1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4

74 604 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4

Trang 2

Phần dành riêng Giảng Viên:

Ngày nhận báo cáo: ……/……/2012

Người nhận báo cáo: (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

N N ÉT Ủ IẢN VIÊN ỚN DẪN

Chữ kí của Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, Ngày tháng năm

Trang 4

ẢN N N N VI

N L

Trích yếu Dẫn nhập Nội dung chương 1,2,3,4 Chỉnh sửa đề án

25%

LÊ VIN

Nội dung chương 1,2,3,4 Kết luận, kiến nghị, Chỉnh sửa đề án

ng thời t t cả các phần trong đề án đều có ự tham gia đóng góp ý kiến,

h tr ẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm nh m đ t hiệu uả cao

Trang 5

TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, t o dựng sự iên tục của uá trình ản xu t và đẩy nhanh uá trình ưu thông hàng hóa trên ph m vi quốc tế Nếu ho t động TTQT đư c tiến hành nhanh chóng, an toàn ẽ khiến ho t động ưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn hơn Ngoài ra, TTQT àm tăng cường các mối quan hệ giao ưu kinh tế giữa các uốc gia, giúp cho uá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện l i và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia Bên c nh đó, ho t động TTQT àm tăng khối ư ng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đ ng thời thu hút một

ư ng ngo i tệ đáng kể vào Việt Nam

ối với người sử dụng các dịch vụ thanh toán uốc tế để thanh toán các h p

đ ng xu t nhập khẩu, thì nhờ sự h tr tối đa của các ho t động TTQT đã giúp uá trình thanh toán của khách hàng diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện l i và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia Vì vậy, việc sử dụng đúng các phương thức trong

ho t động thanh toán uốc tế cho từng đối tư ng h p đ ng à r t quan trọng iều này ẽ giúp các bên tiết kiệm đư c r t nhiều chi phí và nâng cao hiệu quả trong

ho t động xu t nhập khẩu

Chính vì thế, đề án đư c thực hiện nh m mục tiêu tìm hiểu, giới thiệu và hệ thống về các v n đề cơ bản iên uan đến ho t động TTQT ể từ đó, có những đánh giá, kiến nghị phù h p, nh m giúp h tr cho ho t động TTQT đư c diễn ra tốt hơn và nâng cao hiệu quả của hệ thống thanh toán t i các ngân hàng Ngoài ra, đây cũng à cơ hội nh m giúp nhóm có thêm những kiến thức bổ ích từ thực tế, và

có những kinh nghiệm trong công việc chuyên môn au này

Trang 6

LỜI Ả N

Ba năm trôi ua, thời gian học t i trường cũng gần kết thúc Tuy đây không phải à khoảng thời gian uá dài để có thể học hỏi đư c hết các kiến thức t i trường, nhưng trong thời gian đó, nhờ sự giúp đỡ, d y bảo tận tình của các Thầy Cô t i trường i học Hoa Sen đã trang bị thêm cho chúng em những kiến thức chuyên ngành cũng như những kinh nghiệm bổ ích về ĩnh vực Tài chính – Ngân hàng Những kiến thức đó đã đư c chúng tôi áp dụng vào đề án này

Trước hết, nhóm chúng tôi xin g i ời cảm ơn âu c tới cô Nguyễn Phương Quỳnh - người đã hướng dẫn nhóm với sự tận tâm, tinh thần trách nhiệm cao và òng chân thành

Nhóm chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc ngân hàng Eximbank – Chi nhánh uận 4 đã t o điều kiện cho nhóm chúng tôi có cơ hội đến khảo át t i ngân hàng

Nhóm chúng tôi cũng xin bày tỏ ời cảm ơn chân thành đến tập thể các anh chị phòng Thanh toán uốc tế Ngân hàng Eximbank – Chi nhánh uận 4 đã h tr nhóm chúng tôi r t nhiều trong việc cung c p những dữ iệu cần thiết để hoàn thành

đề án này

Cuối cùng, Nhóm chúng tôi xin kính chúc uý thầy cô, các anh chị trong công ty d i dào ức khỏe, nhiều thành công mới, th ng l i mới và Ngân hàng Eximbank sẽ ngày càng phát triển vững m nh, thu hút nhiều khách hàng trong và ngoài nước, doanh thu ngày càng cao hơn nữa

Tp.H Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2012

in chân thành cảm ơn!

Trang 7

TỪ VIẾT TẮT SỬ D N

Eximbank Ngân hàng Thương M i Cổ Phần Xu t

Nhập Khẩu Việt Nam

Trang 8

D N S Đ , I Đ

 Sơ đồ:

Sơ đ 1 -Phương thức chuyển tiền đơn giản 9

Sơ đ 2 – Phương thức thanh toán nhờ thu 11

Sơ đ 3 - Phương thức thanh toán thư tín dụng 12

Sơ đ 4 - Cơ c u tổ chức Eximbank 21

Sơ đ 5 - Cơ c u tổ chức Ngân Hàng Eximbank Chi Nhánh Quận 4 24

 iểu đồ: Biểu đ 1 - Ho t động TTQT của Eximbank 29

Biểu đ 2 - Ho t động TTQT của Saigonbank 29

Biểu đ 3 - Ho t động TTQT của Sacombank 29

Biểu đ 4 - Tỷ trọng thanh toán u t Nhập Khẩu 30

Biểu đ 5 - Ho t động kinh doanh Nhập khẩu 32

Biểu đ 6 - Ho t động kinh doanh u t khẩu 32

Biểu đ 7 - Tỉ trọng ho t động kinh doanh thanh toán xu t nhập khẩu 33

Biểu đ 8 - Doanh ố TTQT theo phương thức nhờ thu 34

Biểu đ 9- Doanh ố TTQT theo phương thức TTR 34

Biểu đ 10- Doanh ố TTQT theo phương thức L/C 34

Biểu đ 11 - Tỉ trọng doanh ố thanh toán xu t khẩu 35

Biểu đ 12 - Doanh ố thanh toán xu t khẩu mặt hàng thuỷ hải ản 36

Biểu đ 13 - Doanh ố thanh toán xu t khẩu mặt hàng khác 36

Biểu đ 14 - Tỉ trọng doanh ố thanh toán mặt hàng xu t khẩu 37

Biểu đ 15 - Doanh ố TTNK theo phương thức chuyển tiền 38

Biểu đ 16 - Doanh ố TTNK theo phương thức nhờ thu 38

Biểu đ 17 - Doanh ố TTNK theo phương thức tín dụng chứng từ 38

Biểu đ 18 - Tỉ trọng doanh ố thanh toán nhập khẩu 40

Biểu đ 19 - Doanh ố thanh toán nhập khẩu mặt hàng máy móc thiết bị 41

Biểu đ 20 - Doanh ố thanh toán nhập khẩu mặt hàng khác 41

Biểu đ 21 - Tỉ trọng doanh ố thanh toán mặt hàng nhập khẩu 42

Trang 9

D N ẢN S LI

Bảng 1 - Kết uả ho t động thanh toán u t Nhập Khẩu 28

Bảng 2 - Kết uả ho t động thanh toán xu t nhập khẩu t i Eximbank uận 4 31

Bảng 3 - Doanh ố thanh toán xu t khẩu t i Eximbank uận 4 34

Bảng 4 - Doanh ố thanh toán mặt hàng xu t khẩu t i Eximbank chi nhánh uận 4

36

Bảng 5 - Doanh ố thanh toán nhập khẩu t i Eximbank uận 4 38

Bảng 6 - Doanh ố thanh toán mặt hàng nhập khẩu t i Eximbank uận 4 40

Bảng 7 - Phí xu t khẩu theo phương thức chuyển tiền 43

Bảng 8 - Phí nhập khẩu theo phương thức chuyển tiền 43

Bảng 9 - Phí xu t khẩu theo phương thức nhờ thu 44

Bảng 10 - Phí nhập khẩu theo phương thức nhờ thu 44

Bảng 11 - Phí xu t khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 46

Bảng 12 - Phí nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 47

Trang 10

L

NH N ÉT ỦA GIẢN VIÊN ỚNG DẪN I

ẢN N N N VI II TRÍ ẾU III LỜI CẢ N IV

TỪ VIẾT TẮT SỬ D NG V DANH M S Đ , BI Đ VI DANH M C BẢNG S LI U VII

M C L C VIII LỜI MỞ ĐẦU XI

N I: N ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ T N T N ẤT NH P

KHẨU 1

1.1 K I NIệ VÀ V I TRÒ ủ T N T N ấT NHậP KHẩU TRONG HOạT ĐộN N N ÀN T N ạI 1

1.1.1 Khái niệm về thanh toán xuất nhập khẩu 1

1.1.2 Điều kiện thanh toán xuất nhập khẩu 2

a) iều kiện tiền tệ 2

b) iều kiện thời gian thanh toán 2

c) iều kiện về địa điểm thanh toán 4

d) iều kiện về phương thức thanh toán 5

e) iều kiện đảm bảo hối đoái 5

1.1.3 Vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu 5

a) Thanh toán xu t nhập khẩu à đòi hỏi t t yếu khách uan trong phát triển kinh tế 5

b) Thanh toán xu t nhập khẩu à khâu uan trọng trong ho t động xu t nhập khẩu 6

c) Thanh toán xu t nhập khẩu à thước đo, à nhân tố ảnh hư ng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh 6

d) Thanh toán xu t nhập khẩu à một nghiệp vụ quan trọng trong ho t động đối ngo i của ngân hàng 6

1.2 C N T ứ T N T N ấT NHậP KHẩU 8

1.2.1 Phương thức chuyển tiền (Remittance) 8

1.2.2 Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment) 9

1.2.3 Phương thức thanh toán thư tín dụng (Letter of credit) 12

1.2.4 Phương thức uỷ thác mua 15

Trang 11

1.2.5 Phương thức bảo đảm trả tiền 16

1.3 P N TÍ SWOT 16

1.3.1 Khái niệm 16

1.3.2 ác th c hiện h n tích 16

1.3.3 h nh h n tích 17

N 2: TỔNG QUAN VỀ N N ÀN T ẤT NH P KHẨU VN EXIMBANK 18

2.1 T ổNG QUAN Về N N ÀN E XIMBANK V IệT N AM 18

2.1.1 Lịch sử h nh thành và hát triển 18

2.1.2 ác thành t u đạt được 18

2.1.3 h nh tổ chức 21

2.1.4 Định hướng hát triển 22

2.2 K I T N Về N N ÀN E XIMBANK CN QUậN 4 23

2.2.1 Lịch sử h nh thành và hát triển 23

2.2.2 ơ cấu tổ chức 24

2.2.3 Chức năng các hòng ban 25

a) Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 25

b) Phòng Khách hàng Cá nhân 26

c) Phòng hành chính ngân uỹ 26

d) Phòng dịch vụ khách hàng 26

2.2.4 Định hướng hát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ng n hàng Eximbank chi nhánh quận 4 27

a) ịnh hướng ho t động của ngân hàng Eximbank CN uận 4 27

b) ịnh hướng ho t động của phòng Khách hàng Doanh nghiệp 27

N 3: T ỰC TR NG HO T Đ N T N T N C TẾ T I N N ÀN I N I N N N 4 28

3.1 Đ N I ạT ĐộN T N T N ốC Tế T N N N ÀN TạI V IệT N AM 28

3.2 Đ N I ạT ĐộNG TTQT TạI N N ÀN E XIMBANK QUậN 4 31

3.2.1 hanh toán hàng xuất khẩu 34

3.2.2 hanh toán hàng nhập khẩu 38

3.3 Đ N I TÌN ÌN T N T N ủ N T ứC 42

3.3.1 Chuyển tiền 42

a) Thời h n thanh toán 42

b) Phí dịch vụ 43

c) ánh giá uy trình thanh toán 43

3.3.2 Nhờ thu 44

a) Thời h n thanh toán 44

b) Phí dịch vụ 44

Trang 12

c) ánh giá uy trình thanh toán 45

3.3.3 ín dụng chứng từ 45

a) Thời h n thanh toán 45

b) Phí dịch vụ 46

c) ánh giá uy trình thanh toán 48

3.4 M ÌN SWOT 48

3.4.1 Điểm mạnh (S) 48

3.4.2 Điểm yếu( W) 49

3.4.3 ơ hội (O) 50

3.4.4 hách thức (T) 51

3.4.5 X y d ng m h nh 52

N 4: ẾT LU N & KIẾN NGH 53

4.1 K ẾT L N 53

4.2 K IẾN N 53

4.2.1 Đối với Nhà nước 53

4.2.2 Đối với Ng n hàng Eximbank 54

4.2.2.1 M rộng đ i ý 54

4.2.2.2 ẩy m nh ho t động Marketing 55

4.2.2.3 Tiến hành h tr các khách hàng doanh nghiệp 56

TÀI LI U THAM KHẢO XIV

Trang 13

LỜI Ở ĐẦ

Trong xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa như hiện nay, không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính ách đóng cửa mà vẫn có thể ph n vinh đư c Trong bối cảnh đó, thương m i quốc tế à một ĩnh vực ho t động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những

l i thế o ánh của đ t nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng uản ý tiên tiến từ bên ngoài, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân

lo i Vì thế, hầu hết t t cả các nước trên thế giới đều có những điều chỉnh về mặt chiến ư c, chuyển hướng phát triển kinh tế, chính ách đối ngo i để có thể thích ứng với sự thay đổi Việt Nam cũng vậy, chúng ta đang có những bước đi chiến

ư c để thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xã hội và có thể c nh tranh với các nền kinh tế trong khu vực và thế giới, nh t à khi chúng ta đã à một thành viên của tổ chức thương m i thế giới T Việc thực hiện chính ách m cửa trên con đường hội nhập, tham gia các ho t động thương m i mang tính ch t toàn cầu à đường ối chủ trương của ảng và nhà nước Việt Nam Chính điều này đã mang đến nhiều cơ hội và thách thức để phát triển nền kinh tế nước nhà Vì vậy, ho t động kinh doanh xu t nhập khẩu nói chung và ho t động h tr cho ho t động này r t

đư c nhà nước chú trọng, khuyến khích và xem như à một động lực thúc đẩy nền kinh tế cả nước phát triển

Với những l i thế đó, hệ thống các ngân hàng thương m i Việt Nam đã đẩy

m nh phát triển ho t động thanh toán uốc tế (TTQT) trong những năm ua và ho t động này đã tr thành một ho t động cơ bản, không thể thiếu của các ngân hàng thương m i (NHTM) Ho t động TTQT có thể xem như à một m t xích không thể thiếu trong toàn bộ dây chuyền thực hiện h p đ ng ngo i thương Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mình trong ho t động TTQT, các Ngân hàng thương

m i đã đóng góp r t nhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và cho bản thân các ngân hàng

ây có thể coi à một cơ hội và cũng à một thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng thương m i hiện nay Thực tế có r t nhiều ngân hàng thực hiện ho t

Trang 14

động thanh toán uốc tế, nhưng trong ố đó, chỉ có một vài ngân hàng có đầu tư trang thiết bị, cơ vật ch t và con người để thực hiện hiệu quả và đáp ứng nhu cầu

ngày càng đa d ng của khách hàng Một câu hỏi lớn đư c đặt ra à: “Làm thế nào

để có thể đánh giá được chất lượng của các dịch vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại hiện nay, để từ đó, khách hàng có thể nhìn nhận và đưa

ra những chọn lựa chính xác về nhu cầu dịch vụ của mình để mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng ?” Về khía c nh quản ý, thì câu hỏi đư c đặt ra à:

“Làm để nào để ngân hàng nhà nước có những chính sách hỗ trợ và điều tiết được thị trường đi đúng hướng, tránh những sai sót của hệ thống ?”

