Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu,cung cấp dịch vụ thanh toán và dịch vụ mua bán ngoại tệ, đảm bảo cho hoạt độngxuất nhập khẩu được thông suốt, an toàn, hiệu quả.. Mặ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tếdiễn ra hết sức sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp của chu chuyển hànghóa quốc tế Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanh toán.Quá trình thanh toán có vai trò quan trọng đối với hoạt động của các doanh nghiệp
và cá nhân Hoạt động thanh toán quốc tế diễn ra trên thị trường rộng, phức tạpbởi khoảng cách giữa người mua và người bán, bởi thông lệ của mỗi quốc gia và
sự khác biệt trong đồng tiền thanh toán Phần lớn, các doanh nghiệp, tổ chức và cánhân đều không thể độc lập thực hiện được các hình thức thanh toán quốc tế Dovậy, đã xuất hiện nhu cầu thanh toán được thực hiện bởi các ngân hàng NHTM làmột thành viên thực hiện việc thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạtđộng thương mại quốc tế Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu,cung cấp dịch vụ thanh toán và dịch vụ mua bán ngoại tệ, đảm bảo cho hoạt độngxuất nhập khẩu được thông suốt, an toàn, hiệu quả
Mặt khác, nghiệp vụ thanh toán quốc tế đối với các NHTM VN là nghiệp
vụ quan trọng nhất trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, và có tốc độ tăng trưởng mạnh mang lại cho ngân hàng khoản thu phí ngày một lớn Thanh toán quốc tế quyết định sự phát triển của hoạt động ngoại thương, là cầu nối cho hoạt động nhập khẩu diễn ra suôn sẻ và thuận lợi Xuất nhập khẩu càng tăng về số lượng và giá trị thì hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đa dạng và phức tạp
Tuy nhiên, thanh toán quốc tế là hoạt động rất phức tạp, bởi các chủ thể tham gia có sự cách biệt về địa giới cũng như chế độ chính trị, kinh tế, xã hội Do
đó, các bên tham gia luôn quan tâm đến việc tìm ra phương thức thanh toán có hiệu quả nhất và thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
Sau thời gian thực tập tại phòng Thanh toán quốc tế thuộc NHTM
EXIMBANK Quảng Ninh, em đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Quảng Ninh”
Trang 3Ngoài phần mở đầu và phần kết thúc, chuyên đề gồm có 3 phần:
Chương I: Tổng quan về ngân hàng TMCP XNK EXIMBANK Quảng Ninh Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của NHTMCP XNK
EXIMBANK Quảng Ninh Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc
tế của NHTMCP XNK EXIMBANK Quảng Ninh
Trang 4CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM EXIMBANK- CHI NHÁNH QUẢNG NINH 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam –
Eximbank.
Eximbank được thành lập ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CT củaChủ Tịch Hội Đồng Bộ trưởng với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất Nhập KhẩuViệt Nam (Vietnam Export Import Bank), là một trong những Ngân hàng thươngmại cổ phần đầu tiên của ViệtNam
Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990.Ngày06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-
GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng
ký là 50 tỷ đồng VN tương đương 12.5 triệu USD với tên mới là Ngân hàngThương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export ImportCommercial Joint-Stock Bank), gọi tắt là VietnamEximbank
Đến nay vốn điều lệ của Eximbank đạt 12.335 tỷ đồng.Vốn chủ sở hữu đạt13.317 tỷ đồng.Eximbank hiện là một trong những Ngân hàng có vốn chủ sở hữulớn nhất trong khối Ngân hàng TMCP tại ViệtNam
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộngkhắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP Hồ Chí Minh và 207 Chi nhánh vàphòng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi,Nghệ An, Huế, Bạc Liêu, Long An, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đồng Nai, BìnhDương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, LâmĐồng,
TP.HCM và đã thiết lập quan hệ đại lý với 869 Ngân hàng tại 84 quốc gia trên thếgiới
Trang 51.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh QuảngNinh.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh làmột chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, nằm tạitòa nhà số 14-16 Trần Hưng Đạo, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và là chi nhánhđầu tiên của Eximbank tại Quảng Ninh được chính thức khai trương và đưa vàohoạt động vào ngày 08/06/2007 tại Thành phố HạLong
Eximbank chi nhánh Quảng Ninh nằm trong tỉnh thuộc vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ nhưng có nhiều đặc điểm riêng biệt khác với các tỉnh khác trongvùng.Với vị trí địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt đối với vùng Ðông Bắc của Tổquốc, cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh được xác định là cực tăng trưởngcủa Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Phát huy lợi thế đó, trong nhiều năm liền,tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh luôn duy trì ở mức cao hơn so với bình quâncủa cả nước, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh tiếp tục đứng vào tốpnăm tỉnh có số thu cao nhất cảnước
Chi nhánh Eximbank Quảng Ninh đi vào hoạt động là điểm giao dịch thứ 33trong hệ thống, đây được coi là bước tiếp theo trong lộ trình mở rộng mạng lướihoạt động lên 61 điểm giao dịch trong năm 2015 của Eximbank.Tính đến ngày31/12/2014, tổng số nhân viên của Chi nhánh Eximbank Quảng Ninh là 86 người.Nhân viên chi nhánh hầu hết là những nhân viên trẻ, tuổi không quá 35(chiếm75% nhân viên toàn chi nhánh) và có trình độ chuyên môn tương đối cao.Chinhánh có trên 80% nhân viên trình độ đại học và trên đại học.Nhìn chung, đội ngũnhân viên trẻ, năng động nhiệt tình và có trình độ là một trong những nhân tốquan trọng quyết định sự thành công trong sự nghiệp kinh doanh của chi nhánhtrong những năm vừaqua
Trang 6Các Phòng Ban NghiệpVụ Các Phòng Giao Dịch
Trang 71.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộphận:
a) Phòng Hành Chính TổChức
Phòng Tổ chức – hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chứccán bộ và đào tạo chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước vàquy định của Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Thực hiện công tác quản trị
và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo
vệ, an toàn của chinhánh
b) Phòng Dịch Vụ KháchHàng
Là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; cung cấp các dịch
vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giaodịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lýquỹ tiền mặt đến từng giao dịch, thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sửdụng các sản phẩm của ngânhàng
c) Phòng Kinh Doanh TổngHợp
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch kinh doanh vàng bạc, ngoại tệcho bản thân NH và tham mưu cho Ban Giám Đốc thực hiện các nhiệm vụ và cáccông việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánhtheo đúng qui định của nhà nước và Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu ViệtNam
d) Phòng Thanh Toán QuốcTế
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp cụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chinhánh
e) Phòng TínDụng
Trang 8Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là DN lớn, DN vừa
và nhỏ, khách hàng cá nhân để thực hiện các nghiệp vụ tín dụng: cho vay, bảolãnh Có nhiệmvụ:
- Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng có nhucầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh theo qui định của NH XNK ViệtNam
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giaodịch:
+ Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụngkhác;
+ Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hìnhthức cấp tín dụng khác theo thẩm quyền và qui định của NH XNK Việt Nam;+ Đưa ra các đề xuất chấp nhận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩmđịnh;
+ Kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phốihợp với các phòng liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịp thời,đúng hạn, đúng hợp đồng đãký
- Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của kháchhàng, đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tíndụng
- Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầu quan hệgiao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng đối với chi nhánh
- Thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theo qui định hiện hành, chuyển kếtquả phân loại nợ cho Tổ quản lý nợ có vấn đề để tính toán trích lập dự phòngrủiro
Trang 9f) Phòng NgânQuỹ
Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lýquỹ tiền mặt theo qui định của NHNN và Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam.Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thuchi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặtlớn
g) Tổ Kiểm tra nộibộ
Tổ Kiểm tra nội bộ có chức năng giám sát việc chấp hành các nội qui, quichế và qui trình nghiệp vụ, độ chính xác của các báo cáo tài chính, làm đầu mốitrong việc kiểm toán độc lập , thanh tra, kiểm soát của ngành NH và các cơ quanpháp luậtkhác
h) Tổ IT
Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán, bảo trì bảo dưỡngmáy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chinhánh
Trang 101.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh giai đoạn 2013 –2015.
BẢNG 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
EXIMBANK QUẢNG NINH(2013-2015)
và lãi tiền gửi tăng mạnh do ngân hàng thực hiện các biện pháp như: tăng lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi, chương trình tài trợ XNK thu hút được nhiều khách hàng, gia tăng dư nợ Một nguyên nhân nữa là do tỷ giá vàng, ngoại tệ trong những tháng đầu năm biến động mạnh, chênh lệch giá mua và bán lớn nên lợi nhuận tăng
Trang 11Nhưng đến năm 2015, tổng thu nhập của Ngân hàng giảm nhẹ tương đương 4,9% với số tiền 331480 triệu đồng là do sự sụt giảm của các khoản tiền gửi cho vay và doanh số mua bán vàng do nhiều khách hàng kinh doanh trong thời gian qua thua
lỗ nhiều nên việc giao dịch bị giảm hoặc khách hàng ngừng giaodịch
Hình 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Eximbank Quảng Ninh(2013 –2015)
(nguồn: tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của EIBQN)
Tổng chi phí cũng có xu hướng tăng mạnh trong năm 2014 và giảm nhẹ
trong năm 2015 Năm 2014 tổng chi phí của EIBQN tăng từ 6056490 triệu đồnglên đến 6756020 triệu đồng, tăng gần 15% Chi phí tăng là do phần vốn huy độngtrong năm 2014 tăng 10,46% tương đương 583121 triệu đồng so với năm 2013, lãisuất huy động cao…Chi phí cho việc kinh doanh vàng, ngoại tệ cũng tăng mạnhkhoảng 49 tỷ đồng tương đương 1.205% do biến động về tỷ giá ngoại tệ, vàng rấtlớn Chi phí nhân viên và chi phí quản lý cũng góp phần làm tăng tổng chi phí củaNgân hàng là do nhân sự của EIBQN tăng 9 người và Ngân hàng áp dụng cơ chếtăng lương cho các nhân viên Ngân hàng Và ngân hàng cũng mạnh tay chi các
Trang 12khoản chi khác về tài sản như hệ thống báo động khẩn cấp đến 113 cho Chinhánhvàcácphònggiaodịch,lắpđặtcameraquansátchocácmáyATM,sửachữa bảnghiệu… Đến năm 2015, chi phí của Ngân hàng cũng giảm nhẹ khoảng 455361 triệuđồng tương đương 10,25% do việc quản lý lãi suất huy động trong năm 2015 đãđược quản lý chặt hơn và có phần bình ổn nên khoản chi cho phần này cũnggiảm.
Trang 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
EXIMBANK QUẢNG NINH
2.1 Một số lí thuyết về thanh toán quốc tế
2.1.1 Khái quát về thanh toán quốctế
• Kháiniệm
Thanh toán quốc tế (TTQT) là quá trình thực hiện c2.ác khoản thu và khoảnchi đối ngoại của một nước đối với các nước, để hoàn thành các mối quan hệ vềkinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa cácnước.(1;382)
TTQT có thể chia thành hai loại lớn:
TTQT có tính chất mậu dịch: đây là các khoản thanh toán để phục vụ
cho việc luân chuyển sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giữa các nước, baogồm thanh toán xuất – nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ vận tải, bưu chínhviễn thong, tài chính ngânhàng (1;383)
TTQT phi mậu dịch: là những khoản thanh toán không liên quan đến sự vận động của sản phẩm hàng hóa dịch vụ, mà nó góp phần thực hiện các
mối quan hệ phi mậu dịch giữa các nước với nhau, bao gồm các quan
hệ về ngoại giao, xã hội, hợp tác khoa học kỹ thuật (1;383)
• Cácchỉtiêuđánhgiáchất lượng thanhtoánquốctếcủaNHTM
Để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT một cách đầy đủ và toàn diện,
cần xem xét tính hiệu quả ở góc độ riêng Ngân hàng và cả góc độ kinh tế và xãhội Vì vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động, có thể đưa ra hai nhóm: Nhóm chỉtiêu đánh giá định lượng và nhóm chỉ tiêu đánh giá định tính.(1;423)
• Các chỉ tiêu đánh giá địnhlượng Doanh thu, chi phí, lợi nhuận thu được từ hoạt độngTTQT
Ngân hàng là một tổ chức kinh tế hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận Vì vậy, lợi
Trang 14nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá và phản ánh hiệu quả hoạt độngTTQT.
Doanh thu từ hoạt động TTQT là số tiền thực tế ngân hàng thu được từ hoạtđộng TTQT, bằng tổng phí thu được: Phí thông báo L/C, phí mở L/C, phí sửa đổiL/C…
Chi phí cho hoạt động TTQT là tất cả chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra đểphục vụ, phát triển hoạt động TTQT: chi phí điện SWIFT, chi phí trang thiết bị,chi phí nhân viên thanh toán
Lợi nhuận thu được từ hoạt động TTQT là phần ngân hàng thu được sau khi
đã trừ đi các khoản chi phí cho hoạt động này
- Doanh số TTQT: là tổng giá trị các khoản TTQT
Doanh số TTQT = Doanh số thanh toán NK + Doanh số thanh toán
XK DSTT XK: Doanh số báo có hàng XK từ nghiệp vụ TTQT
DSTT NK: Giá trị thanh toán theo nghiệp vụ TTQT tại ngân hàng
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng hoạt động TTQT của ngân hàng Doanh sốTTQT cao chứng tỏ các nghiệp vụ nhiều và giá trị món thanh toán cao cho thấyngân hàng đã thu hút được nhiều kháchhàng
- Số món TTQT qua ngân hàng
Một trong những mục tiêu của ngân hàng là có được doanh số TTQT
ngày càng cao Vì vậy, ngân hàng cần tăng số món TTQT qua ngân hàng Số món thanh toán qua ngân hàng tăng phản cánh khách hàng ngày càng tin
tưởng vào ngân hàng và tìm đến ngân hàng nhiềuhơn
Mạng lưới ngân hàng đại lý được mởrộng
Để hoạt động TTQT có hiệu quả, tránh rủi ro và có thông tin về khách hàngđối tác một cách chính xác nhất, các ngân hàng phải có một hệ thống ngân hàngđại lý phát triển với số lượng lớn, rộng khắp, có mối quan hệ với nhiều quốc gia,châu lục trên thế giới
Trang 15Chi phí rủi ro phát sinh mà ngân hàng phải bôithường
Trong quá trình TTQT, ngân hàng có thể gặp các rủi ro phát sinh như: Nhànhập khẩu không thanh toán hoặc từ chối thanh toán, hoặc không đủ khả năngthanh toán cho ngân hàng… Khi rủi ro này phát sinh sẽ làm tăng chi phí tronghoạt động TTQT, làm giảm đi lợi nhuận của ngân hàng trong hoạt độngnày
• Các chỉ tiêu đánh giá địnhtính Việc tăng cường và củng cố nguồn vốn ngoại tệ cho ngânhàng
Khi thực hiện nghiệp vụ TTQT, mọi nguồn thu ngoại tệ từ nước ngoài hoặcchi ngoại tệ để thanh toán cho nước ngoài, các NHTM đều phải thực hiện thôngqua tài khoản NOSTRO- tài khoản tiền gửi ngoại tệ của mình tại nước ngoài.Hoạt động TTQT ngày càng phát triển thì doanh số giao dịch qua tài khoảnNOSTRO ngày càng nhiều Đặc biệt, khi doanh số thanh toán hàng xuất khẩucàng cao thì nguồn vốn ngoại tệ thu về trên tài khoản NOSTRO càng lớn, số dưtiền gửi ngoại tệ của NHTM tại nước ngoài sẽ càng cao Đây chính là hiệu quả
mà hoạt động TTQT đã mang lại cho ngân hàng
Thương hiệu của ngânhàng
Thương hiệu của ngân hàng ngày càng được nhiều người biết đến, kháchhàng ngày càng tăng một cách ổn định hay sự hài lòng của khách hàng đối vớingân hàng
Chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu củaNHTM
Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua việc nâng cao chất lượngtín dụng xuất nhập khẩy của NHTM Khi ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền
để mua hàng xuất khẩu, hoặc cho vay trên cơ sở đảm bảo bộ chứng từ xuất khẩu
Trang 16theo L//C, ngân hàng sẽ thu lãi trên khoản vốn đã cho vay này Hoạt động TTQTcàng phát triển thì các khoản tín dụng này sẽ càng nhiều, ngân hàng sẽ thu đượcnhiều lãi và phí dịch vụ từ những hoạt động cho vay này Ngoài ra, ngân hàngcần tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu nhằm tăng doanh sốTTQT qua ngân hàng.
2.1.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM
2.1.2.1 Nhân tố khách quan
a) Xu thế hội nhập, phát triển kinh tế của thế giới và khu vực
Trên thế giới hòa bình, hợp tác, và phát triển vẫn là xu thế lớn Kinh tế thếgiới và khu vực hiện nay đang trong giai đoạn khó khăn và nhiều yếu tố bất trắckhó lường Toàn cầu hóa kinh tế là một xu thế khách quan, tạo ra cơ hội pháttriển cũng như chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thứclớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển
Có ba hình thức hội nhập chủ yếu là : các hiệp định kinh tế thương mại songphương, hình thành các khối kinh tế khu vực và những tổ chức kinh tế toàn cầu.Hội nhập giúp loại bỏ những lệch lạc trong phân bổ các nguồn lực giữa các quốcgia, đặc biệt tạo điều kiện cho quốc gia tham gia hội nhập phát huy lợi thế so sánhcủa mình, đẩy mạnh sản xuất trong nước, tăng khả năng thoả mãn nhu cầu trongnước và phục vụ xuất khẩu Đồng thời, nó cũng mở ra những cơ hội kinh doanhmới cho các doanh nghiệp trong nước trên cơ sở mở rộng nguồn vốn đầu tư và tiếpcận với công nghệ tiên tiến, hiện đại Tuy nhiên, hội nhập cũng đặt các doanhnghiệp trong nước trước những cạnh tranh mới, gay gắt hơn từ bên ngoài, buộc họphải lựa chọn những phương thức kinh doanh sao cho phù hợp nhất để có thể tồntại và phát triển vững mạnh
b) Môi trường chính trị - kinh tế
Môi trường chính trị
Trang 17Môi trường chính trị liên quan đến chiến tranh, bạo động, khủng bố, xung độttôn giáo, đảo chính, biểu tình… Sự ổn định về chính trị sẽ tạo điều kiện cho nềnkinh tế của một nước phát triển, trên cơ sở đó các hoạt động thương mại quốc tế sẽphát triển Môi trường chính trị càng ổn định thì mức độ an toàn trong đầu tư sẽcàng lớn và sẽ càng làm cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước yên tâm bỏ vốnvào kinh doanh Cơ hội mở rộng các hoạt động TTQT tăng kéo theo các hoạt độngthanh toán qua ngân hàng tăng, qua đó thúc đẩy hoạt động TTQT của các ngânhàng phát triển Mọi sự rủi ro về chính trị như chiến tranh, cấm vận kinh tế đều cóảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến việc thanh toán tiềnhàng trong TTQT.
Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm: Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước,tốc độ tăng trưởng kinh tế, hệ số mở cửa nền kinh tế (Tỷ lệ dân số XNK/GDP),môi trường đầu tư nước ngoài, sự linh hoạt, mức độ mở cửa và độ liên kết của thịtrường tài chính trong nước với thị trường tài chính quốc tế, tầm cỡ trung tâm tàichính quốc tế của Quốc gia; thị trường tài chính, tiền tệ trong nước, cán cânTTQT…… Môi trường kinh tế ổn định sẽ giúp cho các NHTM tránh được nhữngrủi ro trong quá trình hoạt động
a) Pháp chế nội địa và quốc tế trong lĩnh vực TTQT
Trong thanh toán quốc tế luôn chứa đựng những rủi ro, những tranh chấp và
nó tỷ lệ thuận với sự hòa nhập ngày càng rộng, càng nhiều, càng sâu vào nềnkinh tế khu vực và quốc tế Do vậy, pháp luật của mỗi quốc gia cần phải cónhững quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tương quan hợp lývới thông lệ quốc tế Hiện tại các ngân hàng chỉ thực hiện theo quy định củaUCP 600 là chủ yếu Trong hoạt động thanh toán quốc tế có nhiều bên tham gia
và thuộc các quốc gia khác nhau, mỗi bên tham gia sẽ chịu sự chi phối bởi luật
Trang 18pháp quốc gia, chính vì vậy khi tham gia vào quan hệ thanh toán này phải nghiêncứu luật pháp của nước sở tại, phong tục tập quán của mỗi nước.Do đó nếukhông tôn trọng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của bên nhập khẩu
và khả năng tăng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
d) Rủi ro trong TTQT
Rủi ro trong TTQT là những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện TTQTliên quan đến các giao dịch quốc tế Nguyên nhân phát sinh từ mối quan hệ giữacác bên tham gia thanh toán như: Nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, các ngân hàng,các tổ chức cá nhân và các tác nhân trung gian, hoặc do những nhân tố khách quankhác gây nên như thiên tai, chính trị, kinh tế Có ba loại rủi ro thường gặp trongTTQT là: Rủi ro về tác nghiệp, rủi ro về đạo đức và rủi ro về tín dụng
Rủi ro về tác nghiệp
Là những rủi ro sai sót kỹ thuật do chính các bên tham gia gây nên, rủi ro nàyđược thể hiện trong việc lập hồ sơ chứng từ không hoàn hảo, không đáp ứng đủcác điều khoản và các điều kiện của L/C hoặc không hành động đúng theo UCP
600 và các thông lệ, tập quán quốc tế khác
Rủi ro về đạo đức
Là những rủi ro xảy ra khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúngnhiệm vụ của mình gây thiệt hại đến quyền lợi của người khác Đạo đức hay cònđược hiểu là tín nhiệm, uy tín theo kinh doanh Đây là vấn đề quan trọng trongthương mại và thanh toán quốc tế, vì các bên đối tác tham gia thường ở rất cách xanhau, thậm chí không hề gặp mặt nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Rủi ro tín dụng
Là rủi ro mất khả năng thanh toán của một trong các bên tham gia vào thanhtoán
2.1.2.2 Nhân tố chủ quan
Trang 19a) Công nghệ thanh toán
Trong thu thế hội nhập quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, vấn đề hiện đại hoácông nghệ ngân hàng càng trở nên bức xúc đối với các NHTM Việt Nam Côngnghệ ngân hàng tạo nên sức cạnh tranh của ngân hàng thể hiện qua các mặt: tiếtkiệm chi phí, đẩy nhanh tốc độ thanh toán và lưu chuyển tiền tệ, quản lý tập trung
và sử dụng đồng vốn kinh doanh hiệu quả Hiện nay, nhiều hệ thống ngân hàng
và phần mềm tiên tiến đã được áp dụng để xử lý các nghiệp vụ của hoạt độngTTQT của ngân hàng hiện đại hầu hết các NHTM đã thấy sự cấp thiết và đangtừng bước cố gắng hiện đại hoá công nghệ thanh toán và coi đây là một trongnhững cột trụ chính để nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo sự phát triển bềnvững
b) Trình độ nguồn nhân lực của các NHTM
Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới và khu vực cho thấy, trình độchuyên môn, năng lực và phẩm chất của cán bộ là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến số lượng, chất lượng sản phẩm dịch vụ và sự thành công của hoạt độngngân hàng
