Skkn lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn gdqp an 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh

21 7 0
Skkn lồng ghép một số hình ảnh về tai nạn thương tích vào dạy, học bài 5, 6 môn gdqp an 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Ở Việt Nam, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây mắc, tử vong trẻ em vị thành niên 19 tuổi Trung bình năm có 334.471 trường hợp trẻ em vị thành niên mắc tai nạn thương tích 7.187 trường hợp tử vong Tỷ suất tử vong trung bình/năm 23,01/100.000 trẻ em vị thành viên, chiếm 20,03% tổng số tử vong tai nạn thương tích tồn quốc Trong đó, tử vong trẻ em nhóm 0-4 tuổi chiếm 23,65%; từ 5-9 tuổi chiếm 17,22%; từ 10-14 tuổi chiếm 18,86%; 15-19 tuổi chiếm 40,28% Với trẻ 0-19 tuổi, đuối nước, tai nạn giao thông, tự tử ba nguyên nhân TNTT nằm 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong chung trẻ em Lứa tuổi học sinh nhóm tuổi hiếu động thường xun thích khám phá, chinh phục thử thách Mơi trường trường học ln mơi trường an tồn học sinh nhiên không tránh khỏi yếu tố nguy dẫn đến nhiều loại hình tai nạn thương tích Giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích nhiệm vụ quan trọng giáo dục kỹ sống cho thể hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, 90% học sinh Trường THPT Triệu Sơn 3, xuất phát từ nông thôn, nên việc trang bị công nghệ thông tin, truyền thông khu vực hạn chế Sự hiểu biết tai nạn thương tích học sinh trường cịn hạn chế, có sách vở, đa số em biết máy tính, internet… phục vụ cho nhu cầu giải trí cá nhân, thân, em không quan tâm đến em thực chưa có nhìn tốt nạn nhân tai nạn thương tích Với lí trên, chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm mang tên : "Lồng ghép số hình ảnh tai nạn thương tích vào dạy, học 5, mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh 10 nhằm kích thích hứng thú học tập, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh" làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019-2020 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tơi nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Đổi phương pháp giảng dạy, kích thích hứng thứ học tập, tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức cho học sinh Định hướng, giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thông thường, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh lớp 10 nói riêng học sinh THPT nói chung skkn Trên sở kiến thức học giúp học sinh tuyên truyền cho gia đình, người thân, bạn bè…về kĩ phịng tránh tai nạn thương tích 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài viết đối tượng nghiên cứu kĩ phịng tránh tai nạn thương tích lồng ghép vào 5, môn GDQP-AN 10 thông qua nhằm giúp cho học sinh có nhìn tai nạn thương tích, nạn nhân tai nạn thương tích nhóm học sinh khối 10, năm học 2019 -2020 Trường THPT Triệu Sơn gồm: Lớp đối chứng: 10A36 (44 học sinh), 10C36 (46 học sinh) Lớp thực nghiệm: 10B36 (47 học sinh), 10D36 ( 43 học sinh) Các lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, ý thức học tập, lực học tập, thái độ học tập với môn học 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình viết SKKN tơi sử dụng phương pháp sau: + Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa GDQP_AN 10 Sách giáo viên GDQP_AN 10 Sáng kiến kinh nghiện: "Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân bom, đạn dạy học tiết 23 - Bom, đạn cách phòng tránh nhằm giáo dục kỹ phòng tránh bom, đạn kỹ hòa nhập cộng đồng học sinh với nạn nhân bom, đạn qua môn GDQP-AN 10” – Tác giả Khương Thị Yến – Loại C – Cấp ngành, năm học 2015-2016 + Tổng hợp từ tài liệu: Tạp chí, Internet, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học, nguồn từ Bộ, Sở có liên quan, … Kỹ sống cho tuổi vị thành niên – tác giả Nguyễn Thị Oanh – Nhà xuất Trẻ Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT – tác giả Nguyễn Thanh Bình – Tạp chí Khoa học giáo dục + Tổng hợp đánh giá: - Trên sở phân tích, đánh giá thơng tin tiến hành giảng dạy qua tiết học - Thu thập thơng tin, phân tích kết phản hồi từ đối tượng thông qua linh hội kiến thức tiết học skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phịng chống tai nạn thương tích thực qua việc phòng ngừa phương pháp chủ động thụ động   Phương pháp phòng ngừa chủ động địi hỏi có tham gia hợp tác cá nhân cần bảo vệ, có nghĩa hiệu việc phòng ngừa phụ thuộc vào thân đối tượng cần bảo vệ có sử dụng biện pháp phịng ngừa hay khơng Mục đích biện pháp phòng ngừa làm thay đổi hành vi cá nhân cần bảo vệ yêu cầu người phải thực nội quy việc đội mũ bảo hiểm xe máy, thắt dây an tồn xe tơ   Phương pháp phòng ngừa thụ động biện pháp có hiệu kiểm sốt tai nạn thương tích Biện pháp khơng địi hỏi phải có tham gia cá nhân cần bảo vệ, tác dụng phòng ngừa hay bảo vệ thiết bị, phương tiện thiết kế để cá nhân tự động bảo vệ Mục đích biện pháp phịng ngừa thụ động thay đổi môi trường hay phương tiện người sử dụng phân tuyến đường giao thông cho người riêng xe ô tô xe máy riêng người bảo vệ khỏi bị tai nạn thương tích xe máy ô tô   Hiện vấn đề tai nạn thương tích tồn xã hội quan tâm, đặc biệt tai nạn thương tích học sinh tính phổ biến mức độ trầm trọng Vì việc phịng chống tai nạn thương tích cần phải vào loại hình, ngun nhân gây nên thực cấp độ dự phịng cách có hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tai nạn thương tích thường chia thành hai nhóm lớn tai nạn thương tích khơng có chủ định tai nạn thương tích có chủ định Việc phịng chống tai nạn thương tích thực biện pháp phòng ngừa chủ động phòng ngừa thụ động   Tai nạn thương tích khơng có chủ định: Là tai nạn thường xảy vô ý hay khơng có chủ ý người bị tai nạn thương tích người khác Các trường hợp thường gặp tai nạn thương tích giao thông tai nạn ô tô, xe đạp, xe máy, người bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay; bị ngã, lửa cháy, nghẹt thở, chết đuối, ngộ độc   Tai nạn thương tích có chủ định: Là tai nạn chủ ý người bị tai nạn thương tích hay cá nhân người khác Các trường hợp thường gặp tự tử, giết người, bạo lực thành nhóm chiến tranh, đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ trẻ em, hành hạ người già, bạo lực trường học skkn    Thời gian qua, dù việc tuyên tryền, phóng tránh tai nạn thương tích có quan tâm hiệu nhiều hạn chế thể qua thực trạng cách phịng tránh tai nạn thương tích học sinh cịn nhiều khiếm khuyết Thực tế cho thấy, tình trạng học sinh thiếu kỹ sống, đặc biệt kĩ phịng tánh tai nạn