Với những th c m c trên, nhóm chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu về ho t động TTQT t i một vài Ngân hàng thương m i hiện nay, để có những

số liệu và đưa ra những đánh giá khách uan nh t Ngoài ra, nhóm cũng mong muốn đư c tìm hiểu, tiếp cận và bổ sung những kiến thức thực tế để thuận l i với

công việc au khi ra trường Vì thế nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hoạt

động thanh toán quốc tế tại ngân hàng xim ank - chi nhánh quận 4” nh m

nghiên cứu và có thể đóng góp một phần cho công tác hoàn thiện cho ho t động thanh toán t i đây Vì thời gian và những kiến thức học đư c từ môi trường thực tế

có nhiều khó khăn và h n chế, nên nhóm chúng tôi đã cố g ng trình bày những v n

đề cốt õi rút kết đư c từ v n đề tìm hiểu thực tế Nhóm mong nhận đư c sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và các anh chị trong công ty để em có thể hoàn thiện hơn

Trang 15

 Tích ũy kinh nghiệm và có những kiến thức nh t định về các phương thức thanh toán uốc tế để sử dụng cho phù h p

Thêm vào đó, ua những kinh nghiệm tích ũy đư c từ thực tế, em sẽ đề xu t những mặt tích cực để công ty phát huy cũng như à đưa ra những giải pháp cho những mặt còn h n chế t i công ty nh m đóng góp vào ho t động thanh toán uốc tế

t i ngân hàng Eximbank chi nhánh uận 4 nói riêng và ho t động thanh toán uốc tế

t i các ngân hàng thương m i khác

 Phạm vi nghiên cứu

ề tài này đư c nghiên cứu: t i phòng thanh toán uốc tế, phòng chứng từ và phòng kinh doanh của Ngân hàng TMCP u t Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) – Chi nhánh Quận 4

Trong đề án này, nhóm chỉ đánh giá ho t động thanh toán uốc tế dựa trên những số liệu thực tế tìm hiểu đư c t i ngân hàng Eximbank – chi nhánh uận 4

Trang 16

N I: N ỮN VẤN ĐỀ N VỀ

T N T N ẤT N Ẩ

1.1 hái niệm và vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu trong hoạt động các ngân hàng thương mại

1.1.1 hái niệm về thanh toán xuất nhập khẩu

Thanh toán xu t nhập khẩu à ự vận dụng tổng h p các điều kiện thanh toán quốc tế trong quan hệ thanh toán giữa các nước Các v n đề iên uan đến quyền l i

và nghĩa vụ mà các bên đề ra để giải quyết và thực hiện, đư c uy định l i thành những điều kiện gọi à các điều kiện thanh toán uốc tế Nó đư c thể hiện trong các điều khoản thanh toán của các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, các hiệp định thương m i, các h p đ ng mua bán ngo i thương, ký kết giữa người xu t khẩu và người nhập khẩu

Thanh toán xu t nhập khẩu à công cụ quan trọng trong kinh doanh quốc tế, phải đảm bảo yêu cầu cơ bản sau:

 Đối với người xuất khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích:

ảm bảo ch c ch n thu đư c đúng, đủ, kịp thời tiền hàng và trong điều kiện cụ thể càng nhanh càng tốt ảm bảo giữ vững giá trị thực tế của số ngo i tệ thu đư c khi có những biến động xảy ra Góp phần đẩy m nh

xu t khẩu, củng cố và m rộng thị trường đã và đang có, tìm kiếm phát triển thị trường mới

 Đối với người nhập khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục

đích: ảm bảo ch c ch n nhận đư c hàng đúng ố ư ng, ch t ư ng và

đúng thời h n Trong điều kiện các chi tiết khác không thay đổi thì thanh toán tiền hàng càng chậm càng tốt, góp phần àm uá trình nhập khẩu theo đúng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân

Trang 17

1.1.2 Điều kiện thanh toán xuất nhập khẩu

a) Điều kiện tiền tệ

Trong uá trình thanh toán xu t nhập khẩu các bên ử dụng đơn vị tiền tệ

nh t định của một quốc gia nào đó Việc sử dụng lo i tiền tệ nào cũng đều ảnh

hư ng tới l i ích của các bên, vì vậy điều kiện tiền tệ à điều kiện không thể thiếu

đư c trong các hiệp định và h p đ ng ngo i thương ký kết giữa các uốc gia iều kiện tiền tệ à việc sử dụng lo i tiền để tính toán và thanh toán đ ng thời uy định cách xử ý khi giá trị đ ng tiền đó biến động

Việc sử dụng đ ng tiền nào trong thanh toán các h p đ ng mua bán ngo i thương và các hiệp định thương m i phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau:

 Sự o ánh ực ư ng giữa bên thanh toán và bên đư c thanh toán

 Vị trí của đ ng tiền đó trên trường quốc tế

 Tập uán ử dụng đ ng tiền trong thanh toán xu t nhập khẩu

Khi sử dụng và ựa chọn lo i tiền tệ trong thanh toán, bên nào cũng muốn sử dụng đ ng tiền quốc gia mình vì có những điểm l i sau:

 Có thể ua đó nâng cao địa vị đ ng tiền nước mình trên thế giới

 Không phải mua ngo i tệ để trả tiền thanh toán hay trả n cho đối tác nước ngoài

 Có thể tránh rủi ro do tỷ giá tiền tệ nước ngoài biến động gây ra

 Có thể t o điều kiện tăng thêm hàng xu t khẩu nước mình

Tuy vậy, trong ho t động thanh toán ngo i thương có những mặt hàng phải thanh toán b ng một lo i tiền tệ nh t định, thường à một số nguyên iệu quan trọng

đã bị một số nước khống chế từ âu, chẳng h n mua bán cao u, thiếc và một số kim

lo i thanh toán b ng bảng Anh, dầu hoả b ng USD

b) Điều kiện thời gian thanh toán

iều kiện thời gian thanh toán có uan hệ chặt chẽ với việc uân chuyển vốn

l i tức, khả năng có thể tránh đư c những biến động về tiền tệ thanh toán Chính vì vậy, đ y à điều kiện quan trọng và thường xuyên xảy ra trong tranh ch p giữa các

Trang 18

bên, trong đàm phán và ký kết h p đ ng, thông thường có 3 cách uy định về thời gian thanh toán như au:

 Trả tiền ngay

Là việc thanh toán vào trước úc hoặc trong úc người xu t khẩu đặt chứng từ hàng hóa dưới quyền định đo t của người mua Việc trả tiền ngay có thể đư c tiến hành b ng cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một úc hoặc b ng cách trả từng phần