c) Uy tín và mạng lưới đại lý của NHTM
Uy tín của NHTM trong nước và trên trường quốc tế
Hoạt động của một ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT của một ngânhàng nói riêng có được mở rộng hay không tuỳ thuộc rất nhiều và uy tín của ngânhàng đó ở trong nước và trên thế giới Một ngân hàng có uy tín tốt trên thị trường
sẽ là điều kiện đầu tiên để khách hàng lựa chọn mua các sản phẩm dịch vụ
Mạng lưới đại lý của NHTM
Bất kỳ một ngân hàng nào muốn cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch
vụ của mình đều cần phải có một mạng lưới đại lý ở những nơi mà ngân hàng của
họ không có chi nhánh Quan hệ đại lý giữa hai ngân hàng là quan hệ dịch vụ Trên
cơ sở đó, các NHTM có thể tăng được doanh thu nhờ việc thực hiện các dịch vụ
Trang 20uỷ thác của ngân hàng đại lý của mình, mở rộng nghiệp vụ TTQT của mình như:trở thành ngân hàng thu hộ, ngân hàng thông báo, ngân hàng bảo lãnh, ngân hàngchuyển nhượng, ngân hàng chiết khấu Ngược lại, các NHTM có thể sử dụngmạng lưới ngân hàng đại lý của mình để thực hiện các nghiệp vụ TTQT, giới thiệuthêm các sản phẩm dịch vụ của mình Hơn thế nữa với mối quan hệ đại lý tốt giữacác ngân hàng, ngân hàng đối tác có thể được ngân hàng bạn cung cấp cho mộthạn mức tín dụng, các dịch vụ đầu tư
2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
2.2.1 Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế
a Số khoản TTQT qua ngân hàng
Hoạt động TTQT tại Chi nhánh đã chiếm được lòng tin của khách hàng, cụ thể là ngày càng có nhiều khách hàng đến với ngân hàng giao dịch TTQT Điều này được thể hiện rõ nét trên số khoản thanh toán quốc tế qua ngân hàng
Bảng 2.8 Số khoản thanh toán quốc tế qua Chi nhánh
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2013-2015 tại Eximbank Quảng Ninh)
Biểu đồ 2.6 : Số khoản thanh toán quốc tế Đơn vị : Số khoản
Chúng ta nhận thấy, số khoản thanh toán quốc tế qua ngân hàng cũng có sự biến động Nhìn chung là tổng số món tăng qua các năm: năm 2014 tăng 198 món
Trang 21so với năm 2013,là 117 % năm, 2015 tăng 378 món so với năm 2014 , cu thể là
103 % Nguyên nhân là do Chi nhánh đã thực hiện các chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, nên đã thu hút được thêm các doanh nghiệp nhập khẩu vừa và nhỏ đến với Chi nhánh
b.Về trị giá thanh toán
Trong những năm qua, tình hình kinh tế thế giới không ổn định do nhiềunguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầunăm 2014 Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của Việt Nam nóichung và của Quảng Ninh nói riêng Bằng chứng là nền kinh tế có tăng trưởngnhưng không ổn định và vẫn bộc lộ những điểm yếu như lạm phát, nền kinh tếvẫn còn nhập siêu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ít nhiều cũng gặp khó khăntrong việc kinh doanh Do đó hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM cũng bịảnhhưởng
Eximbank là một Ngân hàng có uy tín và thương hiệu hơn 20 năm pháttriển với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ đa dạng đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Nhận thức được tình hình trên, tập thể lãnh đạo và nhân viên phòng thanhtoán quốc tế của EIBQN luôn cố gắng không ngừng để vượt qua những khó khăn
và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, góp phần vào sự phát triển chung của
cả Chi nhánh Nhờ đó, doanh số thanh toán quốc tế của Ngân hàng tăng đều vàkhá ổn định qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Năm 2013, doanh số thanh toánquốc tế là 64.014 ngàn USD, đến năm 2015 con số này đạt 139.508 ngàn USD,tăng gấp đôi so với năm 2013 Cụ thể như sau:
Bảng 2 Trị giá thanh toán xuất nhập khẩu của eximbank quảng ninh (2013 – 2015)
