HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI BÀI GIỮA KỲ Môn Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 đến nay Đề tài Phân tích và so sánh dư luận của tờ báo Today và The Straits Times của S[.]
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI BÀI GIỮA KỲ Mơn Chính sách đối ngoại Việt Nam từ 1975 đến Đề tài: Phân tích so sánh dư luận tờ báo Today The Straits Times Singapore hai kiện “Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978” "Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022" Giảng viên hướng dẫn: Thầy Vũ Đồn Kết Lớp: TTQT48C1-H Nhóm sinh viên thục hiện: Nhóm 09 Họ tên thành viên - MSV Nguyễn Minh Anh - TTQT48C1-1252 Lương Quỳnh Hoa - TTQT48C1 - 1352 Hà Thuỳ Linh - TTQT48C1-1428 Nguyễn Hà My - TTQT48C1-1472 Lý Thị Nga - TTQT48C1-1482 Nguyễn Thị Mai Phương - TTQT48C1-1535 Nguyễn Ngọc Phúc - TTQT48C1-1526 Mai Ngọc Trang - TTQT8C1-1599 Hà Nội, 12/2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA, ĐÓNG GÓP CỦA THÀNH VIÊN NHÓM STT HỌ VÀ TÊN Mà SINH VIÊN NHẬN XÉT ĐIỂM Nguyễn Minh Anh TTQT48C11252 Hoàn thành nhiệm vụ thời hạn Lương Quỳnh Hoa TTQT48C1 1352 Tích cực tham gia đóng góp ý kiến Hà Thuỳ Linh TTQT48C11428 Tích cực đóng góp vào tập chung, hoàn thành tốt nhiệm vụ 9.5 Nguyễn Hà My TTQT48C11472 Tích cực tham gia đóng góp ý kiến, có sáng tạo tiểu luận chung nhóm 9.5 Lý Thị Nga TTQT48C11482 Tích cực tham gia đóng góp ý kiến CHỮ KÝ Nguyễn Thị Mai Phương TTQT48C11535 Hoàn thành nhiệm vụ thời hạn Nguyễn Ngọc Phúc TTQT48C11526 Tích cực hồn thành nhiệm vụ giao Nguyễn Ngọc Phúc Mai Ngọc Trang TTQT8C11599 Hồn thành tốt nhiệm vụ, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến 9.5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh vấn đề cần nghiên cứu 2.Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Câu hỏi chính: 2.2 Câu hỏi phụ: Giả định nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Lý lựa chọn: Công cụ nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .2 1.1 Dư luận 1.2 Dư luận xã hội .3 1.3 Vai trị báo chí dư luận 1.4 Sự khác “dư luận xã hội” “dư luận báo chí”: 1.5 Sự khác “dư luận” “chính sách”: CHƯƠNG 2: TOÀN CẢNH HAI SỰ KIỆN 2.1 Sự kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978 2.2 Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DƯ LUẬN CỦA TỜ BÁO TODAY VÀ THE STRAITS TIMES CỦA SINGAPORE VỀ SỰ KIỆN “VIỆT NAM ĐƯA QUÂN VÀO CAMPUCHIA NĂM 1978” VÀ "CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ ĐẶC BIỆT CỦA NGA NĂM 2022" 10 3.1 Dư luận hai tờ báo kiện “Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978” 10 3.1.1 Khái quát chung báo 10 3.1.2 Cách thức truyền tải thông tin 11 3.1.3 Nội dung/ Thông điệp truyền tải .11 3.2 Dư luận hai tờ báo “Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022” 14 3.2.1 Khái quát chung báo 14 3.2.2 Cách thức báo truyền tải thông tin .14 3.2.3 Nội dung/ Thông điệp truyền tải 15 CHƯƠNG 4: SO SÁNH DƯ LUẬN CỦA TỜ BÁO TODAY VÀ THE STRAITS TIMES CỦA SINGAPORE VỀ HAI SỰ KIỆN: “VIỆT NAM ĐƯA QUÂN VÀO CAMPUCHIA NĂM 1978” VÀ "CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ ĐẶC BIỆT CỦA NGA NĂM 2022" 20 4.1 Khái quát chung báo 20 4.2 Cách thức báo truyền tải thông tin 20 4.3 Nội dung/ Thông điệp truyền tải .22 KẾT LUẬN .23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh vấn đề cần nghiên cứu Thế giới có nhiều biến động, theo dịng kiện lịch sử ta thấy có chiến dịch nổ gần giống mặt tính chất, nhiên dư luận giới nhiều tranh cãi Bài nghiên cứu đời để làm rõ dư luận Singapore, góc nhìn họ kiện “Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978” "Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022" Từ rút tính chất dư luận từ đất nước không chịu ảnh hưởng trực tiếp kiện 2.Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Câu hỏi chính: Đối với hai kiện giống chất: Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978 Chiến dịch quân đặc biệt Nga Ukraine năm 2022, dư luận Singapore có quan điểm, lập trường quán xuyên suốt hay không? 2.2 Câu hỏi phụ: - Dư luận hai tờ báo nói kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978? - Dư luận hai tờ báo nói kiện Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022? - Quan điểm dư luận mà hai tờ báo Today The Straits Times tạo kiện có qn khơng? Nếu qn khơng qn phản ánh điều gì? - Quan điểm dư luận báo chí có phản ánh sách, lập trường phủ Singapore không? Giả định nghiên cứu Dư luận Singapore có quan điểm quán, xuyên suốt kiện nước lớn đưa quân vào nước nhỏ Cụ thể là: Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978 Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dư luận hai tờ báo: Today The Straits Times Singapore 4.2 Phạm vi nghiên cứu Dư luận báo chí khoảng từ tháng 6/2019 đến tháng 11/2022 hai tờ báo Today The Straits Times hai kiện “Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978” "Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022" 4.3 Lý lựa chọn: Trước hết, nghiên cứu dư luận Singapore - đất nước phát triển khối ASEAN, có nguồn truyền thơng đưa tin kiện Đất nước không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ kiện, nhiên lại có nhiều ý kiến hai kiện kể Lí lựa chọn tờ báo Today The Straits times để nghiên cứu: Thuộc hãng thông lớn Singapore, tờ báo sử dụng tiếng Anh nên tệp cơng chúng tồn cầu rộng, có chứa thơng tin, dư luận kiện cần nghiên cứu Cụ thể Today tờ báo thuộc hãng thông Mediacorp - mạng truyền thông quốc gia lớn Singapore, điều hành kênh truyền hình, đài phát nhiều tảng kỹ thuật số The Straits Times tờ báo thuộc hãng thông SPH Media - tập đồn truyền thơng tư nhân hàng đầu, hoạt động lĩnh vực xuất báo, tạp chí sách ấn in kỹ thuật số - mang lại nguồn tin tức đáng tin cậy Singapore Châu Á Công cụ nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung phân tích luồng dư luận từ góc độ truyền thơng, thơng qua báo điện tử Singapore Today The Straits Times CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Dư luận Dư luận tượng tâm lý bắt nguồn từ nhóm người, biểu phán đốn, bình luận, quan điểm vấn đề kèm theo thái độ cảm xúc đánh giá định, truyền từ người tới người kia, nhóm sang nhóm khác Nó truyền cách tự phát tạo cách cố ý Nếu lan truyền rộng rãi lặp lại trở thành dư luận xã hội Dư luận hình thành từ định kiến xã hội từ tác động truyền thông, phong trào, Dư luận có mặt tích cực tiêu cực dựa vào nguồn tin mà từ hình thành Nếu hình thành dựa vào nguồn tin xác thực trở thành thơng tin hữu ích nói lên mà người nghĩ việc đó, cịn hình thành khơng có dựa vào nguồn thông tin không rõ ràng cho dù cố ý hay vơ ý, tạo tin đồn nhảm bị sử dụng cho mục đích Dư luận đơi xâm phạm mạnh vào quyền riêng tư cá nhân cho dù hay không Nguyên tắc phương pháp tiếp cận để nghiên cứu dư luận chia thành bốn loại: - Định lượng đo lường phân bổ luồng ý kiến - Điều tra mối quan hệ nội ý kiến cá nhân tạo nên dư luận vấn đề - Mơ tả hay phân tích vai trị tác động vào xã hội luồng dư luận - Nghiên cứu phương tiện truyền thông phổ biến thông tin kèm theo lời bình luận họ dùng vào việc tuyên truyền, xử lý truyền thông để tạo dư luận, xem thực với mục đích cách thức dùng để tuyên truyền nó, theo Wikipedia (2021).1 1.2 Dư luận xã hội Theo TS.Phạm Chiến Khu, Dư luận xã hội (hay công luận) tượng đời sống xã hội quen thuộc mà cá nhân, tổ chức (bao gồm quốc gia), sống hàng ngày, thường phải quan tâm tính tốn đến Là tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời Tuy nhiên, cần phải lưu ý đến nội hàm sau định nghĩa này: 1) Mỗi luồng ý kiến tập hợp ý kiến cá nhân giống nhau; 2) DLXH bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, chí đối lập nhau; 3) Luồng ý kiến rộng (tuyệt đại đa số, đa số, nhiều ý kiến) hẹp (một số ý kiến); 4) DLXH tập hợp ý kiến cá nhân, tự phát, ý kiến tổ chức, hình thành theo đường tổ chức (hội nghị, hội thảo…); 5) DLXH phép cộng ý kiến cá nhân, tự phát mà chỉnh thể tinh thần xã hội, thể nhận thức, tình cảm, ý chí lực lượng xã hội định; 6) Chỉ có kiện, tượng, vấn đề xã hội có tính thời (động chạm đến lợi ích, mối quan tâm có nhiều người) có khả tạo DLXH2 1.3 Vai trị báo chí dư luận Báo chí chủ thể phản ánh đời sống xã hội, khơi nguồn, tạo dư luận xã hội đó, có vai trị khơng thể thay định hướng dư luận xã hội Báo chí định hướng dư luận xã hội thơng tin định hướng việc tiếp nhận thông tin cho công chúng3 Wikipedia (2021) Dư luận , xem 29/11/2022 Phạm Chiến Khu (2020) Bàn khái niệm “Dư luận xã hội.” Tạp Chí Tuyên Giáo, , xem 30/12/2022 Trần Bá Dung (n.d.) Vai trị báo chí định hướng thông tin Hà Nội Mới, , xem 30/12/2022 3 1.4 Sự khác “dư luận xã hội” “dư luận báo chí”: Dư luận báo chí: Dựa vào kiện thời sự, phát ngơn người đại diện, người có ảnh hưởng lớn khu vực để tạo dư luận, thường quốc gia sử dụng để điều hướng dư luận nước, số tờ báo đứng sau phủ, nhà nước coi nguồn thống số quốc gia có Việt Nam Dư luận xã hội: Dựa vào góc nhìn người vấn đề họ tiếp nhận, họ đưa ý kiến, nhận xét cá nhân kiện đó, thường dư luận xã hội mang nhiều luồng ý kiến trái chiều, coi nguồn chưa thống 1.5 Sự khác “dư luận” “chính sách”: “Dư luận” nhận định, quan điểm người vấn đề, mang tính thơng tin cho người tiếp nhận Trong đó, “chính sách” hệ thống ngun tắc có chủ ý hướng dẫn định đạt kết hợp lý Một sách tuyên bố ý định, thực thủ tục giao thức Chính sách định người đứng đầu tổ chức, quốc gia, mang tính bắt buộc, tuân thủ theo nguyên tắc đặt CHƯƠNG 2: TOÀN CẢNH HAI SỰ KIỆN 2.1 Sự kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia năm 1978 Cuộc chiến chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1975 đến cuối năm 1978: Khmer Đỏ tổ chức nhiều công vào lãnh thổ Việt Nam, phá hủy nhiều làng giết hại hàng ngàn thường dân Việt Nam Phía Việt Nam tổ chức phịng ngự cố đàm phán tìm giải pháp hịa bình, Khmer Đỏ bác bỏ Giai đoạn 2: Từ tháng 12 năm 1978 đến tháng năm 1979: Khmer Đỏ tổ chức công lớn vào lãnh thổ Việt Nam với 19 sư đoàn bị phía Việt Nam bẻ gãy Sau cơng, Việt Nam thấy khơng có hội để đàm phán hịa bình nên tổ chức cơng lớn vào Campuchia, lật đổ Khmer Đỏ lập nên chế độ Heng Samrin đứng đầu Tàn quân Khmer Đỏ chạy sang ẩn náu bên biên giới Thái Lan Giai đoạn 3: Từ năm 1979 đến cuối năm 1985: Khmer Đỏ với trợ giúp lương thực, vũ khí Thái Lan, Trung Quốc Hoa Kỳ tổ chức đánh du kích đe dọa tồn chế độ Cộng hòa Nhân dân Campuchia Năm 1982, Việt Nam rút bớt quân khỏi Campuchia, sau Khmer Đỏ hoạt động mạnh trở lại chiếm số khu vực Nhận thấy quân đội Cộng hòa Nhân dân Campuchia yếu ớt nên tự chống cự được, Việt Nam buộc phải tiếp tục đóng quân Campuchia để bảo vệ chế độ Hun Sen truy quét Khmer Đỏ Mùa khô 1984–1985, công định Việt Nam phá hủy Khmer Đỏ, khiến Khmer Đỏ suy yếu nhiều khơng cịn đủ sức đe dọa chế độ Campuchia Giai đoạn 4: Từ 1986 tới 1989: Sau chiến dịch mùa khơ năm 1985, nhận thấy chế độ Cộng hịa Nhân dân Campuchia tự đứng vững được, từ năm 1986, Việt Nam rút dần quân khỏi Campuchia đến năm 1989 rút hết Nhân việc Việt Nam rút quân, lực lượng tàn quân Khmer Đỏ định tái hoạt động, bị quân đội Hun Sen đánh bại Khmer Đỏ dần tan rã, lãnh đạo bị bắt bị đưa xét xử tòa án quốc tế Phản ứng quốc tế kiện Việt Nam đưa quân vào Campuchia đưa Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 11/1/1979 Đại sứ Việt Nam Hà Văn Lâu tuyên bố Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia lật đổ Pol Pot Ông thừa nhận đội Việt Nam có giao chiến với Khmer Đỏ nói tự vệ Theo ơng, có hai chiến diễn ra, chiến tranh biên giới Pol Pot chống Việt Nam, hai chiến tranh cách mạng nhân dân Campuchia.4 Tại Đại hội đồng, Hồng thân Sihanouk, đại diện quyền Campuchia Dân chủ, nói hành vi Việt Nam "xâm lấn, chiếm lãnh thổ" Trung Quốc cho luận hai chiến Việt Nam dối trá Mỹ thừa nhận vi phạm nhân quyền Campuchia Việt Nam có lo ngại an ninh đáng Campuchia công vùng biên giới "tranh chấp biên giới không cho phép quốc gia quyền áp đặt phủ thay phủ khác vũ lực" Anh Quốc tuyên bố "dù nhân quyền Campuchia nào, khơng thể tha thứ cho Việt Nam, vốn có nhân quyền đáng lên án, vi phạm lãnh thổ Campuchia Dân Chủ" Pháp tuyên bố "Quan niệm quyền đáng xấu hổ, mà biện minh cho can thiệp nước ngồi lật đổ, thật nguy hiểm." Na Uy "mạnh mẽ phản đối" vi phạm nhân quyền Pol Pot, vi phạm nhân quyền "không thể biện hộ cho hành động Việt Nam" Bồ Đào Nha nói hành động Việt Nam "vi phạm rõ rệt nguyên tắc không can thiệp" bất chấp hồ sơ nhân quyền "tệ hại" Campuchia New Zealand nói Campuchia Dân Chủ Pol Pot có nhiều xấu, "việc xấu nước không biện minh cho xâm lăng lãnh thổ nước khác" Australia "hoàn toàn ủng hộ quyền Campuchia Dân Chủ độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ" Singapore phát biểu "Khơng nước có quyền lật đổ phủ Campuchia Dân Chủ, dù phủ có đối xử tàn tệ nhân dân Đi ngược nguyên tắc có nghĩa thừa nhận phủ nước ngồi lại có quyền can thiệp lật đổ phủ nước khác." họ lo ngại Việt Nam đe dọa an ninh Singapore khu vực.5 Wikipedia (n.d.), Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia Xem 30/12/2022 Nđt Các nước không liên kết Bolivia, Gabon, Kuwait, Nigeria, Bangladesh tránh lên án trực tiếp Việt Nam không ủng hộ Việt Nam đồng thời nhấn mạnh quy tắc không can thiệp Liên Xô Tiệp Khắc ủng hộ luận hai chiến Việt Nam Liên Xơ nói Mặt trận đồn kết dân tộc cứu nước Campuchia lật đổ Pol Pot Đại sứ Liên Xô Troyanovsky nhấn mạnh "tội ác ghê tởm" phủ Pol Pot Anh phản bác lại, nói Anh nộp dự thảo nghị lên án vi phạm nhân quyền Pol Pot, Liên Xô Cuba phản đối Ngày 14/11/1979, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc nghị "hối tiếc sâu sắc can thiệp vũ trang quân nước vào nội Campuchia" "kêu gọi rút lực lượng nước khỏi Campuchia, kêu gọi nước kiềm chế khơng có hành động hay đe dọa gây hấn (aggression) hình thức can thiệp vào nội nước Đông Nam Á" Ngày 16/3/1979, Hội đồng Bảo an bỏ phiếu nghị Asean bảo trợ, kêu gọi ngừng bắn toàn khu vực, rút quân đội nước ngoài, giải hịa bình Liên Xơ buộc phải dùng quyền phủ để bác bỏ nghị Cuối năm 1979, Đại hội đồng họp bàn việc đại diện cho Campuchia Liên Hợp Quốc Việt Nam Liên Xơ ủng hộ Cộng hịa Nhân dân Campuchia 71 nước bỏ phiếu bác bỏ phủ Tại phiên họp này, Singapore nói: "Nếu thừa nhận học thuyết can thiệp nhân đạo, giới nguy hiểm cho nước nhỏ chúng tơi." Nhiều nước Đại hội đồng nói việc họ phản đối Việt Nam khơng có nghĩa họ ủng hộ hành động vi phạm nhân quyền Pol Pot Malaysia, đại diện cho Asean, nói can thiệp nội vào Campuchia nguyên nhân khiến an ninh suy sụp Đông Nam Á Họ lo ngại xung đột lây lan sang Thái Lan Malaysia thừa nhận Khmer Đỏ gây chết hàng trăm ngàn người, việc không biện minh cho can thiệp Việt Nam ngun tắc khơng can thiệp bảo vệ kẻ yếu trước kẻ mạnh Sau Liên Hợp Quốc tiếp tục nhiều nghị việc Việt Nam đóng quân Campuchia6: Nghị ngày 22/10/1980 tuyên bố "hối tiếc sâu sắc can thiệp quân nước tiếp tục quân nước chưa rút khỏi Campuchia, nghiêm trọng đe dọa hịa bình an ninh quốc tế" Wikipedia (n.d.), Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia Xem 30/12/2022 6 Hầu hết báo tường thuật lại phát ngôn bên việc Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia năm 1978 tội ác Khmer Đỏ ( nhiều phát ngôn nhà lãnh đạo Singapore), vấn đề liên quan, xảy đến sau phát ngôn phía Singapore chiến tranh Cụ thể bắt nguồn từ phát ngôn thủ tướng Singapore Lý Hiển Long Đối thoại Shangri-La trang mạng cá nhân vấn đề Việt Nam Các báo tường thuật lại nội dung phát ngôn tình hình căng thẳng xảy đến mà phát ngơn gây nhiều bất bình phẫn nộ từ dư luận nước Việt Nam Campuchia Về luận điểm thứ nhất, báo “Explainer: What the reaction over PM Lee’s comments on the Vietnam-Cambodia war is all about” (tạm dịch Giải thích: Phản ứng phát ngôn Thủ tướng Lý Hiển Long chiến Việt Nam-Campuchia) có đề cập đến phát biểu đối thoại Shangri-La thủ tướng Lý Hiển Long với nội dung khẳng định việc Việt Nam xâm lược Campuchia đe dọa nghiêm trọng nước láng giềng khơng cộng sản Bên cạnh đó, báo đưa nhận định nhà sử học nước hành động Việt Nam lúc làm náo động nước láng giềng xung quanh cần phải có biện pháp ngăn chặn bành trướng Việt Nam Bài báo đưa quan điểm cựu Phó Thủ tướng Wong Kan Seng Việt Nam không nên can thiệp sâu vào nội nước khác khẳng định Singapore, hành động Việt Nam vi phạm biên giới quốc tế, hành động xâm lược từ bên ngoài, tạo tiền lệ quan hệ quốc tế Còn báo “Singapore ‘highly values’ relations with Cambodia and Vietnam: MFA after PM Lee's remarks on 1978 invasion”, viết nhắc lại kiện Liên Hợp Quốc kêu gọi quân đội Việt Nam rút lui minh chứng hành động Việt Nam đưa quân vào Campuchia vi phạm bị nhiều quốc gia giới phản đối Bài báo “Lee Hsien Loong's Facebook post on 1978 Vietnam-Cambodia issue upsets both countries” tờ The Straits Times có trích dẫn tương tự Về luận điểm thứ hai, báo “Explainer: What the reaction over PM Lee’s comments on the Vietnam-Cambodia war is all about” nói lập luận nhà sử học trái ngược với Việt Nam khẳng định: giải phóng nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot “Các nhà sử học cho biết Campuchia cảm thấy Việt Nam muốn thành lập liên bang Đông Dương tự đặt làm lãnh đạo.” Tóm lại báo nhận định Việt Nam lấy cớ giải phóng nước láng giềng khỏi chế độ Khmer Đỏ để thực tham vọng kiểm sốt Campuchia, xây dựng máy bù nhìn Và “Sovereignty principle was at stake in Vietnam's invasion of Cambodia in 1978” tờ The Straits Times có trích dẫn “Việc nước láng giềng lớn xâm lược quốc gia nhỏ hơn, lực 12 bên ngồi phế truất phủ hợp pháp lực nước áp đặt quan ủy nhiệm thách thức trực tiếp nguyên tắc sách đối ngoại Singapore”7 Những trích dẫn lặp lặp lại tương tự nhiều báo khác Bên cạnh tờ báo cịn sử dụng lại từ ngữ mà nhà lãnh đạo nước nói hành động Việt Nam như: Cuộc xâm lược (invasion), chiếm đóng (occupation), xung đột (conflict), chiến tranh (war), vi phạm biên giới quốc tế (violation of international borders) Sau phân tích báo nhận thấy rõ ràng tờ báo khẳng định lại quan điểm Singapore xung đột Việt Nam Campuchia ủng hộ quan điểm thông qua việc sử dụng từ ngữ giọng văn lên án gay gắt nói hành động Việt Nam; trích dẫn liên tục câu nói nhà lãnh đạo nước lấy làm giải thích cho luận điểm Có thể thấy tờ báo gián tiếp điều hướng dư luận ủng hộ quan điểm, sách quốc gia Đối với tờ The Straits Times, điều thể thông qua cấu trúc báo cuối đưa phát ngôn vị lãnh đạo nước chiến (thủ tướng, ngoại giao, ) Các phát ngôn cho Việt Nam đưa quân sang Campuchia với mục đích xấu, cụ thể nhằm xâm chiếm Campuchia, Việt Nam vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế Trong báo “Lee Hsien Loong's Facebook post on 1978 Vietnam-Cambodia issue upsets both countries”, không dừng lại việc đưa tin, cập nhật tình hình từ dư luận nước, báo kết thúc phát ngôn thủ tướng Singapore Cụ thể: “Trong phát biểu năm 2011, cựu phó thủ tướng Wong Kan Seng mơ tả vấn đề Campuchia thử thách ban đầu Singapore với tư cách quốc gia Đưa Bài giảng thứ tư S Rajaratnam Học viện Ngoại giao Bộ Ngoại giao tổ chức, ông nói: "Việc nước láng giềng lớn xâm lược quốc gia nhỏ hơn, lực bên lật đổ phủ hợp pháp người nước áp đặt ủy quyền, quyền lực trở thành thách thức trực tiếp nguyên tắc sách đối ngoại chúng ta." Ông Wong cho biết Singapore phải đáp trả xâm lược khơng "sẽ làm giảm uy tín chúng tơi gây tác động nghiêm trọng an ninh chúng tơi" "Chúng tơi khơng có thiện cảm với chế độ Khmer Đỏ Đó vấn đề ngun tắc," ơng nói thêm.” Có thể thấy báo đưa phát ngôn nhằm The Straits Times (2019) Sovereignty principle was at stake in Vietnam’s invasion of Cambodia in 1978 | The Straits Times Xem 30/12/2022 13 mục đích điều hướng dư luận tin theo ủng hộ quan điểm phủ Đồng thời củng cố lại quan điểm phủ tờ báo 3.2 Dư luận hai tờ báo “Chiến dịch quân đặc biệt Nga năm 2022” 3.2.1 Khái quát chung báo Hai tờ báo phản đối chiến dịch quân đặc biệt Nga lên án gay gắt hành động đưa quân vào lãnh thổ Ukraina, cho hành động vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế hiến chương Liên Hợp Quốc Hai tờ báo có phần quan điểm nghiêng phía Ukraine, đồng ý nước bị xâm phạm lãnh