thương tích xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại di động, đặc biệt học sinh cịn có nhìn chưa thiện cảm nạn nhân tai nạn thương tích Hiểu vấn đề cương vị giáo viên phụ trách mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh, năm học 2019-2020, trước tiết học 23và 26, 27 dành thời gian 15 phút cho học sinh điều tra hiểu biết em kỹ phòng tránh tai nạn thương tích, lấy sở từ hiểu biết học sinh thông qua hoạt động ngồi lên lớp, thơng qua báo chí, truyền hình, internet…, qua để làm sở để đưa giải pháp cụ thể nhằm giáo dục kỹ sống, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Nội dung phiếu điều tra trình bày Phụ lục (Lưu ý: Phiếu điều tra không ghi tên học sinh để đảm bảo tính khách quan) Kết điều tra sau: 2.2.1 Về tìm hiểu tai nạn thương tích kỹ phòng tránh: - Lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41 học sinh) Bảng 1: Bảng thống kê tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh học sinh thơng qua khảo sát trước học tiết 23.( chưa sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) kết sau: Mức độ hiểu biết STT Lớp Sĩ Biết hiểu kĩ Biết chưa hiếu Khơng biết số phịng tránh kĩ phòng tránh SL % SL % SL % 10A36 43 20.9 19 44.2 15 34.9 10C36 41 10 24.3 15 36.6 16 39.1 Tổng 84 19 22.6 34 40.5 31 36.9 - Lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh) Bảng 2: Bảng thống kê tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh học sinh thơng qua khảo sát trước học 5,6.(khi chưa sử skkn dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) kết sau: Mức độ hiểu biết STT Lớp Sĩ Biết hiểu kĩ Biết chưa hiếu Không biết số phòng tránh kĩ phòng tránh SL % SL % SL % 10B36 42 13 30.9 14 33.3 15 35.8 10D36 42 21.4 19 45.3 14 33.3 Tổng 84 22 26.2 33 39.3 29 34.5 Quan sát vào kết điều tra thống kê Bảng Bảng 4lớp gồm 164 học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng thấy: - Có 41/168 học sinh, biết hiểu kĩ phịng tránh tai nạn thương tích chiếm 24.4% - Có 60/168 học sinh khơng biết kĩ phịng tránh tai nạn thương tích chiếm 35.7% 2.2.2 Về kỹ năng, mức độ quan tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích - Lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41 học sinh) Bảng 3: Bảng thống kề kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích (khi chưa sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) đạt kết sau: Mức độ quan tâm STT Lớp Sĩ số Quan tâm Chưa quan tâm SL % SL % 10A36 43 17 39.5 26 60.5 10C36 41 10 24.4 31 75.6 Tổng 84 27 32.1 57 67.9 - Lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh) Bảng 4: Bảng thống kê kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích (khi chưa sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) đạt kết sau: Mức độ quan tâm STT Lớp Sĩ số Quan tâm Chưa quan tâm SL % SL % 10B36 42 10 23.8 32 76.2 10D36 42 12 28.6 30 71.4 Tổng 84 22 26.2 62 73.8 skkn Quan sát vào kết điều tra thống kê Bảng Bảng lớp gồm 168 học sinh nhóm thực nghiệm đối chứng thấy: Mức độ quan tâm học sinh đến nạn nhân tai nạn thương tích cịn hạn chế có tổng số 49/168 học sinh đạt 29.2% 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề: Để phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, tơi nhận rằng: trước tiên cần làm