asia", Journal of Japanese and International Economies, 17 (2003), pp 468-506 186 132 Goldberg, L S and Klein, M W (1997), "Foreign Direct Investment, Trade and Real Exchange Rate Linkages in Southeast Asia and Latin America", NBER Working paper, No 6344 133 Graham, E M and Wada, E (2001), "Foreign Direct Investment in China: Effects on Growth and Economic Performance", in Achieving High Growth: Experience of Transitional Economies in East Asia, Peter Drysdale, ed, Oxford University Press 134 Hirschman, A O (1963), The Strategy of Economic Growth, New Haven and London: Yale University Press 135 Jansen, K (1995), "The Macroeconomic Effects of Direct Foreign Investment: The Case of Thailand", Journal of World Development, Vol 23, No 2, pp 193-210 136 Jovanovic, B and Rob, R (1989), "The Growth and Diffusion of Knowledge" The Review of Economics Studies, Vol 56, No 4, pp 569-582 137 JICA (2003), The study on FDI promotion strategy in The Socialist Republic of Vietnam 138 Le Van Chien (2011), The effects of Foreign Direct Investment on Economic Growth and Income Convergence in The Association of Southeast Asian Nations, The National Political Publishing House, Ha Noi 139 Lipsey, R E., and Sjoholm, F., (2004), "Foreign Direct Investment, Education and Wages in Indonesian Manufacturing", Journal of Development Economics, No 73 (2004), pp 415-422 140 Li, X and Liu, X (2005), "Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasingly Endogenous Relationship", World Development, Vol 33, No 3, pp 393-407 141 Liu, X., Wang, C., and Wei, Y (2001), "Causal Links between Foreign Direct Investment and Trade in China", China Economic Review, No 12 (2001) 190-202 142 Markusen, J R., (1997), "Trade versus Investment Liberalization", NBER Working Paper, No 6231 143 Markusen, J R (2002), "Multinational Firms and the Theory of International Trade", MIT Press, Cambridge 187 144 Nguyễn Thi Phương Hoa (2004), Foreign Direct Investment and its Contributions to Economic Growth and Poverty Reduction in Vietnam (19862001), Peter Lang, Frankfurt am Main, Germany 145 Nelson R R and Phelps, E S (1966), "Investment in Humans, Technological Diffusion, and Economic Growth", the American Economic Review, Vol 56, No 1/2, pp 69-75 146 Nunnenkamp, P and Spatz, J (2003), "Foreign Direct Investment and Economic Growth in Developing Countries: How Relevant Are Host-country and Industry Characteristics?", Kiel Working Paper, No 1176 147 Papanek, G F (1973), "Aid, Foreign Private Investment, Savings, and Growth in Less Developed Countries", the Journal of Political Economy, Vol 81, No 1, pp 120-130 148 Ramirez, M D (2000), "Foreign Direct Investment in Mexico: A Cointegration Analysis", the Journal of Development Studies, Vol 37, No 1, pp 138-162 149 Razin, A (2002), "FDI Contribution to Capital Flows and Investment in Capacity", NBER Working Paper Series, No 9204 150 Reuber, G L (1973), "Private foreign investment in development", Clarendon Press pp 17-19 151 Rostow W.W (1971), "The Stages of Economic Growth: A Non-communist Manifasto", Cambridge University Press 152 Segerstrom, P S (1991), "Innovation, Imitation, and Economic Growth", The Journal of Political Economy, Vol 99, No 4, pp 807-827 153 Sjoholm, F and Blomstrom, M, (1999), "Foreign Direct Investment Technology Transfer and Spillover: Does Local Participation with Multinationals matter?", European Economic Review, No 43, pp 915-923 154 Slaughter, M J (2002), "Does Inward Foreign Direct Investment Contribute to Skill Upgrading in Developing Countries?", Center for Economic Policy Analysis Working Paper, No 2002-08 155 Solow, R (1956), "A Contribution to the Theory of Economic Growth", Quarterly Journal of Economics, Vol 70, pp 65-94 188 156 UNCTAD (1992), "World Investment Report 1992: Transnational Corporations as engines of growth", United Nations, New York and Geneva 157 Zhang, K H (2001), "Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth? Evidence from East Asia and Latin America", Contemporary Economic Policy, Vol 19, No 2, pp 175-185 158 Zhang, Q and Felmingham, B (2001), "The Relationship between Direct Foreign Investment and China's Provincial Export Trade", China Economic Review, 12 (2001), pp 82-99 159 Zhao, Y (2001), "Foreign Direct Investment and Relative Wages: The Case of China", China Economic Review, 12 (2001), pp 40-57 ... vững Trong luận án tác giả nêu quan điểm đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm hoạt động đầu tư tổ chức, cá nhân nước vào vùng kinh tế trọng điểm nước khác,... trưởng kinh tế vùng kinh tế Đóng góp quan trọng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào PTBV vùng kinh tế đóng góp vào tăng trưởng kinh tế vùng, đảm bảo cho vùng đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định... vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh đầu tư trực tiếp nước - Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam” phân tích, làm rõ vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi nước đầu tư nước tiếp nhận đầu tư, hai

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan