Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đông Nam Á (Seabank) chi nhánh Hoàng Cầu
Trang 1THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
ĐÔNG NAM Á (SEABANK) CHI NHÁNH HOÀNG CẦU
Họ và tên sinh viên : Phạm Trọng Hoàng Lớp : Nhật 1 – K45C - KTĐN Giáo viên hướng dẫn : Th.s Vũ Thành Toàn
Hà Nội, 2012
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S
Vũ Thành Toàn trong suốt thời gian qua đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn,cho em những lời nhận xét quý báu trong suốt quá trình em thực hiện thuhoạch thực tập cuối khóa của mình
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ của phòng Thanh toán quốc
tế tại Ngân hàng Đông Nam Á (SEABANK) chi nhánh Hoàng Cầu đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại chi nhánh Nhờ
có sự chỉ bảo nhiệt tình của các anh chị, cô chú cùng những lời hướng dẫn củathầy giáo đã giúp em hoàn thành bản thu hoạch thực tập này
Sau cùng, em xin được gửi lời cám ơn tới tất cả các thầy giáo, cô giáotrường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, những người đã dạy bảo em trong suốtbốn năm học vừa qua
Vì những kiến thức và thời gian có hạn nên thu hoạch thực tập của emcòn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để thuhoạch thực tập của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Phạm Trọng Hoàng
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH HOÀNG CẦU 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SEABANK chi nhánh Hoàng Cầu 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý của SEABANK 4
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ: 4
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng 5
1.3 Các sản phẩm dịch vụ chính mà SEABANK cung cấp 5
1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 7
1.4.1 Nghiệp vụ Kế toán ngân quỹ 7
1.4.3 Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ: 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HOÀNG CẦU 10 2.1 Đánh giá chung hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 10
2.2 Tỷ trọng và doanh số sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền 11
2.3 Tỷ trọng và doanh số sử dụng phương thức nhờ thu trong thanh toán XNK 14
2.4.Tỷ trọng và doanh số sử dụng phương thức tín dụng chứng từ 17
2.5 Đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế tại SEABANK chi nhánh Hoàng Cầu 19
2.5.1 Những kết quả đạt được 19
2.5.2 Những khó khăn , tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động thanh toán quốc tế tại SEABANK chi nhánh Hoàng Cầu 21
2.5.2.1 Những mặt tồn tại: 21
2.5.2.2.Nguyên nhân 23
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MÔT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SEABANK CHI NHÁNH HOÀNG CẦU 25
Trang 43.1 Định hướng phát triển và mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại
SEABANK Chi nhánh Hoàng Cầu 25
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế 25
3.2.1 Cải tiến chất lượng nghiệp vụ 25
3.2.1.1 Nâng cao năng lực thực hiện thanh toán của đội ngũ cán bộ 26
nhân viên thanh toán quốc tế 26
3.2.1.2 Hiện đại hoá công nghệ thanh toán của Ngân hàng 27
3.2.1.3 Nâng cao chất lượng tổ chức – quản lý 28
3.2.2 Chiến lược khách hàng 30
3.3 Một số kiến nghị 32
3.3.1 Đối với doanh nghiệp XNK 32
3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nước 34
3.3.2.1 Tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước 34
3.3.2.2 Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tiến tới thành lập một thị trường hối đoái ở Việt Nam 34
3.3.3 Đối với chính phủ và các ngành liên quan 36
3.3.3.1 Cần hoàn thiện môi trường pháp lý cho giao dịch thanh toán XNK 36
3.3.3.2 Hoàn thiện chính sách thương mại nhằm đẩy mạnh XK 37
KẾT LUẬN 38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp đánh giá tỷ trọng của các phương thức qua 2 năm.10
Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh của phương thức chuyển tiền 12
Bảng 2.3 : Kết quả kinh doanh của thanh toán nhờ thu tại SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu 16
Bảng 2.4: Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 18
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu 5
Sơ đồ 2.1 : Quy trình thanh toán chuyển tiền 11
Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán nhờ thu trơn 14
Sơ đồ 2.3 : Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ 15