cho trẻ hiểu; tai nạn thương tích khó tránh khỏi sống ngày; điều quan trọng đối mặt xử lý Điều lại phụ thuộc vào kiến thức kỹ người Do đó, trang bị kiến thức kỹ phòng tránh xử lý tai nạn thương tích cho trẻ sớm tốt Gải vấn đề này, vào chuẩn kiến thức, kỹ học thực giải pháp sau: 2.3.1 Giải pháp 1: Sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích tiết học: Để xác định vai trò sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích tiết học, tơi vào nội dung tiết học để lựa chọn hình ảnh phù hợp nhằm tạo cho học sinh ấn tượng sâu sắc tiết học, giúp tạo nên hứng thú học tập cho học sinh 2.3.1.1 Các bước sử dụng hình ảnh Bước 1: Xác định hình ảnh: Hình ảnh tơi chọn hình ảnh thời học sinh xem tivi, nghe đái, báo… tạo cho học sinh hứng thú xem lại phân tích đoạn phim, hỉnh ảnh làm cho tiết học sôi động, kiến thức nắm học sinh cô đọng, nhớ lâu…và hình ảnh phải phù hợp với đối tượng tơi hướng tới học sinh Bước 2: Áp dụng phương pháp dạy học đặc trưng để khai thác hình ảnh 2.3.1.2 Khai thác hình ảnh vào nội dung cụ thể tiết học - Ở tiết học 23: Bom, đạn cách phòng tránh: Nội dung 1: Đặc điểm, tác hại số loại bom, đạn Ngày nay, nhân dân ta xây dựng đất nước hịa bình, lực thù địch dùng âm mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại công xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc Trong chiến tranh xâm lược chống phá Việt nam, kẻ địch dùng nhiều loại bom, đạn để đánh phá hủy diệt sống ta, gây cho nhân dân ta thiệt hại vô to lớn nguoừi vả của, cịn hủy diệt mơi trường sống, để lại di chứng chiến tranh Để hiểu nội dung tiết học, tơi chiếu hình ảnh sau để học sinh quan sát: skkn Bom sử dụng chiến tranh Bom sử dụng chiến tranh Bom cịn xót lại sau chiến tranh Bom cịn xót lại sau chiến tranh Hỏi: Những hình ảnh đề cấp đến vấn đề gì? (học sinh quan sát hình ảnh, nêu vấn đề) Giáo viên: Đây hình ảnh bom, đạn hậu bom đạn sau chiến tranh Việt Nam Qua hình ảnh thấy, chiến tranh xâm lược chống phá cách mạng Việt Nam, kẻ địch dùng nhiều loại bom đạn khác để đánh phá, hủy diệt sống ta, gây cho nhân dân ta thiệt hại vô to lớn người của, hủy diệt môi trường sống, để lại di chứng chiến tranh ngày hôm Vậy để hiểu rõ vấn đề này, vào tìm hiểu nội dung học hôm Tiết 23: Bom, đạn cách phịng tránh skkn Tiếp tục tơi hỏi: Quan sát hình ảnh trên, em kể tên loại bom, đạn? đặc điểm nó? Học sinh: Quan sát hình ảnh, trình bày nội dung - học sinh cịn lại nghe, nhận xét bổ sung Giáo viên: Nhận xét, bổ sung kết luận: - Đặc điểm: Độ xác cao (có điều khiển từ xa), điều khiển nhiều phương pháp, có chương trình định sẵn đến mục tiêu Tiếp theo: Để học sinh hiểu rõ tác hại loại bom, đạn này, giáo viên tiếp tục trình chiếu cho học sinh quan sát số hình ảnh KHU ĐƠ THỊ VĂN PHÚ- SAU NỔ BOM NẠN NHÂN NỔ BOM Ở VĂN PHÚ Giáo viên hỏi: Quan sát hình ảnh, trình bày tác hại, liên hệ thực tế? Học sinh: Quan sát hình ảnh, trình bày nội dung - học sinh cịn lại nghe, nhận xét bổ sung Giáo viên: Nhận xét, bổ sung kết luận: - Tác hại: Sức công phá bom lớn, độ xác cao, thiệt hại người tài sản, ảnh hưởng đến môi trường sống (bom hóa học), để lại di chứng cho hệ (chất độc da cam đioxin)… - Liên hệ: Vụ nổ bom Khu đô thị Văn Phú – Hà Đông – Hà Nội, xảy ngày 19.03.2016, vụ nổ bom kinh hoàng, vụ nỗ tạo hố sâu có diện tích 4m2, sâu khoảng 1m, làm người chết chỗ, người đưa cấp cứu, nhiều người bị thuơng, 94 nhà bị hư hỏng gần dãy phố Văn Phú phải chịu cảnh tan hoang, đổ nát skkn Nội dung 2: Các biện pháp phòng tránh thơng thường Sau giáo viên nêu phân tích biện pháp phịng tránh bom, đạn thơng thường, giáo viên chiếu số hình ảnh nhằm làm rõ biện pháp phịng tránh bom mìn nay: Hỏi: Em nêu biện pháp phòng tránh bom, đạn nay? (Học sinh đọc, hiểu ->> đưa biện pháp phòng tránh bom, đạn – số học sinh lại quan sát, nhận xét, bổ sung) Giao viên: Nghe, nhận xét kết luận: - Đây khu vực tìm thấy bom mà em, bạn em gia đình sinh sống, sản xuất - Các biện pháp cần tìm thấy bom, đạn là: + Thơng báo cho quan quyền địa phương biết + Đánh dấu khu vực có bom ( cờ, cành cây, gạch đá…) + Cắm biển báo KHU VỰC CẤM (CĨ BOM) – KHƠNG PHẬN SỰ MIỄN VÀO + Giao nhiệm vụ cho lực lượng chuyên trách canh giữ hướng dẫn nhân dân không di vào khu vực nguy hiểm,… 2.3.2 Giải pháp 2: Lồng ghép câu chuyện “có thật” sống “nạn nhân” tai nạn thương tích để củng cố học, tăng cường giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh: - Ở tiết học 23: Bom, đạn cách phòng tránh: Giáo viên chiếu cho học sinh xem số hình ảnh: Nạn nhân Bo Bo Sượng may mắn thoát chết bị tàn phế hai chân hỏng hai mắt Vụ tai nổ bom Khu đô thị Văn Phú, khiến người lưu thông đường tử vong chỗ skkn Anh Nguyễn Văn Kim (42 tuổi), bị hai cánh tay kíp nổ cách năm phát rẫy trồng ngơ Nạn nhân chất độc Da cam (Bom Hóa hoc) Hỏi: Em có suy nghĩ quan sát nhóm hình ảnh trên? (Học sinh quan sát hình ảnh nhóm – nhận xét; học sinh cịn lại nghe, nhận xét bổ sung) Giáo viên: Hiện nay, đất nước ta khơng cịn chiến tranh nữa, bom, đạn cịn sót lại lịng đất khắp nơi, nỗi đau thời hậu chiến hàng ngày, hàng diễn đất nước Vì vậy: Khi phát loại bom, đạn vật liệu nổ, học sinh cần: - Giữ nguyên trường - Đánh dấu trường phương tiện đơn giản cành cây, làm biển báo cho người đứng cảnh giới - Báo cáo với người có trách nhiệm gần để xử lí: Cơng an xã, phường - Tuyệt đối khơng làm thay đổi vị trí, tự động xử lí - Tuyền truyền, hướng dẫn cho nhân dân không vào khu vực nguy hiểm Khi tiếp xúc với nạn nhân bom, đạn cần: - Nhanh chóng cấp cứu nạn nhân biện pháp - Quan tâm, giúp đỡ nạn nhân hành động cụ thể: quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam,… - Tham gia hoạt động tuyên truyền, thiện nguyện… địa phương 10 skkn - Ở tiết học 26 27: Cấp cứu ban đầu tai nạn thông thường: Ở tiết học 26: Sau hồn thành nội dung tiết học tơi chiếu lên hình hình ảnh sau: Học sinh: Nguyễn Nhật Long - 12 tuổi, xóm 5, xã Nghi Phú, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - bị bỏng điện phải cắt cụt cánh tay Sinh viên: Huỳnh Văn Cương, 21 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên đại học, bị điện giật tắm máy nước nóng Anh: Trần Thanh Mỵ - 44 tuổi, xã Phong Thạnh, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, tai nạn điện giật lúc làm thêm bị bỏng nặng, toàn vết sẹo lồi lõm 11 skkn Giáo viên hỏi: Các em có suy nghĩ hình ảnh này? Học sinh: Quan sát nhóm hình ảnh trả lời, số học sinh cịn lại nghe bổ sung ý kiến Giáo viên: chia học sinh làm nhóm, thảo luận câu hỏi (Gợi ý: Tai nạn điện