(Đvt: USD)
Trang 222014/2013
Chênh lệch 2015/2014
nhậpkhẩu 31.719,08 22.441,07 52.520,75 -9.278,01 -29,25 30.079,68 134,04
Tổngcộng 64.014,40 91.223,75 139.507,73 27.209,35 42,51 48.283,98 52,93
(nguồn: phòng Thanh toán quốctế)
Hình 2 Biểu đồ tăng trưởng trị giá thanh toán xuất nhập khẩu của Eximbank Quảng Ninh (2013 –2015)
Năm 2014, mặc dù khủng hoảng kinh tế thế giới có ảnh hưởng đến nền kinh
tế nước ta nhưng hoạt động xuất khẩu của Thành phố Quảng Ninh vẫn trên đà
160.000
120.000100.00080.000
20.000 31.719 22.441
Năm
Thanh toán xuấtkhẩu
Thanh toán nhậpkhẩuTổngcộng
(USD
Trang 23tăng trưởng do các mặt hàng xuất khẩu của các tỉnh Đồng Bằng sông Cửu Longchủ yếu là các mặt hàng thiết yếu như: gạo, thủy sản… nên nhu cầu của các sảnphẩm này trên thế giới tương đối ổn định Cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹdiễn ra và lây lan các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam vào những thángcuối năm 2014 tuy không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động xuất khẩu nhưng lại cótác động đến nhập khẩu Trị giá những mặt hàng chủ yếu nhập vào Thành phốQuảng Ninh là không cao nên đã tác động mạnh mẽ đến tình hình doanh số nhậpcủa hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Hơn thế nữa, việc cạnh tranhgiành thị phần với các ngân hàng có thế mạnh về thanh toán quốc tế như:Vietcombank, ACB… cũng là nhân tố làm cho doanh số nhập của ngân hàng giảm
đi đáng kể
Nhưng do doanh số thanh toán xuất khẩu của EIBQN tăng, nên mặcdùthanh toán nhập khẩu có giảm nhưng tổng doanh số thanh toán quốc tế củaEIBQN năm 2014 vẫn tăng 42,51% so với năm 2013 Tuy nhiên, những thángcuối năm, các doanh nghiệp xuất khẩu rất cân nhắc trong việc ký hợp động mới
vì ngại đối tác viện nhiều lý do để yêu cầu giảm giá hoặc từ chối thanh toán, trảhàngvề
Sang năm 2015, kinh tế thế giới phục hồi, dần thoát khỏi suy thoái bằng cáckhoản cứu trợ của các nước phát triển Vì thế, nhu cầu thế giới từng bước pháttriển trở lại, các hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta được duy trì và có xuhướng tăng mạnh hơn trong năm 2015 Cùng với những tín hiệu phục hồi củanền kinh tế thế giới, các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, chính sách hỗ trợ lãisuất của chính phủ đã góp phần đáng kể trong việc tăng doanh số thanh toán xuấtnhập khẩu Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu năm 2015 tăng gần 48.284 ngànUSD, tương đương 52,93% so với năm 2014
Bên cạnh doanh số thanh toán xuất nhập khẩu thì doanh thu từ thu phí củahoạt động này cũng là một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
Trang 241000
201320142015500
0
thanh toán xuất nhập khẩu Thu nhập từ hoạt động TTQT chủ yếu là phí dịch vụ,đây cũng là bộ phận đóng góp đáng kể vào thu nhập chung của EIBQN Với việcđưa ra một biếu phí hợp lý, thu nhập từ hoạt động thanh toán quốc tế của EIBQNkhông ngừng tăng lên qua cácnăm
c Các hình thức thanh toán quốc tế
Hiện nay, trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau được áp dụng như: chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng
từ Mỗi phương thức đều có lợi thế cho một bên và khả năng rủi ro mang lại cho đối tác, vì vậy cần có sự đàm phán trước khi đi đến thoả thuận của các bên Tuy nhiên thì đối với ngân hàng Eximbank tại Quảng Ninh thường phổ biến ba loại hình thức thanh toán là chuyển tiền, nhờ thu và thanh toán theo L/C
Trong tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Eximbank qua các năm gần đây thì tỷ lệ thanh toán bằng phương thức chuyển tiền (TTR) chiếm hơn 50%,
kế tiếp là phương thức tín dụng chứng từ , chiếm khoảng 40%, và phương thức nhờ thu chiếm khoảng 8%
Bảng 2.1 - Tỷ trọng các phương thức thanh toán quốctế
131.21192.94267.1
828.93129124
Trang 25Hình 2.8 Tỷ trọng các Phương Thức Thanh Toán Quốc Tế
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2013-2015 của Eximbank Quảng Ninh)
Năm 2014 thanh toán L/C đạt 1.219 USD tăng 390,07 USD tương đương 47% so với năm 2013 Năm 2015thanh toán L/C đạt 1.249,43 USD, tăng 30,41 USD tương đương 2.5% so với năm 2014
Thanh toán nhờ thu năm 2014 đạt 192.94 USD tăng 61.73 USD tương đương 47% so với năm 2013 Năm 2015 thanh toán nhờ thu đạt 267.13 USD, tăng 74.09 USD tương đương tăng 38.45% so với năm 2014
Thanh toán TTR năm 2014 đạt 1.533 USD tăng 490,5 USD tương đương 47% so với năm 2013 Năm 2015 thanh toán TTR đạt 1.518,63 USD, tăng 48,6 USD, tương đương 3.17% so với năm 2014
Bảng 2.2 Cơ cấu các phương thức trong thanh toán xuất khẩu năm
2014 và năm 2015
Đơn vị (ngànUSD)
Thanhtoán xuất khẩu Năm 2015 Năm 2014
(+/-) 2015 so với 2014
Trị giá Tỷ lệ (%)
Trang 26Nhờ thu 128,26 78,71 49,55 62,95
Tổng 1.093,95 845,97 247,98 29,31
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2014-2015 của Eximbank Quảngninh)
Về nhập khẩu, thanh toán đạt 2,00424 ngànUSD, chiếm tỷ trọng 2.92% kim ngạch nhập khẩu cả nước, giảm 4.52% so với cùng kỳ Các mặt hàng có doanh số nhập khẩu cao như máy móc thiết bị (194.76 ngàn USD), sắt thép (103.05
ngànUSD), xăng dầu (146.34 ngàn USD), ô tô và phụ tùng ô tô (49.26 ngàn USD), chất dẻo nguyên liệu (58.35 ngànUSD)
Bảng 2.3 Cơ cấu các phương thức trong thanh toán nhập khẩu năm
2014 và năm 2015
Đơn vị (tngàn USD)
Thanhtoán nhập khẩu Năm 2015 Năm 2014
(+/-) 2015 so với
2014Trị giá Tỷ lệ (%)
Nhờ thu 138,87 114,33 24,54 21,46
TTR 972,40 1.088,52 -116,12 -10,67
Tổng 2.004,24 2.099,12 -94,88 -4,52
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2014-2015 của Eximbank Quảng ninh)
Thanh toán xuất nhập khẩu trong năm nay của Eximbank chịu ảnh hưởng do suy thoái kinh tế, chủ yếu giảm ở doanh số nhập khẩu do nhiều nguyên nhânkhách quan và chủ quan như: do biến động giá của thị trường
Trang 27thế giới ảnh hưởng đến sức tiêu thụ của thị trường trong nước của một số mặt hàng nhập khẩu nên Eximbank đã chủ động hạn chế việc tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro; do tình trạng khan hiếm ngoại tệ kéo dài dẫn đến việc đã hạn chế mở L/C có trị giá lớn; các nguyên nhân trên cũng phần nào làm chuyển dịch một lượng khách hàng của
Eximbanksanggiaodịchởcácngânhàngkhác.Tìnhhìnhxuấtkhẩukhảquanhơn nhờ vào những biện pháp hỗ trợ của Chính phủ và các sản phẩm tài trợ XNK của Eximbank đã phát huy hiệu quả đẩy mạnh doanh số xuất khẩu
2.2.2 Hiệu quả thanh toán quốc tế
• Lợi nhuận thanh toán
Tổng tài sản của Eximbank tăng qua các năm, năm 2013tổng tài sản củaEximbank là 33.710 tỷ đồng, năm 2014 là 48.248 tỷ đồng, tăng 14.538 tỷ đồng
so với năm 2013, đến năm 2015 tổng tài sản của Eximbank đạt 65.448 tỷ đồng,tăng so với năm 2013 là 17.200 tỷđồng
Lợi nhuận trước thuế của Eximbank năm 2013 đạt 663 tỷ đồng, năm
2014 là931 tỷ đồng tăng so với năm 2013 là 47,7 %, năm 2015 đạt 678 tỷ đồng giảm 30%
• Phí dịch vụ
Bảng 3 Phí dịch vụ thanh toán quốc tế của Eximbank Quảng Ninh (2013 –2015)
(Đvt: ngànUSD)
Chênh lệch2014/2013
Chênh lệch 2015/2014
Trang 28Năm 2013 2014 2015 Tuyệt đối
% Tuyệtđối %Phí dịch vụ
thanh toán
quốctế
7,356 10,369 8,355 3013 40,95 2014 19,42
(nguồn: phòng Thanh toán quốctế)
Tổng phí thu từ hoạt động thanh toán quốc tế trong năm 2014 cao hơn năm 2013: 3013ngàn USD tăng 40,95% Sang năm 2015, con số này giảm xuống Tổng phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2015 đạt 8,355ngànUSD, giảm khoảng 19,42% so với năm 2014 Tốc độ tăng thu phí của hoạt động thanh toán quốc tế không nhiều bằng tốc độ tăng của doanh số thanh toán xuất nhập khẩu do thanh toán các lô hàng xuất nhập khẩu thường có giá trị lớn Bên cạnh đó lãi suất