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Đã từ lâu, hoạt động thanh toán quốc tế đã được coi là một cầu khâu hếtsức quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương và thanh toán củacác doanh nghiệp xuất nhập khẩu Hoạt động thanh toán quốc tế phát triển sẽlàm cho hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều thuận lợi hơn, sẽ kích thích pháttriển thương mại quốc tế Thực hiện tốt vai trò trung gian thanh toán của mìnhtrong hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng thương mại đã đóng góp rấtnhiều cho nền kinh tế, cho khách hàng và cho bản thân các ngân hàng Hoạtđộng thanh toán quốc tế làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tếgiữa các quốc gia, làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trongnền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam.Chính bởi vậy, hoạt động này đang ngày càng được các ngân hàng thươngmại chú trọng phát triển để làm sao có thể cung cấp dịch vụ thanh toán quốc
tế tốt nhất cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tuy nhiên thì công tácthanh toán quốc tế trên thực tế tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namvẫn còn những bất cập và cần sớm được khắc phục
Nhờ có sự giúp đỡ cũng như tạo điều kiện của nhà trường vàSEABANKchi nhánh Hoàng Cầu, em đã có thời gian thực tập và nghiên cứuhoạt động thanh toán quốc tế một cách có hệ thống tại ngân hàng Hơn thếnữa, việc tìm ra các biện pháp có tính khả thi cao nhằm tháo gỡ vướng mắc,tiến tới từng bước hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ thanh toánquốc tế phù hợp với quốc tế tại SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu là một vấn
đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay, khi chi nhánh mới đi vào hoạt độngđược 3 năm và sự cạnh tranh của thị trường thì ngày càng gay gắt hơn Nhậnthức được tầm quan trọng đó, cùng với những kiến thức được trang bị trongsuốt 4 năm học tập tại trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội , em xin được
Trang 7lựa chọn đề tài: “Hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Đông Nam Á
chi nhánh Hoàng Cầu” làm đề tài thu hoạch thực tập của mình.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nângcao chất lượng thanh toán quốc tế tại SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu
Trang 8
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH
Theo quyết định số 1291/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29 thág 11 năm 2007của chủ tịch Hội đồng quản trị SEABANK Việt Nam thì chi nhánh Chợ Mơđược nâng cấp thành chi nhánh cấp I mang tên SEABANKchi nhánh HoàngCầu về trực thuộc Ngân Hàng Đông Nam Á
Trang 91.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng SEABANK
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ:
Với phương châm triển khai các hoạt động kinh doanh: “ Vì sự thành đạtcủa khách hàng và Ngân hàng”, chi nhánh đã bước đầu nhanh chóng ổn địnhhoạt động về nhân sự cũng như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật Ngoài ra, tăngcường công tác Marketing thu hút khách hàng, tổ chức các nhóm đi tìm hiểutiếp cận thị trường, áo dụng các biệp phát tăg dịch vụ tiện ích cho khách hàng,nhất là các dịch vụ thu và chi tiền mặt tại chỗ, động viên khách hàng mở tàikhoản… đã giúp cho SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu đạt được những thànhtựu đáng kể về nguồn huy động vốn và khoản dư nợ Hiên nay, chi nhánhđang tiếp tục tăng trưởng và ổn định các hoạt động kinh doanh, các mạng lướiđang ngày càng được mở rộng với năm phòng giao dịch lớn gồm có: PhòngGiao dịch Kim Đồng, Phòng Giao dịch Lê Đại Hành, Phòng Giao dịch KimLiên, Phòng Giao dịch Chợ Mơ, Phòng Giao dịch Trương Định
Trang 101.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của ĐÔNG NAM Á CHI NHÁNH HOÀNG CẦU
( Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)
1.3 Các sản phẩm dịch vụ chính mà SEABANK cung cấp
a Nhóm sản phẩm tiền gửi bao gồm:
- Tiền gửi: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi lãisuất bậc thang theo thời gian gửi
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÍN DỤNG
PHÒNG KINH DOANH NGOẠI HỐI
PHÒNG KIỂM
TRA KIỂM
TOÁN NỘI BỘ
Trang 11- Tiền gửi tiết kiệm ( bằng VNĐ và ngoại tệ): tiết kiệm không kỳhạn, tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sau toàn bộ, tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi sauđịnh kỳ, tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước toàn bộ, tiết kiệm bậc thang, tiếtkiệm gửi góp, tiết kiệm bằng VNĐ đảm bảo giá trị theo vàng, tiết kiệm dựthưởng, tiết kiệm rút gốc linh hoạt.
b Nhóm sản phẩm cấp tín dụng:
- Cho vay tiêu dùng: cho vay mua sắm hàng tiêu dùng và vật dụnggia đình, cho vay xây dựng mới và nâng cấp nhà ở đối với dân cư, cho vayngười lao động đi lao động hợp tác có thời hạn ở nước ngoài, cho vay cầm
cố giấy tờ có giá, mua sắm phương tiện đi lại, cho vay hỗ trợ du học
- Cho vay sản xuất kinh doanh: cho vay vốn lưu động để thực hiệnphương án hoạc kế hoạch SXKD, cho vay đầu tư vốn cố định dự án sảnxuất kinh doanh, cho vay đồng tài trợ, cho vay các dự án theo chỉ định củachính phủ, cho vay ưu đãi xuất khẩu
- Dịch vụ bảo lãnh
- Dịch vụ bao thanh toán trong nước
c Nhóm sản phảm dịch vụ tài khoản và thanh toán trong nước
- Cung cấp thông tin tài khoản( vấn tin, đối chiếu, kiểm tra, in báocáo, sao kê)
- Gửi tiền nhiều nơi, rút tiền nhiều nơi
- Chuyển tiền
- Séc: cung ứng séc trong nước ,thanh toán séc trong nước
d Nhóm sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế
- Dịch vụ chuyển tiền quốc tế: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiềnqua kênh Western Union, chuyển tiền kiều hối thông thường, chuyển tiền
đi nước ngoài
- Thanh toán nhờ thu
Trang 12- Thư tín dụng
- Bảo lãnh quốc tế
- Thanh toán biên mậu
- Kinh doanh ngoại tệ
e Nhóm sản phẩm dịch vụ ngân quỹ và quản lý tiền tệ
- Dịch vụ ngân quỹ: thu đổi tiền, kiểm định tiền thật giả, gửi tiềnvào kho qua đêm, dịch vụ thu chi tiền mặt tại đơn vị, dịch vụ vận chuyểntiền mặt
- Dịch vụ quản lý tiền tệ: quản lý tài khoản tập trung, chi trả lươngvào tài khoản cá nhân theo danh sách, dịch vụ thu hộ, chi hộ
f Nhóm sản phẩm thẻ
- Thẻ ghi nợ nội địa success
- Thẻ ghi nợ quốc tế VISA
- Thẻ tín dụng quốc tế
g Nhóm sản phẩm E-banking: mobile banking, internet banking,home banking
1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ sau:
1.4.1 Nghiệp vụ Kế toán ngân quỹ
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạiChi nhánh theo đúng luật kế toán, các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính,Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng ĐÔNG NAM Á
- Theo dõi, quản lý và hạch toán các khoản chi tiêu nội bộ, thuế và tàisản cố định và các công cụ lao động theo đúng quy chế tài chính của NHNN
- Thành viên Ban quản lý kho quỹ và thực hiện kiểm quỹ theo quy địnhcủa Ngân hàng
Trang 13- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ thực hiện nghiêm túc chế độ tiếpquỹ, hoàn quỹ, quản lý tiền mặt.
- Thực hiện công tác triển khai ứng dụng về công nghệ thông tin phục vụtốt cho các hoạt động nghiệp vụ của Chi nhánh
- Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu và những thông tin liên quan đếnhoạt động của Chi nhánh
- Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toánthống kê, hạch toán nghiệp vụ và tín dụng và các hoạt động khác phục vụ chohoạt động kinh doanh
- Chấp hành chế độ báo cáo, thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theoquy định
- Quản lý và bảo quản, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánh.Bảo mật các số liệu trong máy tính và mạng theo quy chế của Ngân hàng
1.4.2 Nghiệp vụ Tín dụng:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại kháchhàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mởrộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuấtkhẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng
- Phân tích kinh tế theo ngành kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng
và lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theophân cấp
- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp thẩm quyền
- Đầu mối, tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắnhạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của SEABANK
- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, cungcấp về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế,
Trang 14thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn và huy động vốn,thông tin khách hàng theo quy định.
1.4.3 Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ:
Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ như mua bán, chuyển đổi
Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT củaSEABANK
Thực hiện chuyển tiền đi nước ngoài của các khách hàng là các tổ chức
Trực tiếp nhận hồ sơ và thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong nước và nướcngoài, L/C trả chậm đối với trường hợp ký quỹ 100% Phát hành thư bảođối với các hồ sơ bảo lãnh có mức ký quỹ dưới 100% đã được duyệt do bộphận quan hệ khách hàng chuyển đến
Nhận điện từ trung tâm thanh toán của SEABANK, chuyển điện cho cácphòng ban liên quan In bảng kê điện đã nhận
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhâp khẩu hànghóa, dịch vụ và bảo lãnh của các khách hàng là tổ chức
Hàng xuất: thông báo L/C hàng xuất khẩu nhận từ nước ngoài, kiểm tra
bộ chứng từ hàng xuất do khách hàng xuất trình, thực hiện gửi chứng từthuộc L/C hoặc chứng từ nhờ thu hàng xuất đi đòi tiền, hạch toán tiềnbáo có cho khách hàng có cho khách hàng
Hàng nhập: nhận hồ sơ mở L/C đã được duyệt từ cán bộ quan hệ kháchhàng, thực hiện mở L/C, kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán với nướcngoài, thông báo bộ chứng từ nhờ thu nhận từ ngân hàng nước ngoài vàthanh toán với nước ngoài khi khách hàng chấp nhận
Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký của các Ngân hàng nước ngoài
Thực hiện công tác báo cáo, thống kê định kỳ theo quy định của NHNN, Ngânhàng Nhà nước và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc
Ngoài ra còn thực hiện các nghiệp vụ khác do Ban Giám đốc giao
Trang 15CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI SEABANK CHI NHÁNH HOÀNG CẦU 2.1 Đánh giá chung hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp đánh giá tỷ trọng của các phương thức
Trang 16thêm 30.919 USD) Theo sau đó là phương thức chuyển tiền, với tỷ trọngchiếm xấp xỉ 30% trong tổng các phương thức thanh toán quốc tế mà ngânhàng giải quyết Giá trị có tăng từ 17.352 USD năm 2010 lên 28.623 USDnăm 2011, bao gồm số tiền chuyển đến và số tiền chuyển đi Có lẽ do đặcđiểm đơn giản và chi phí thấp nhất nên phương thức này được các doanhnghiệp lựa chọn để thực hiện thanh toán đối với các đối tác lâu bền của mình.Cuối cùng, phương thức nhờ thu bao gồm nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng
từ chiếm tỷ trọng thấp nhất, chiếm khoảng 13,62% năm 2010 giảm, khoảng2,39% vào năm 2011 Với tính chất là có sự tham gia của Ngân hàng nhưnglại không có được sự cam kết hay bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng và độrủi ro cao nên mặc dù hoạt động này đã được cải thiện đáng kể nhưng chỉdừng lại ở mức nhỏ, k đáp ứng được nhu cầu thị trường
2.2 Tỷ trọng và doanh số sử dụng phương thức thanh toán chuyển tiền
a Quy trình thanh toán chuyển tiền tại SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu
Sơ đồ 2.1 : Quy trình thanh toán chuyển tiền
NH chuyển tiền
(Renitting bank)
NH trả tiền(Paying bank)
Người yêu cầu
chuyển tiền
(Remitter)
Người thụ hưởng(Beneficiary)
(1)
(3)
Trang 17(3): Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại
lý (hoặc chi nhánh) của mình- ngân hàng trả tiền
(4): Ngân hàng trả tiền thanh toán cho người thụ hưởng
b Kết quả kinh doanh của phương thức chuyển tiền
Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh của phương thức chuyển tiền
Dễ dàng nhận thấy rằng doanh số chuyển tiền tăng lên rõ rệt bao gồm cả
số món cũng như khối lượng tiền được chuyển đi và chuyển về Năm 2011lượng tiên chuyển đi tăng gần gấp 2 lần trong khi lượng tiền chuyển đến cũngtăng gần 1,14 lần so với năm 2010 Bên cạnh đó số món cũng tăng hơn 1,5
Trang 18lần từ 174 món lên 269 món Có lẽ nguyên nhân chính của sự gia tăng này là
do trong thời gian vừa qua hoạt động kinh tế đối ngoại của chúng ta đã đạtđược những thành công lớn, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu Xuất khẩu giatăng về cả số lượng và giá trị, thị trường cũng liên tục mở rộng trong các nămqua Hơn thế nữa, phương thức chuyển tiền cũng là phương thức thanh toánđơn giản nhất trong các phương thức và có mức phí thấp nhất do đó đượcnhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ lựa chọn
Có điểm đặc biệt là tổng số tiền chuyển đi và tổng số tiền chuyển đếnsau 2 năm có sự chênh lệch rất lớn: số tiền chuyển đi luôn lớn hơn rất nhiều
so với số tiền chuyển đến (Tổng số tiền chuyển đi sau 2 năm khoảng 32.396USD lớn gấp khoảng 2,4 lần số tiền chuyển đến (13.579 USD)) Giải thíchcho sự chênh lệch này có lẽ là do giá trị kim ngạch nhập khẩu luôn lớn hơngiá trị kim ngạch xuất khẩu
Tuy rằng tình hình kinh tế có nhiều biến động bất lợi như khủng hoảngtài chính, giá xăng dầu luôn luôn biến động ,thiên tai nhưng doanh thu thanhtoán chuyển tiền tại Chi nhánh vẫn tăng đều qua các năm với tốc độ tăngtrưởng trên 10% /năm Đạt được kết quả như vậy là nhờ những chính sáchkinh tế được điều chỉnh một cách linh hoạt và phù hợp, thúc đẩy kinh tế ViệtNam phát triển một cách ổn định, hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng,
tỷ gía hối đoái được duy trì khá ổn định, chi nhánh ngày càng có chiến lượcthu hút được nhiều khách hàng trong và ngoài nước
Trang 192.3 Tỷ trọng và doanh số sử dụng phương thức nhờ thu trong thanh toán XNK
a Sơ đồ quy trình thanh toán nhờ thu trơn tại SEABANKchi nhánh
Hoàng Cầu
Sơ đồ 2.2: Quy trình thanh toán nhờ thu trơn
(Nguồn: Quy trình thanh toán nhờ thu trơn tại SEABANKchi nhánh Hoàng Cầu)
Miêu tả sơ đồ
(1): Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá và bộ chứng từ hàng hoá chonhà nhập khẩu
(2): Nhà xuất khẩu lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục
vụ mình nhờ thu hộ tiền từ nhà nhập khẩu
(3): Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu chuyển hối phiếu qua ngân hàngphục vụ nhà nhập khẩu để nhờ thu tiền nhà nhập khẩu
(4): Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu thông báo và yêu cầu nhà nhậpkhẩu làm thủ tục thanh toán ( hoặc yêu cầu ký chấp nhận hối phiếu)
Ngân hàng chuyển
chứng từ
(Remitting Bank)
Ngân hàng thu hộ(Collecting Bank)
Người yêu cầu nhờ
thu
(Principal)
Người trả tiền(Drawee)
(3)
(6)
(4) (2) (7)
(1)
HĐTM
(5)
Trang 20(5): Nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán.
(6): Chuyển tiền qua ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu
(7): Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu
b Sơ đồ quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ tại SEABANKchi
nhánh Hoàng Cầu
Sơ đồ 2.3 : Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(Nguồn: Quy trình thanh toán nhờ thu kèm chứng từ tại SEABANKchi nhánh
Hoàng Cầu)
Miêu tả sơ đồ
(1): Nhà xuất khẩu chuyển giao hàng hoá cho nhà nhập khẩu
(2): Nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán (gồm chứng từ hàng hoá
và hối phiếu) gửi ngân hàng nhờ thu hộ tiền từ nhà xuất khẩu
(3): Ngân hàng nhận uỷ thác thu, chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấynhờ thu qua ngân hàng thu hộ, nhờ thu tiền nhà nhập khẩu
Ngân hàng chuyển
chứng từ
(Remitting Bank)
Ngân hàng thu hộ(Collecting Bank)
Người yêu cầu nhờ
thu
(Principal)
Người trả tiền(Drawee)
(3)
(7)
(8) (2)
(1)
HĐTM
(5) (6) (4)
Trang 21(4): Ngân hàng thu hộ báo cho người nhập khẩu và đề nghị họ thanh toán.(5): Nhà nhập khẩu thanh toán tiền ( hoặc ký chấp nhận hối phiếu).
(6): Ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ cho người nhập khẩu
(7): Chuyển tiền qua ngân hàng nhận uỷ thác thu
(8): Thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu
c Kết quả kinh doanh của thanh toán nhờ thu
Bảng 2.3 : Kết quả kinh doanh của thanh toán nhờ thu
tại SEABANK CHI NHÁNH HOÀNG CẦU
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Thanh toán quốc tế giai đoạn 2010 & 2011)
Đây là phương thức thường được áp dụng khi các bên đối tác tin tưởngnhau, có quan hệ thương mại với nhau Người bán có đủ khả năng tiếp cận cácnguồn tài chính khác để cho người mua kéo dài thời gian trả nợ Mặc dù có sựtham gia của ngân hàng nhưng ngân hàng không cam kết hay bảo lãnh thanhtoán nên rủi ro trong thanh toán vẫn rất cao Chính vì thế nên mặc dù cho hoạtđộng nhờ thu của chi nhánh đã đạt được những bước tiến đáng kể (doanh sốnhờ thu trơn tăng từ 4.972 USD năm 2008 lên 5.268 USD năm 2009, doanh
số nhờ thu kèm chứng từ thêm được là 3.313 USD) nhưng cũng chỉ dừng lai ởmực nhỏ ( tỷ trọng chỉ chiếm hơn 10 %) , chưa đáp ứng được nhu cầu của thịtrường Việc mở rộng mối quan hệ với khách hàng, cải tiến công nghệ vàcung ứng các loại hình dịch vụ đa dạng hơn sẽ giúp tăng cường khả năng cạnhtranh với các ngân hàng khác trong phương thức này
Trang 22(3): NHTB sau khi nhận L/C thì cần kiểm tra tính chân thực của L/C rồithông báo cho người hưởng ( nhà xuất khẩu).
(4): Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C sẽ tiến hành giao hàng
(5): Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu củaL/C và xuất trình cho NHTB để được thanh toán
(6): NHTB theo uỷ nhiệm của NHPH, kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấyphù hợp thì tiến hành thanh toán, chiết khấu ( bộ chứng từ) hoặc chấp nhận
Ngân hàng phát
hành
(Issuing bank)
Người thụ hưởng(Beneficiary)
Người yêu cầu
mở thư tín dụng
(Applicant)
Ngân hàng thông
báo(advising bank)(7)
(8)
(6)(5)
(3)
HĐTM
(4)
(10)(9)
(1)
(2)