Việc trả toàn bộ tiền hàng ngay một úc đòi hỏi người mua phải trả toàn

bộ giá trị hàng hoá theo một trong các điều kiện sau: khi nhận đư c điện báo của người xu t khẩu về việc đã ẵn àng để gửi hàng; khi nhận đư c điện báo của người chuyên ch về việc đã hoàn thành việc bốc hàng địa điểm gửi hàng; khi toàn bộ chứng từ uy định trong h p đ ng đư c trao cho người mua; sau một số ngày hoặc một số giờ ưu huệ nh t định kể từ khi toàn bộ chứng từ

uy định đư c trao cho người mua

Việc trả ngay từng phần đòi hỏi người mua phải trả ngay tiền hàng trong một số đ t đư c thoả thuận trong h p đ ng, căn cứ vào các điều kiện giao hàng hoặc vào mức độ sẵn àng của hàng hoá

Việc trả ngay từng phần căn cứ vào điều kiện giao hàng có thể đư c quy định như au: người mua phải trả cho người bán một phần chủ yếu (80- 95%) của tiền hàng khi người bán đã gửi hàng hoặc đã gửi chứng từ hàng hoá, phần còn i(5- 20%)sẽ đư c trả khi người mua đã nhận hàng hoặc khi ch m dứt thời gian bảo hành

Khi trả ngay từng phần theo mức độ sẵn àng của hàng hoá, người mua phải thanh toán tiền hàng trong nhiều đ t căn cứ vào mức độ hoàn thành các

bộ phận riêng biệt của đơn hàng hoặc của h p đ ng Ví dụ: 10% tiền hàng trả khi giao xong thiết kế,70% khi giao xong thiết bị, 15% khi nghiệm thu công trình và 5% khi ch m dứt thời h n bảo hành

 Trả tiền trước

Là việc người mua giao cho người bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trước khi người bán đặt hàng hoá dưới quyền định đo t của người mua hoặc

Trang 19

trước khi người bán thực hiện đơn hàng của người mua Mức tiền ứng trước nhiều hay ít phụ thuộc vào tầm quan trọng của hàng hoá giao dịch, thời h n chế t o của hàng hoá đó, mối quan hệ giữa các bên giao dịch và tập uán hình thành trong ngành buôn bán có iên uan Ngày nay, thông thường tiền ứng trước chỉ n m trong ph m vi 5- 10% của giá trị đơn hàng Việc thanh toán tiền ứng trước thường đư c tiến hành b ng cách kh u trừ dần vào tiền hàng hoặc

b ng cách tính toán dứt khoát vào úc kết toán tiền hàng Số tiền hàng ứng trước chính à khoản tín dụng mà người mua cung c p cho người bán

 Trả tiền sau

Trong việc trả tiền sau, người bán cung c p cho người mua một khoản tín dụng theo sự thoả thuận giữa hai bên Khoản tín dụng này đư c hoàn trả hoặc b ng tiền hoặc b ng hàng hoá Trong những năm gần đây, trên thị trường thế giới về thiết bị toàn bộ, một lo i h p đ ng khá phổ biến à h p đ ng chia sản phẩm (product haring), theo đó người nhập khẩu hoàn trả tín dụng cho người xu t khẩu b ng cách giao một phần (khoảng 20- 40%) sản phẩm do chính các thiết bị toàn bộ nói trên ản xu t ra

Trong việc thanh toán có tín dụng (trả trước hoặc trả au), các bên thường uan tâm đến số tiền tín dụng, thời h n tín dụng, ãi u t tín dụng và thời gian hoàn trả

c) Điều kiện về địa điểm thanh toán

Trong thanh toán xu t nhập khẩu, bên nào cũng muốn địa điểm thanh toán t i nước mình vì ẽ có những l i thế sau:

 Có thể đến ngày trả tiền mới phải chi tiền ra, đỡ đọng vốn hoặc có thể thu tiền về nhanh chóng nên tăng khả năng uay vòng vốn

 Ngân hàng nước mình thu đư c phí thủ tục nghiệp vụ

 Có thể t o điều kiện nâng cao địa vị tiền tệ của nước mình trong thương

m i quốc tế

Trong thanh toán ngo i thương, địa điểm thanh toán có thể xảy ra t i nước người nhập khẩu, người xu t khẩu hay t i một nước thứ ba Trong thực tế việc xác

Trang 20

định địa điểm thanh toán à do ự o ánh ực ư ng giữa các bên uyết định đ ng thời cũng còn th y r ng dùng đ ng tiền thanh toán của nước nào thì địa điểm thanh toán cũng nước đ y

d) Điều kiện về phương thức thanh toán

iều kiện này uy định cách thức nhận, trả tiền hàng hoá dịch vụ trong từng món giao dịch, mua bán giữa các bên trong quan hệ mua bán uốc tế có nhiều phương thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền như chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ ây à điều kiện quan trọng bậc nh t trong các điều kiện thanh toán xu t nhập khẩu Phương thức thanh toán à cách người bán hàng dùng để thu tiền về và người mua dùng để trả tiền Trong quan hệ mua bán người ta có thể chọn nhiều phương thức khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền nhưng xét cho cùng thì việc lựa chọn phương thức thanh toán nào cũng xu t phát từ yêu cầu của người bán

à thu tiền đầy đủ và đúng h n, còn của người mua à nhận hàng đúng ố ư ng, ch t

ư ng và đúng h n

e) Điều kiện đảm ảo hối đoái

Trong giai đo n hiện nay, các đ ng tiền trên thế giới thường sụt giá hoặc tăng giá ể tránh những tổn th t có thể xảy ra, các bên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện đảm bảo hối đoái ó có thể à điều kiện bảo đảm vàng hoặc điều kiện bảo đảm ngo i hối

1.1.3 Vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu

a) Thanh toán xuất nhập khẩu là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế

Với sự gia tăng m nh mẽ của các ho t động giao ưu uốc tế, các nước không thể chỉ bó hẹp các ho t động kinh tế của mình trong ph m vi quốc gia mà phải tham gia vào các ho t động kinh tế trong khu vực và toàn cầu iều đó t t yếu

àm phát inh các mối quan hệ giữa người mua và người bán, người cho vay và người n , người đầu tư và người nhận đầu tư trên ph m vi quốc tế Nhu cầu trao đổi

Trang 21

hàng hoá xu t nhập khẩu t t yếu sẽ xẩy ra đòi hỏi đến thanh toán xu t nhập khẩu để giải quyết hài hoà các mối quan hệ

b) Thanh toán xuất nhập khẩu là khâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu

Thanh toán xu t nhập khẩu à một khâu uan trọng góp phần thực hiện giá trị hàng hoá xu t nhập khẩu Khi uá tình thanh toán đư c đảm bảo thực hiện thì mới

có ự chuyển dịch hàng hoá Chính vì vậy, thanh toán à điều kiện cần để uá trình phân phối hàng hoá xảy ra, à cầu nối giữa người xu t và người nhập khẩu g n liền với quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên Việc thực hiện các điều kiện thanh toán có nghiêm túc hay không ảnh hư ng tới uy tín và độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trên thương trường

c) Thanh toán xuất nhập khẩu là thước đo, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh

Thanh toán xu t nhập khẩu ảnh hư ng trực tiếp đến vòng uay của vốn sản

xu t và kinh doanh, do vậy sẽ ảnh hư ng tới doanh thu và i nhuận của các bên tham gia Thông ua ho t động thanh toán xu t nhập khẩu mà người ta có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng như tiềm lực của m i đơn vị kinh doanh

d) Thanh toán xuất nhập khẩu là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại của ngân hàng