có nguy hiểm khơng, ảnh hưởng đến cuốc sống nạn nhân, học sinh cần làm để chung tay giúp đỡ nạn nhân tai nạn điện) Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, thu kết nhóm (dán phần kết lên bảng, nhận xét kết luận nội dung): KẾT QUẢ NHÓM KẾT QUẢ NHÓM GIÁO VIÊN KẾT LUẬN: - Tai nạn điện giật: Nguy hiểm, bị thương tật nặng, ảnh hướng đến sống, công việc, học tập chết - Học sinh cần: + Tìm hiểu kĩ An tồn điện – vấn đề quan trọng công tác bảo hô lao động + Ủng hộ, kêu gọi ủng hộ kinh tế để nạn nhân bớt gánh kinh tế cho gia đình, giúp đỡ học tập, hòa nhập với sống - Ở tiết học 27: Sau hồn thành nội dung tiết học tơi chiếu lên hình hình ảnh sau: 12 skkn Đuối nước Thừa Thiên Huế- người chết Đuối nước Hà Tĩnh – người chết Đuối nước Lâm Đồng – người chết Đuối nước Nghệ An – người chết 13 skkn Giáo viên: Các em đọc thông tin hình, đưa nhận xét: (Nội dung ảnh gì, cần làm để hạn chế mức tối thiểu tai nạn thương tích xảy ra?) Học sinh: Quan sát nhóm hình ảnh trả lời, số học sinh lại nghe bổ sung ý kiến GIÁO VIÊN KẾT LUẬN: - Đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em, số trẻ em Việt nam thiệt mạng đuối nước dù giảm mức cao, khoảng 2000 trẻ em/1 năm, cao gấp 10 lần nước phát triển lần so với nước ASEAN - Công việc cần làm: + Nhà ở, trường học, đường giao thơng, nơi vui chơi, ao hồ, sơng ngịi cần lắp hệ thồng rào chăn, biển báo nguy hiểm + Các phụ huynh học sinh cần trang bị cho học sinh kỹ mềm phòng chống đuối nước, tuyên truyền, đưa phong trào học bơi tới toàn thể phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh tham gia học, huấn luyện bơi tham gia học lớp kĩ sinh tồn, + Hướng dẫn cho học sinh lứa tuổi biển báo, cảnh báo nguy hiểm Sau chiếu hỉnh ảnh đêr minh họa nội dung vừa kết luận: Tham gia khóa học Bơi (Có áo phao bảo vệ) Tham gia khóa học Phịng chống đuối nước – cấp cứu chỗ bị đuối nước 14 skkn Quan sát biển báo khu vực định tắm Sử dụng phao bới tắm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Phương pháp kiểm nghiệm: Để có sở đánh giá hiệu đề tài, sử dụng phiếu điều tra kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh sau thực xong tiết 23, 26 27(học 5, 6) 2.4.2 Kết kiểm nghiệm: 2.4.2.1 Về tìm hiểu nạn thương tích kỹ phòng tránh: - Đối với lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41học sinh) Bảng 5: Bảng thống kê tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh học sinh thơng qua khảo sát sau học 5,6.( sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) kết sau: STT Lớp 10A36 10C36 Tổng Sĩ số 43 41 84 Mức độ hiểu biết Biết hiểu kĩ Biết chưa hiếu phòng tránh kĩ phòng tránh SL % SL % 33 76.7 10 23.3 32 78.1 21.9 65 77.3 19 22.7 Không biết SL 0 % 0 15 skkn - Đối với lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh) Bảng 6: Bảng thống kê tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh học sinh thông qua khảo sát trước sau học 5, 6.