thổ nghiêm trọng cần hợp tác, hỗ trợ giới Đồng thời, hai tờ báo đưa lập trường rõ ràng Singapore vấn đề hai nước Nga - Ukraina 3.2.2 Cách thức báo truyền tải thông tin Xét tần suất, báo tờ Today thời gian tháng 2-3 có tần suất dày đặc, khoảng từ đến 10 tin ngày với đa dạng thể loại: tin vắn loạt bình luận Cho đến giai đoạn từ tháng đến nay, tần suất báo chiến Nga Ukraine giảm, khoảng ngày với đa phần tin vắn, có đan xen bình luận Cịn với tờ The Strait Times, khoảng thời gian từ bắt đầu xung đột tới hết tháng 3, viết cập nhật theo sát tình hình chiến với số lượng dao động từ 15 đến 20 đăng ngày, đặc biệt với tin vắn cập nhật theo Tuy nhiên, khoảng tháng nay, tần suất đăng có chủ đề liên quan giảm dần, khoảng 2-3 bài/ngày; bên cạnh có thêm bình luận, phản ánh ý kiến người dân nước, nhận định chuyên gia vụ việc Về nguồn tin, hai tờ báo lấy tin tức từ đơn vị, ngành nước Ngoài ra, vài tham khảo từ nguồn tin bên Cụ thể hơn, tờ Today sử dụng nhiều nguồn tư liệu từ tờ Reuters (Anh) tờ The Strait Times có nguồn tin phong phú đa chiều hơn, ngồi tờ Reuters cịn lấy thông tin từ AFP (Pháp) Theo thống kê khoảng 30 báo có đề cập đến quan điểm Singapore kiện, nhóm chọn thống kê từ khóa chủ yếu nhắc tới hai tờ báo nói chiến Nga - Ukraine bao gồm: xâm lược (invasion), công (attack), xung đột (conflict), chiếm đóng (occupation) quyền người (human right) Qua phân tích cho thấy báo từ tờ Today, từ invasion sử dụng nhiều với 31 lần nhắc lại Việc sử dụng từ khóa với tần suất cao, giai đoạn đầu chiến dịch quân đặc biệt Nga thể rõ quan điểm tờ báo, cho thực chất xâm lược Kết luận tương tự rút từ tờ The Straits Times, tờ báo có tới 25 lần nhắc lại từ 14 invasion Từ khóa xuất nhiều thứ hai attack war, với tần suất xuất giao động khoảng 15 đến 17 lần số báo khảo sát tờ Hai từ khóa mang ý nghĩa chiến tranh, cơng; có phần trung lập từ invasion Điểm đáng ý, từ ngữ trung lập kể dần xuất nhiều giai đoạn tháng đến tháng 12 chiến 3.2.3 Nội dung/ Thông điệp truyền tải Xuyên suốt đăng thể quan điểm Singapore chiến dịch quân đặc biệt Nga từ tháng 2/2022 đến tháng 9/2022, hai tờ báo quán với luận điểm sau a Hai tờ báo lên án mạnh mẽ hành động Nga vào Ukraine, cho hành động ngược lại luật pháp quốc tế hiến chương Liên Hợp Quốc Hai tờ báo thể rõ ràng quan điểm không đưa tin phản ứng phủ Singapore kiện mà cịn bình luận, phản ánh nhà báo có tiếng khác Trên tờ Today, vào ngày 24/2/2022 dẫn viết CNA với tiêu đề Singapore 'gravely concerned' by military operations in Ukraine: MFA (tạm dịch: “Singapore quan ngại sâu sắc hoạt động quân Ukraine”, Bộ ngoại giao Singapore) Tờ báo trích dẫn phát biểu ngoại giao nước tình hình diễn Ukraine thời điểm Tờ báo trích dẫn tun bố Bộ ngoại giao rằng: “Singapore lên án mạnh mẽ xâm lược vô cớ vào quốc gia có chủ quyền lý gì”8 Chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ Ukraine phải tôn trọng kêu gọi hai bên giải tranh chấp cách hịa bình, phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế Bài báo tờ Today thể quan điểm nước kiện nên dung lượng ngắn, từ ngữ để miêu tả chiến trung lập “attack”, “Special military operation” (tạm dịch: “tấn công”, “chiến dịch quân đặc biệt”) Tuy nhiên, bình luận việc viết nhà báo Carl Skadian - nguyên phó tổng biên tập tờ Today, lại đưa ý kiến mạnh mẽ sâu sắc tác động kiện lên quốc đảo Khi ông Carl cho Singapore tích cực tn thủ, trì thúc đẩy luật pháp diễn đàn quốc tế kể từ độc lập “Điều giúp bảo vệ lợi ích khỏi xu hướng săn mồi quốc gia lớn hơn, quan trọng nhất, cho phép theo đường riêng giới mà khơng phải trở thành chư hầu cường quốc quỳ TODAY (2022) Singapore ‘gravely concerned’ by military operations in Ukraine: MFA Xem 30/12/2022 15 gối thực mệnh lệnh họ”9 Nhóm nghiên cứu đánh giá viết khơng thuật lại quan điểm phủ mà người viết cịn dùng nhiều ví dụ, dẫn chứng từ vị lãnh đạo có tiếng nhà nước để thể quan điểm cá nhân rõ ràng Hơn nữa, xét danh tiếng tác giả nhận định rằng, bình luận khơng thu hút nhiều quan tâm mà cịn mang tính định hướng dư luận mạnh mẽ Với báo tờ The Straits Times thời gian cuối tháng đưa nhiều viết cập nhập phản ứng phủ việc, nhiên thấy viết phân tích phản ảnh có tính định hướng dư luận Như viết ngày 28/12 tờ The Straits Times với tiêu đề Russia's invasion of Ukraine a clear and gross violation of international norms: Vivian Balakrishnan (tạm dịch: Vivian Balakrishnan: Cuộc xâm lược Nga vào Ukraine vi phạm trắng trợn rõ ràng chuẩn mực quốc tế) chủ yếu trích lời lãnh đạo phủ, có lời Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan phát biểu trước quốc hội rằng: “Cuộc xâm lược Ukraine Nga vi phạm trắng trợn chuẩn mực quốc tế tiền lệ hồn tồn khơng thể chấp nhận được.” Ông cho biết xâm lược vi phạm quy tắc luật pháp quốc tế, với Hiến chương Liên Hợp Quốc nghiêm cấm sử dụng vũ lực hành động xâm lược chống lại quốc gia có chủ quyền khác.10 Trong viết khác ngày, tờ báo trích quan điểm tài khoản Facebook thủ tướng Lý Hiển Long rằng: "Nếu quan hệ quốc tế dựa “sức mạnh”, giới nơi nguy hiểm quốc gia nhỏ Singapore” “Đây lý Singapore kiên ủng hộ luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc nghiêm cấm hành động xâm lược chống lại quốc gia có chủ quyền."11 Có thể thấy tờ báo tránh đưa ý kiến chủ quan, mà chủ yếu đưa trích dẫn lời nói ngun thủ quốc gia, qua thể quan điểm tờ báo việc cách khách quan Bên cạnh đó, phản đối chiến Nga Ukraine thể qua loạt đăng thông tin lệnh trừng phạt Singapore nhắm vào Moscow TODAY (2022) Russia’s invasion of Ukraine a timely reminder of hard truths for Singapore Xem 30/12/2022 Hariz Baharudin (2022) Russia’s invasion of Ukraine a clear and gross violation of international norms: Vivian Balakrishnan | The Straits Times < https://www.straitstimes.com/singapore/russias-invasion-of-ukraine-a-clear-andgross-violation-of-international-norms-vivian-balakrishnan> Xem 30/12/2022 10 Hariz Baharudin (2022) Singapore strongly condemns Russia’s invasion of Ukraine: PM Lee | The Straits Times Xem 30/12/2022 11 16 ... PHÂN TÍCH DƯ LUẬN CỦA TỜ BÁO TODAY VÀ THE STRAITS TIMES CỦA SINGAPORE VỀ SỰ KIỆN “VIỆT NAM ĐƯA QUÂN VÀO CAMPUCHIA NĂM 1978” VÀ "CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ ĐẶC BIỆT CỦA NGA NĂM 2022" 3.1 Dư luận hai tờ. .. 15 CHƯƠNG 4: SO SÁNH DƯ LUẬN CỦA TỜ BÁO TODAY VÀ THE STRAITS TIMES CỦA SINGAPORE VỀ HAI SỰ KIỆN: “VIỆT NAM ĐƯA QUÂN VÀO CAMPUCHIA NĂM 1978” VÀ "CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ ĐẶC BIỆT CỦA NGA NĂM 2022"... TIMES CỦA SINGAPORE VỀ SỰ KIỆN “VIỆT NAM ĐƯA QUÂN VÀO CAMPUCHIA NĂM 1978” VÀ "CHIẾN DỊCH QUÂN SỰ ĐẶC BIỆT CỦA NGA NĂM 2022" 10 3.1 Dư luận hai tờ báo kiện “Việt Nam đưa quân vào Campuchia