Trong một giao dịch kinh tế b t kỳ, đều t n t i hai bên cơ bản à người mua

và người bán cùng với những quyền l i và trách nhiệm riêng của m i bên Trên thực tế, uá trình này diễn ra r t phức t p vì nó g n liền với l i ích kinh tế của các bên tham gia, nh t à đối với các uan hệ ngo i thương vì việc mua bán diễn ra giữa các đối tác thuộc các uốc gia khác nhau, với các thực thể chính trị về chủ quyền khác nhau, chịu sự chi phối của các uy chế mậu dịch, các điều kiện thương m i khác nhau

Trong thực hiện giao dịch ngo i thương, người xu t khẩu có thể gặp rủi ro

xu t hàng mà không đư c thanh toán, hoặc thanh toán chậm do các nguyên nhân

Trang 22

khách uan như chế độ chính trị của nước nhập khẩu thay đổi, gặp thiên tai b t khả kháng trên đường vận tải, hoặc các nguyên nhân chủ uan như bị lừa lọc do không tìm hiểu kỹ đối tác, do h p đ ng ngo i thương uy địch không chặt chẽ, rõ ràng Ngư c l i, người nhập khẩu cũng có thể bị m t tiền mà không nhận đư c hàng hoá, hoặc không nhận đư c hàng đúng uy cách, phẩm ch t, số ư ng như trong h p đ ng đã ký kết, hoặc nhận hàng chậm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, giá cả hàng hoá đó trên thị trường biến động b t l i cho họ

Khi các bên rơi vào hoàn cảnh như vậy, họ đều mong muốn đư c tham gia vào một cơ chế chuyển đổi vừa thuận tiện, vừa an toàn và đáng tin cậy cho cả hai bên ể có thể đ t đư c những v n đề có iên uan đến l i ích chung nhưng đối kháng giữa các bên cả người mua và người bán thường sẽ thống nh t chọn ra một bên thứ ba độc lập àm trung gian thanh toán có thể đảm bảo quyền l i cho họ, đ ng thời t o điều kiện cho uá trình trao đổi, thanh toán đáp ứng đư c nguyện vọng của các bên, đó à các dịch vụ của Ngân hàng Ngân hàng à một tổ chức tài chính chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm, có khả năng tài chính để tài tr cho cả người bán và người mua b ng ngu n vốn tự có và huy động đư c của mình, có m ng ưới

và uan hệ rộng kh p, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến sử dụng trong thanh toán, ngân hàng có thể tiến hành thanh toán xu t nhập khẩu nhanh chóng, thuận tiện và chính xác nh t

Thanh toán xu t khẩu à một mặt ho t động của thanh toán xu t nhập khẩu cũng như dịch vụ ngân hàng đối ngo i của các Ngân hàng thương m i y cũng à hình thức để tài tr ngo i thương đối với các đơn vị xu t khẩu Ho t động thanh toán xu t khẩu vững m nh góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường, thu hút khách hàng, góp phần cải tiến và h tr cho các ản phẩm của ngân hàng,

m rộng quan hệ đối ngo i và t o điều kiện để hiện đ i hoá công nghệ ngân hàng

Và ngư c l i, khi các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vốn kinh doanh tiền tệ…

ho t động có hiệu quả sẽ t o điều kiện cho thanh toán xu t nhập khẩu phát triển

Trang 23

1.2 ác phương thức thanh toán xuất nhập khẩu

Phương thức thanh toán xu t nhập khẩu à việc tổ chức uá trình trả tiền hàng trong giao dịch mua bán ngo i thương giữa người xu t khẩu và người nhập khẩu hay đơn giản à cách thức mà người bán thu tiền còn người mua trả tiền Trong thương m i quốc tế có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau, xu t phát từ nhu cầu của người bán à thu tiền nhanh, đầy đủ và từ nhu cầu của người mua à nhập hàng đúng ố ư ng, ch t ư ng và đúng thời h n đã uy định trong

h p đ ng

Các phương thức thanh toán đư c sử dụng phổ biến trong ngân hàng bao

g m:

1.2.1 hương thức chuyển tiền (Remittance)

ây à phương thức trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nh t định cho một người khác (người hư ng l i) một địa điểm nh t định b ng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu

Thanh toán chuyển tiền bao g m hai lo i:

 Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): Chuyển tiền b ng

điện tốc độ nhanh nhưng chi phí cao Ngày nay, khi tham gia m ng

S IFT thì hầu hết nghiệp vụ chuyển tiền đư c thực hiện trên m ng SWIFT

 Chuyển tiền bằng thư ( ail Transfer - M/T): Chi phí th p hơn chuyển

tiền b ng điện nhưng tốc độ chậm hơn

Hình thức chuyển tiền à một hình thức thanh toán đơn giản nh t có thể mô

tả theo ơ đ :

Trang 24

Sơ đ 1 -Phương thức chuyển tiền đơn giản

(1) Giao dịch thương m i

(2) Người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nước mình chuyển một số tiền

nh t định cho người hư ng l i nước ngoài

(3) Ngân hàng chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của người chuyển tiền,

àm thủ tục của người chuyển tiền ra nước ngoài

(4) Ngân hàng đ i ý au khi đã nhận đư c tiền chuyển đến, thực hiện trả

tiền cho người nhận

Phương thức này thường không đư c áp dụng trong thanh toán hàng xu t khẩu với nước ngoài vì dễ bị người mua chiếm dụng vốn Người ta thường dùng nó khi thanh toán trong ĩnh vực phi mậu dịch và thanh toán các chi phí có iên uan đến xu t nhập khẩu hàng hoá, trong trường h p chuyển vốn ra bên ngoài để đầu tư hoặc chi tiêu phi mậu dịch, chuyển kiều hối

 u điểm: Việc sử dụng đơn giản không đòi hỏi cao về mặt nghiệp vụ, chi phí

chuyển tiền th p hơn các phương thức khác

 Nhược điểm: Việc trả tiền cho người bán phụ thuộc vào thiện chí của người

mua, b i vì nó không đảm bảo quyền l i cho người bán Ngư c l i nếu chuyển tiền trước không có gì đảm bảo ch c ch n r ng người bán ẽ giao hàng và giao hàng đúng h n

1.2.2 hương thức thanh toán nhờ thu ( ollection of ayment)

ây à phương thức thanh toán uốc tế trong đó người bán hoàn thành nghĩa

vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ do khách hàng uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền người mua trên cơ hối phiếu của người bán ập ra

Người chuyển tiền

Trang 25

Văn bản pháp ý uốc tế thông dụng của nhờ thu à “Quy t c thống nh t về nhờ thu" của Phòng Thương m i quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniform Ru e for the collection, 1995 revision No 522, ICC)

Có hai o i nhờ thu:

 Nhờ thu phiếu trơn ( lean ollection): à phương thức trong đó người

bán uỷ thác cho Ngân hàng thu hộ số tiền người mua căn cứ vào hối phiếu do người mua lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho người mua không ua Ngân hàng

Phương thức này chỉ đư c áp dụng trong trường h p người bán và người mua tin cậy lẫn nhau, hoặc giữa công ty và các chi nhánh của nó, thanh toán về các dịch vụ có iên uan đến xu t nhập khẩu hàng hoá vì việc thanh toán này không cần phải kèm theo chứng từ như: Tiền cước phí vận tải, bảo hiểm, ph t b i thường

 hương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): à

phương thức trong đó người bán uỷ thác cho Ngân hàng thu dộ tiền người mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện à nếu người mua trả tiền hoặc ch p nhận trả tiền hối phiếu thì Ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ cho người mua để nhận hàng

Trong phương thức này Ngân hàng chỉ đóng vai trò à người trung gian thu tiền hộ, không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua Tuỳ theo cách trả tiền của người nhập khẩu mà uỷ thác thu kèm chứng từ có thể à nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Document against payment - D/P) hoặc nhờ thu ch p nhận đổi chứng từ (Document against acceptance - D/A)

Nếu à D/P thì nhà nhập khẩu phải trả ngay số tiền ghi trên tờ hối phiếu trả tiền ngay do người xu t khẩu lập thì mới đư c l y bộ chứng từ hàng hoá Nếu à D/A thì người nhập khẩu phải ký tên ch p nhận trả tiền ghi trên hối phiếu do người xu t khẩu ký phát thì mới đư c Ngân hàng trao bộ chứng

từ để đi nhận hàng hoá

Trang 26

Trình tự thanh toán nhờ thu đư c thể hiện ơ đ :

Sơ đ 2 – Phương thức thanh toán nhờ thu

(1) Người bán au khi gửi hàng và chứng từ cho người mua lập một hối

phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho Ngân hàng của mình đòi tiền thu hộ b ng chỉ thị nhờ thu

(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu cho

Ngân hàng đ i ý của mình nước người mua thu hộ tiền

(3) Ngân hàng đ i ý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu hoặc ch p

nhận trả tiền

(4) Ngân hàng chuyển tiển tiền cho người bán

Ưu như c điểm của phương thức nhờ thu kèm chứng từ:

 u điểm: ối với người bán ử dụng phương thức này không tốn kém, đ ng

thời người bán đư c Ngân hàng giúp khống chế và kiểm oát đư c chứng từ vận tải cho đến khi đảm bảo thanh toán L i ích đối với người mua à không

có trách nhiệm phải trả tiền nếu chưa đư c kiểm tra các chứng từ trong một số trường h p kể cả hàng hoá

 Nhược điểm: ối với người xu t khẩu có rủi ro như người nhập khẩu không

ch p nhận hàng đư c gửi b ng cách không nhận chứng từ Rủi ro tín dụng của người nhập khẩu, rủi ro chính trị nước người nhập khẩu và rủi ro hàng hoá

có thể bị hải quan giữ Việc trả tiền uá chậm, từ úc giao hàng đến úc nhận tiền có khi kéo dài vài tháng đến một năm Người nhập khẩu chỉ chịu một rủi

ro trong thanh toán nhờ thu đổi chứng từ à hàng đư c gửi có thể không giống như đã ghi trên hoá đơn và vận đơn

Trong đàm phán, nhờ thu chứng từ có thể coi à ự lựa chọn chung gian có

l i Nếu xét về các ưu điểm tương đối với người bán và người mua, nó n m giữa bán hàng trả chậm (l i cho người mua) và thư tín dụng (l i cho người bán) Do đó,

Ngân hàng bên bán Ngân hàng đ i ý

(2)

(4)

Gửi hàng và chứng từ

Trang 27

người bán thường thích nhờ thu chứng từ hơn bán hàng trả chậm mà người mua đề nghị

1.2.3 hương thức thanh toán thư tín dụng (Letter of credit)

ây à một sự thoả thuận, trong đó Ngân hàng (Ngân hàng m thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người m thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nh t định cho một người khác (người hư ng l i thư tín dụng) hoặc ch p nhận hối phiếu do người này ký phát trong ph m vi số tiền đó khi người này xu t trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù h p với những uy định đề ra trong thư tín dụng

Quy trình thanh toán L/C:

Sơ đ 3 - Phương thức thanh toán thư tín dụng

(1) Người nhập khẩu àm đơn yêu cầu Ngân hàng m L/C

(2) Theo đơn xin m L/C, Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu m L/C

t i Ngân hàng thông báo

(3) Ngân hàng nhập khẩu nhận đư c L/C, xác thực L/C và thông báo L/C

cho người xu t khẩu

(4) Người xu t khẩu ch p nhận L/C và giao hàng cho người nhập khẩu (5) Người nhập khẩu lập bộ chứng từ yêu cầu Ngân hàng thông báo trả

tiền cho người xu t khẩu

(6) Ngân hàng thông báo nhận bộ chứng từ, kiểm tra, nếu phù h p thì

thanh toán cho người xu t khẩu

(7) Người nhập khẩu nhận đư c bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ

(8) Ngân hàng m L/C thông báo cho người nhập khẩu đã thanh toán cho

người xu t khẩu, đ ng thời yêu cầu người nhập khẩu hoàn i số tiền

đã thanh toán để nhận chứng từ

Ngân hàng m L/C

Người nhập khẩu Người xu t khẩu

Ngân hàng thông báo

(1)

(1)

(4) (7)

Trang 28

Phương thức thanh toán thư tín dụng đư c sử dụng rộng rãi nh t hiện nay trong thanh toán xu t nhập khẩu vì nó đảm bảo quyền l i cho người mua và người bán mức độ cao nh t, đặc biệt là đối với người bán Phương thức này vẫn có những như c điểm như: phí m thư tín dụng, tỷ lệ ký uỹ cao; trong thanh toán người mua thường gặp rủi ro à hàng hoá không đúng theo h p đ ng ký kết hoặc người bán giao hàng chậm; người bán có thể gặp rủi ro khi Ngân hàng m thư tín dụng không có khả năng thanh toán Nhưng thực tế những rủi ro này ít xảy ra và đã

đư c các bên xem xét kỹ trước khi ký kết h p đ ng Nói chung, đây vẫn à phương thức thanh toán hoàn hảo nh t hiện nay

Các o i thư tín dụng:

 Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of credit): à một thư

tín dụng mà Ngân hàng và người mua úc nào cũng có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không cần báo cho người bán biết Do đó, o i thư tín dụng này

ít đư c sử dụng do không bảo đảm đư c quyền l i cho người xu t khẩu

Nó chỉ có tính ch t như một tờ hứa hẹn chứ không phải à một sự cam kết trả tiền mang tính pháp ý

 Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): à o i thư tín

dụng mà Ngân hàng, khi đã m thư tín dụng thì phải chịu trách nhiệm trả tiền cho người bán trong thời h n thư tín dụng có hiệu lực, không đư c sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu không có ự đ ng ý của các bên iên uan Thư tín dụng này đảm bảo quyền l i cho người bán nên nó đư c sử dụng rộng rãi trong thanh toán

 Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirm Irrevocable

L/C): à o i thư tín dụng không thể huỷ ngang, đư c một ngân hàng khác

đứng ra đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân hàng m thư tín dụng Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm trả tiền cho người xu t khẩu trong trường h p Ngân hàng phát hành bị phá ản hay gặp các rủi ro khác nên không có khả năng thanh toán

 Thư tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrvoca le L/ without

recourse): à o i thư tín dụng không huỷ ngang mà au khi người xu t

khẩu đã đư c Ngân hàng thanh toán thì không phải truy hoàn i số tiền họ

Trang 29

đã nhận trong b t kỳ trường h p nào (kể cả khi có tranh ch p về chứng từ)

 Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C): à o i thư tín dụng

không thể huỷ ngang mà Ngân hàng trả tiền đư c phép trả toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều người theo lệnh của người hư ng l i đầu tiên Nghĩa à khi người hư ng l i thứ nh t không tự cung c p hàng hoá mà chỉ à người môi giới, thì người này có thể chuyển như ng một phần hay toàn bộ quyền l i và nghĩa vụ của mình cho người cung c p hàng hoá (người hư ng l i thứ hai) L/C chuyển như ng một lần, sự chuyển như ng phải đư c thực hiện theo các điều khoản của thư tín dụng gốc Chi phí chuyển như ng thường do người hư ng l i đầu tiên chịu

 Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/ ): Là o i thư tín dụng không

huỷ ngang, sau khi sử dụng xong hoặc hết thời h n hiệu lực nó tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị h p

đ ng đư c thực hiện Thư tín dụng tuần hoàn đư c áp dụng trong trường

h p hai bên mua bán mặt hàng với số ư ng lớn; có uan hệ cung c p, hàng hoá, dịch vụ thường xuyên; giao hàng nhiều lần trong năm với số

ư ng đều đặn

 Thư tín dụng giáp lưng ( ack to ack L/ ): Sau khi nhận đư c L/C do

người nhập khẩu lập cho mình, người xu t khẩu dùng L/C này để àm căn

cứ m một L/C khác cho người hư ng l i khác hư ng với nội dung gần giống như L/C ban đầu L/C sau gọi à L/C giáp ưng

 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là o i thư tín dụng chỉ b t đầu

có hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã đư c m L/C đối ứng đư c sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng hay thương m i gia công Trong quan hệ giao dịch này người bán cũng như người mua và ngư c l i

 Thư tín dụng dự phòng (Stand y L/ ): Là o i thư tín dụng mà người

hư ng l i nó phải b i thường những thiệt h i do mình gây ra cho ngươì

m L/C, nếu người hư ng l i không hoàn thành nghĩa vụ như uy định trong thư tín dụng

Trang 30

 Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red clause credit): Là một thư tín dụng

kèm theo một điều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng xác nhận ứng tiền trước cho người hư ng l i trước khi

xu t àm các thủ tục iều khoản này đư c đưa ra theo yêu cầu của người

m thư tín dụng, số tiền ứng trước trong một vài trường h p có thể b ng toàn bộ L/C Lo i thư tín dụng ứng trước thường đư c sử dụng như một phương tiện c p vốn cho bên bán trước khi giao hàng Do đó nó có giá trị đối với người môi giới và người buôn bán trong ĩnh vực thương m i

 Thư tín dụng thanh toán dần (Deffered payment L/C): Là o i thư tín

dụng không thể huỷ ngang, trong đó Ngân hàng m L/C hay Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hư ng l i thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời h n đư c uy định rõ trong L/C, theo uá trình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của họ Lo i L/C này áp dụng cho các h p đ ng giao hàng nhiều lần L/C này không đòi hỏi hối phiếu do người bán ký phát, khác với L/C ch p nhận hối phiếu trả tiền sau

1.2.4 hương thức uỷ thác mua

Phương thức uỷ thác mua à phương thức thanh toán theo đó Ngân hàng nước người nhập khẩu theo yêu cầu của người nhập khẩu viết thư cho Ngân hàng

đ i ý nước ngoài yêu cầu ngân hàng này thay mặt để mua hối phiếu của người bán ký phát cho người mua Ngân hàng đ i ý căn cứ điều khoản của thư uỷ thác mà trả tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của người mua và giao chứng từ cho

họ

ặc điểm của phương thức uỷ thác mua à đảm bảo trên cơ tiền mặt, không dựa vào uy tín của Ngân hàng bên mua, cả hai bên xu t khẩu và nhập khẩu đều chịu rủi ro ít Phương thức này đư c áp dụng khi ô hàng có giá trị cao, khan hiếm, ít ử dụng

Trang 31

1.2.5 hương thức ảo đảm trả tiền

ây à phương thức mà theo đó Ngân hàng của người mua theo yêu cầu người mua viết thư cho người bán gọi à Thư bảo đảm trả tiền, đảm bảo sau khi hàng bên bán đã gửi đến địa điểm bên mua uy định, sẽ thanh toán tiền hàng

ặc điểm của phương thức bảo đảm trả tiền à thanh toán trên cơ hàng hoá Do vậy, nhà xu t khẩu thường chịu rủi ro những chi phí ớn còn nhà nhập khẩu thường phải chịu giá hàng cao nhưng không rủi ro về ch t ư ng hàng Phương thức này đư c áp dụng khi thanh toán ô hàng hoá có đòi hỏi kh t khe về tiêu chuẩn kỹ thuật

1.3 hân tích S T

1.3.1 hái niệm

Phân tích S T (STRENGTHS, EAKNESSES, PP RTUNITIES, THREATS) à một công cụ hiệu uả để xác định đư c các điểm m nh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của một tổ chức Thực hiện phân tích S T ẽ giúp tổ chức tập trung vào các ho t động đang n m i thế và n m b t đư c các cơ hội S T đư c

sử dụng trong việc lập kế ho ch kinh doanh, xây dựng chiến ư c, đánh giá đối thủ

c nh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ

1.3.2 ác thực hiện phân tích S T

ể tiến hành phân tích S T, cần iệt kệ một o t câu hỏi và trả ời từng câu cho từng phần: iểm m nh (S), iểm yếu ( ), Cơ hội ( ), Thách thức (T)

 Điểm mạnh (S): xem xét một cách công b ng những câu hỏi này trên uan

điểm của mình và những người iên uan, trên nhiều khía c nh khác nhau

Trang 32

 Cơ hội đến từ đâu?

 Phát triển thị trường của ản phẩm?

 Các điểm đặc c của ản phẩm?

 …

 Thách thức (T):

 ối mặt nguy cơ gì?

 òi hỏi của ản phẩm?

 nh hư ng đến từ đối thủ?

 …

Thực hiện phân tích S T giúp ngân hàng nhận ra điểm m nh, điểm yếu,

cơ hội, thách thức đối với ho t động thanh toán uốc tế, từ đó tiến hành cải thiện, cũng như n m b t cơ hội để c nh tranh tốt hơn

r ng các điểm yếu không

ngăn chặn các cơ hội ?

hiến lược -T:

Làm thế nào ửa chữa các điểm yếu để các thách thức

không tác động đến ?

Trang 33

N 2: TỔN QUAN VỀ N N ÀN TMCP ẤT N Ẩ VN EXIMBANK

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Eximbank Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương M i Cổ Phần Xu t Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi t t à Eximbank đư c thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT của Chủ Tịch Hội ng Bộ Trư ng Ngày 17/01/1990, ngân hàng chính thức đi vào ho t động, à một trong những ngân hàng thương m i cổ phần đầu tiên của Việt Nam

Từ 50 tỷ đ ng vốn điều lệ đăng ký ban đầu, tính đến cuối năm 2010, Eximbank đã đ t đư c số vốn điều lệ tăng từ 8.800 tỷ đ ng ên 10.560 tỷ đ ng và

tr thành một trong những ngân hàng có vốn chủ s hữu lớn nh t trong khối ngân hàng thương m i cổ phần t i Việt Nam (13.511 tỷ đ ng) Bên c nh đó mục tiêu trong năm 2011- 2015 hết sức tham vọng trong tình hình c nh tranh ngày càng gay

g t và môi trường kinh doanh đang có những tìm ẩn khó ường, nhưng ngân hàng

đã và sẽ có thể vư t qua thách thức để tr thành tập đoàn tài chính vững m nh Ngân hàng có địa bàn ho t động rộng kh p với Hội s đặt t i số 07 Lê Thị H ng

G m, quận 1, thành phố H Chí Minh và m rộng m ng ưới giao dịch ên 183 điểm giao dịch, phát triển thêm 39% số khách so với năm 2009 Eximbank, cũng đã thiết lập quan hệ đ i ý với 794 ngân hàng t i 79 quốc gia trên thế giới Và đang thực hiện kế ho ch năm năm 2011 – 2015

2.1.2 ác thành tựu đạt được

 Năm 1991 và năm 1992 đư c Ngân hàng Nhà Nước và Bộ Tài Chính tín nhiệm

giao thực hiện một phần chương trình tài tr không hoàn l i của Thụy iển cho các đơn vị Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu

Trang 34

 Năm 1993, Eximbank đư c chọn để thực hiện chương trình viện tr của chính

phủ Thụy Sĩ, và bản thân Ngân hàng cũng nhận đư c một phần viện tr từ chương trình này

 Năm 1995, Eximbank à thành viên Hiệp hội các định chế tài tr phát triển khu

vực Châu Á - Thái Bình Dương

 ư c Ngân hàng Nhà Nước chọn à ngân hàng đầu mối tham gia chương trình hàng đổi hàng với Indonesia theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Thương M i Việt Nam với Phòng Thương M i và Công Nghiệp nước cộng hòa Indonesia

 ư c chọn à 1 trong 6 Ngân hàng Việt Nam tham gia thực hiện Dự án hiện

đ i hoá Ngân hàng (Bank Modernization Project) do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam tổ chức với sự tài tr của Ngân hàng Thế Giới

 Năm 1998 đư c CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng giải

thư ng “1998 Best Services Quality Award”

 Tháng 11/2003, triển khai hệ thống thanh toán nội hàng trực tuyến toàn hệ

thống

 Tháng 3/2005, kết nối thành công hai hệ thống thanh toán thẻ nội địa

Vietcombank - Eximbank

 Tháng 11/2005, Eximbank à ngân hàng đầu tiên t i Việt Nam phát hành thẻ

thanh toán Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit

 Tháng 01/2006, đã vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình

chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do M ng Thương Hiệu Việt kết h p cùng Hội s hữu công nghiệp Việt Nam h p tác tổ chức

 Tháng 5/2007, Eximbank nhận đư c b ng chứng nhận do Ngân hàng HSBC trao

tặng về ch t ư ng dịch vụ điện thanh toán quốc tế (ch t ư ng dịch vụ tốt nh t trong ĩnh vực thanh toán quốc tế qua m ng thanh toán viễn thông iên Ngân hàng)

 Tháng 5/2007, Eximbank chính thức tr thành thành viên của tổ chức IFC (Công

ty tài chính Quốc tế toàn cầu)

Trang 35

 Tháng 2/2008, Eximbank vinh dự nhận đư c danh hiệu “Dịch vụ đư c hài òng

nh t năm 2008” do báo Sài Gòn Tiếp Thị tổ chức bình chọn l y ý kiến của hàng nghìn người tiêu dùng trên cả nước

 Tháng 7/2008, Eximbank vinh dự nhận đư c danh hiệu “Ngân hàng tốt nh t Việt

Nam” do T p chí The Banker trao tặng

 Tháng 5/2009, Eximbank nhận giải thư ng “Thương hiệu đư c người tiêu dùng

bình chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn

 Tháng 02/2010, Eximbank nhận Giải Thư ng Thanh Toán uyên Suốt (STP

Award) năm 2009 do ngân hàng Bank of New York Mellon trao tặng

 Tháng 03/2011, Eximbank vinh dự nhận giải "Thanh toán quốc tế xu t s c” năm

2010 do ngân hàng HSBC trao tặng ây à năm thứ 10 iên tiếp ngân hàng HSBC trao tặng danh hiệu này cho Eximbank

 Tháng 4/2011, Eximbank nhận giải thư ng “Thương hiệu đư c người tiêu dùng

bình chọn” do độc giả báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn

Trang 36

Khách hàng

Doanh nghiệp

Khối Khách hàng

Cá nhân

Khối Giám át

ho t động

Khối Ngân uỹ

ầu tư Tài chính

Khối Phát triển Kinh doanh

Khối Ngu n Nhân ực

Khối Văn phòng

Khối Công nghệ Thông tin

S Giao dịch/

Chi nhánh

Trang 37

2.1.4 Định hướng phát triển

 Thứ nhất, Eximbank sẽ từng bước tr thành tập đoàn tài chính ngân hàng đa

năng- hiện đ i, ho t động trên các ĩnh vực: tài tr doanh nghiệp xu t nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, ngân hàng đầu tư và các ho t động tài chính khác Trong đó ho t động ngân hàng dịch vụ doanh nghiệp, tài tr xu t nhập khẩu và ngân hàng bán lẻ à ho t động cốt õi

 Thứ hai, Eximbank sẽ tận dụng cơ hội, sử dụng hiệu quả thế m nh về năng lực

tào chính để đẩy m nh các ho t động ngân hàng thương m i, ngân hàng đầu tư,

ho t động của các công ty con, công ty iên kết ng thời đẩy viêc h p tác với các đối tác chiến ư c trong và ngoài nước để phát huy tối đa thế m nh của m i bên

 Thứ ba, Eximbank sẽ phát triển m nh các ho t động tài chính và đầu tư tài

chính Tăng cơ c u thu nhập từ dịch vụ và đầu tư trong tổng thu nhập của ngân hàng

 Thứ tư, Eximbank sẽ tiếp tục phát huy thế m nh trên các ĩnh vực tài tr thương

m i, tài tr xu t nhập khẩu, kinh doanh ngo i hối, phát triển đa d ng sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên cơ s ứng dụng nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đ i,

áp dụng các chuẩn mực quốc tế đối với việc quản trị ngân hàng, đặc biệt à quản trị rủi ro

 Thứ năm, Eximbank sẽ tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao

ch t ư ng ho t động của toàn hệ thống, cơ c u l i bộ máy tổ chức, đ ng thời nâng cao ch t ư ng công tác đào t o để nhanh chóng đào t o nhân sự có ch t

ư ng đáp ứng nhu cầu phát triển của hệ thống

Ngày đăng: 29/03/2014, 21:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Kết quả ho t động thanh toán  u t Nhập Khẩu - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 1 Kết quả ho t động thanh toán u t Nhập Khẩu (Trang 43)
Bảng 2 - Kết quả ho t động thanh toán xu t nhập khẩu t i Eximbank quận 4 - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 2 Kết quả ho t động thanh toán xu t nhập khẩu t i Eximbank quận 4 (Trang 46)
Bảng 3 - Doanh số thanh toán xu t khẩu t i Eximbank quận 4 - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 3 Doanh số thanh toán xu t khẩu t i Eximbank quận 4 (Trang 49)
Bảng 5 - Doanh số thanh toán nhập khẩu t i Eximbank quận 4 - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 5 Doanh số thanh toán nhập khẩu t i Eximbank quận 4 (Trang 53)
Bảng 6 - Doanh số thanh toán mặt hàng nhập khẩu t i Eximbank quận 4 - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 6 Doanh số thanh toán mặt hàng nhập khẩu t i Eximbank quận 4 (Trang 55)
Bảng 10 - Phí nhập khẩu theo phương thức nhờ thu - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 10 Phí nhập khẩu theo phương thức nhờ thu (Trang 59)
Bảng 11 - Phí xu t khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 11 Phí xu t khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 61)
Bảng 12 - Phí nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ - Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Eximbank Chi nhánh Quận 4
Bảng 12 Phí nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w