( sử dụng biện pháp dạy học thơng thường, khơng có nhiều liên hệ với thực tiễn) kết sau: Mức độ hiểu biết STT Lớp Sĩ Biết hiểu kĩ Biết chưa hiếu Khơng biết số phịng tránh kĩ phòng tránh SL % SL % SL % 10B36 42 20 47.6 12 28.6 10 23.8 10D36 42 19 45.2 12 28.6 11 26.2 Tổng 84 39 46.4 24 28.6 21 25 2.4.2.2 Về kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích - Đối với lớp thực nghiệm: 10A36 (43 học sinh), 10C36 ( 41học sinh) Bảng 7: Bảng thống kề kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích sau học 5,6 (khi sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương tích) đạt kết sau: Mức độ quan tâm STT Lớp Sĩ số Quan tâm Chưa quan tâm SL % SL % 10A36 43 35 81.4 18.6 10C36 41 33 80.5 19.5 Tổng 84 68 80.9 16 19.1 - Đối với lớp đối chứng: 10B36 (42 học sinh), 10D36 (42 học sinh) Bảng 8: Bảng thống kề kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích, sau học 5,6.( sử dụng biện pháp dạy học thơng thường, khơng có nhiều liên hệ với thực tiễn) đạt kết sau: Mức độ quan tâm STT Lớp Sĩ số Quan tâm Chưa quan tâm SL % SL % 10B36 42 21 50 21 50 10D36 42 19 45.2 23 54.8 Tổng 84 40 47.6 44 52.4 2.4.2.3: Kết thu từ bảng thống kê: So sánh bảng thống kê, cho thấy: 16 skkn - Ở bảng bảng (Lớp thực nghiệm): Số lượng học sinh tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh tăng lên đáng kể từ 22.6% lên 77.3%, khơng cịn học sinh không hiểu nạn thương tích, mức độ nguy hiểm của tai nạn thương tích - Ở bảng bảng (Lớp thực nghiệm): Số lượng học sinh hiểu kỹ năng, mức độ quan tâm với nạn nhân tai nạn thương tích tăng từ 32.1% lên 80.9% - Ở bảng bảng (Lớp đối chứng): Số lượng học sinh tìm hiểu nạn thương tích kỹ phòng tránh tăng lên 26.2% lên 46.4%, số học sinh khơng biết khơng hiểu tai nạn thương tích cịn cao 25% - Ở Bảng Bảng (Lớp đối chứng): Số lượng học sinh hiểu kỹ năng, mức độ quan tâm với nạn nhân tai nạn thương tích tăng từ 26.2% lên 47.6%, số học sinh chưa quan tâm cao 52.4% Vậy, sau thực dạy học 5, sử dụng hình ảnh nạn thương tích nạn nhân nạn thương tích kết nhận thức học sinh có chuyển biến rõ rệt Cụ thể: - Về tìm hiểu nạn thương tích kỹ phòng tránh: Lớp thực nghiệm: Đạt 77.3% (Bảng 5) cao Lớp đối chứng: Đạt 46.4 % (Bảng 6) 30.9% - Về kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích Lớp thực nghiệm: Đạt 80.9% (Bảng 7) cao Lớp đối chứng: Đạt 47.6% (Bảng 8) 33.3% Như khẳng định việc sử dụng hình ảnh nạn thương tích nạn nhân nạn thương tích biệp pháp hiệu quả, góp phần khơng nhỏ kích thích q trình tìm hiêu, học tập, rèn luyện đạo đức, kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh 17 skkn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Bản thân tơi nhận thấy, với hình ảnh nạn thương tích nạn nhân nạn thương tích sử dụng Bài 5, mơn GDQP_AN 10, Trường THPT Triệu Sơn 3, thực mang lại hiệu đáng khích lệ: Đa số học sinh lĩnh hội kiến thức học, em biết chủ động, vận dụng kiến thức học vào thực tế cuốc sống loại bỏ nhìn khơng thiện cảm nạn nhân nạn thương tích; có ý thức tun truyền nhân dân địa phương hiểu biết bom, đạn, nạn nhân bom đạn, nạn nhân tai nạn thương tích…bằng hành động hữu ích như: tích cực tuyên truyền, tích cực tham gia chương trình thiện nguyện, hướng đến cộng đồng xã hội tham gia chương trình nhắn tin từ thiện “Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam” cú pháp “DACAM” gửi 1409, tham gia khóa học Bơi, võ …rèn luyện thân thể kỹ sống cách tích cực 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, đổi phương pháp dạy học Đối với cấp lãnh đạo: - Tạo điều kiện tối ưu công tác giảng dạy giáo viên - Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tổ chức hoạt động tập thể triển lãm tranh lưu động bom, đạn đạn, nạn thương tích, nạn nhân bom đạn, tổ chức thi tìm hiểu, thi viết, sáng tác tranh, ảnh tuyên truyền…về bom, đạn, nạn nhân bom, đan đạn nạn thương tích, tổ chức hoạt động ngồi lên lớp có hiệu quả, chất lượng - Đầu tư trang thiết bị dạy học máy chiếu đa năng, tivi, băng đĩa,… - Tạo điều kiện sở vật chất cho trường học… Với kết đề tài này, tơi mong góp ý đồng nghiệp, để tơi bạn áp dụng, nhân rộng phương pháp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Khương Thị Yến 18 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa GDQP_AN 10 – Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên GDQP_AN 10 – Nhà xuất Giáo dục Kỹ sống cho tuổi vị thành niên – tác giả Nguyễn Thị Oanh – Nhà xuất Trẻ Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT – tác giả Nguyễn Thanh Bình – Tạp chí Khoa học giáo dục Sáng kiến kinh nghiện: "Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân bom, đạn dạy học tiết 23 - Bom, đạn cách phòng tránh nhằm giáo dục kỹ phòng tránh bom, đạn kỹ hòa nhập cộng đồng học sinh với nạn nhân bom, đạn qua môn GDQP-AN 10” – Tác giả Khương Thị Yến – Năm 2016 19 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:.KHƯƠNG THỊ YẾN Chức vụ đơn vị công tác:Giáo viên, Trường THPT Triệu Sơn Cấp đánh giá xếp loại TT (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy tiết 26, 27 môn GDQP_AN 10 Trường THPT Triệu Cấp ngành C 2009-2010 Cấp ngành C 2012-2013 Cấp ngành C 2015-2016 Cấp ngành C 2018-2019 Sơn Tạo hứng thú nâng cao hiệu học tập môn GDQP-AN 10 video SLIDE hình ảnh tiết dạy 32 – Tác hại ma túy Lồng ghép hình ảnh bom, đạn, nạn nhân bom, đạn dạy học tiết 23 - Bom, đạn cách phòng tránh nhằm giáo dục kỹ phòng tránh bom, đạn kỹ hòa nhập cộng đồng học sinh với nạn nhân bom, đạn qua môn GDQP-AN 10 Lồng ghép hình ảnh, câu chuyện nhân vật lịch sử … vào Bài 1,2 môn GDQP_AN 10 nhằm giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Trường THPT Triệu Sơn 20 skkn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra kĩ phịng tránh tai nạn thương tích học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích Nêu loại tai nạn thương tích mà em biết? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh dấu X vào mức độ hiểu, biết kĩ phịng tránh bom, đạn vaftai nạn thương tích Biết hiểu kĩ thực Biết không hiếu kĩ Không biết thực Chọn mức độ quan tâm em nạn nhân tai nạn thương tích Quan tâm Chưa quan tâm 21 skkn ... học sinh) , 10C 36 ( 4 1học sinh) Bảng 7: Bảng thống kề kỹ năng, mức độ qua tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích sau học 5 ,6 (khi sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương. .. 60 / 168 học sinh khơng biết kĩ phịng tránh tai nạn thương tích chiếm 35.7% 2.2.2 Về kỹ năng, mức độ quan tâm học sinh với nạn nhân tai nạn thương tích - Lớp thực nghiệm: 10A 36 (43 học sinh) , 10C 36. .. (43 học sinh) , 10C 36 ( 4 1học sinh) Bảng 5: Bảng thống kê tìm hiểu nạn thương tích kỹ phịng tránh học sinh thông qua khảo sát sau học 5 ,6 .( sử dụng hình ảnh tai nạn thương tích nạn nhân tai nạn thương

Ngày đăng: 21/02/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan