1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện đông anh thành phố hà nội

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I MỞ ĐẦU Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới đất n[.]

Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi đất nước Sau hai mươi năm đổi mới, với phát triển kinh tế đất nước gia nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam có bước tiến vượt bậc mang tính toàn diện tất ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Đời sống của đại bộ phận nông dân ngày càng được cải thiện Có những thành tựu này là nhờ sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực của hàng chục triệu hộ nông dân và đóng góp của tất cả các ban, ngành từ trung ương đến địa phương, đó hệ thống khuyến nông đóng vai trò vô cùng quan trọng Sự đời của hệ thống khuyến nông Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của sự phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Qua 15 năm hoạt động, công tác khuyến nông đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển nông nghiệp, nâng cao dân trí và trình độ sản xuất cho nông dân Hầu hết các giống cây, mới sản xuất hiện kênh khuyến nông chuyển giao và tham gia phát triển Khuyến nông đã góp phần tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ về suất, chất lượng sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, đóng vai trò quan trọng công cuộc xóa đói giảm nghèo và sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.[2] Tuy nhiên, thực tế, dịch vụ khuyến nơng cịn có nhiều điểm bất cập như: Nhân lực khuyến nông thiếu và yếu, nhận thức nơng dân khuyến nơng cịn thấp, số nơng dân tập huấn, đào tạo giáo dục kỹ phát triển sản xuất nông nghiệp, thị trường quản trị sản xuất kinh doanh cịn mà nguyên nhân tiếp cận đầy đủ, toàn diện đến dịch vụ khuyến nơng khó khăn hộ nông dân, đặc biệt là những hộ nghèo Thực trạng địi hỏi hoạt động khuyến nơng cần phải cải thiện nữa, góp phần giúp cho hộ nơng dân tiếp cận chương trình khuyến nơng ngày hiệu Huyện Đông Anh mặc dù là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội cho đến sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt động giữ vai trò quan trọng huyện và đời sống của đại đa số hộ nông dân Do đó nhiều năm nay, hoạt động Khuyến nông được huyện quan tâm Mặc dù vậy, thực trạng phát triển nông nghiệp công tác khuyến nông vẫn còn gặp phải nhiều hạn chế, vướng mắc nên hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa. Sự cần thiết đổi cơng tác khuyến nơng để phát triển bền vững kinh tế nông hộ huyện Đông Anh mối quan tâm cấp lãnh đạo huyện ngành, cấp Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 Vậy, thực tế hiệu quả hoạt động khuyến nông ở huyện Đông Anh hiện sao? Tình hình tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân ở huyện thế nào? Các dịch vụ khuyến nông ở huyện đã đáp ứng được nhu cầu của các nông hộ hay chưa? Nguyên nhân nào ảnh hưởng tới khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông và giải pháp nào giúp tăng cường khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hợ nơng dân ở hụn? Vì tơi chọn thực đề tài: “Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, đánh giá khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Đông Anh, các yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hợ, từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Đông Anh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn khuyến nông, tiếp cận khuyến nông, kinh tế nông hộ và phát triển kinh tế nông hộ Đánh giá thực trạng tiếp cận các dịch vụ khuyến nông phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Đông Anh năm qua, phát hiện các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng tích cực hoặc làm hạn chế khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân Đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ nông dân huyện Đông Anh năm tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Tiếp cận dịch vụ khuyến nông bao gồm những nội dung gì? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân? Thực trạng hoạt động khuyến nông của huyện Đông Anh hiện thế nào? 4.Thực trạng tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ? Các dịch vụ khuyến nông ở huyện đã đáp ứng được nhu cầu của các nông hộ hay chưa? Những yếu tố nào ảnh hưởng tích cực hoặc làm hạn chế đến khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân huyện Đông Anh? Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 Có những giải pháp nào phù hợp để nâng cao khả tiếp cận các dịch vụ khuyến nông của hộ nông dân? Thực hiện những giải pháp đó thế nào? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài các hộ nông dân huyện Đông Anh, cán khuyến nông sở dịch vụ khuyến nông như: tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xây dựng mô hình trình diễn, cung cấp các yếu tố đầu vào, tư vấn … 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi thời gian - Số liệu sơ cấp điều tra năm 2010 - Số liệu thứ cấp được thu thập giai đoạn 2007 - 2009 - Các giải pháp đề xuất sử dụng giai đoạn 2012 – 2017 - Thời gian thực hiện đề tài: bắt đầu từ ngày 05 tháng 01 năm 2011 đến 24 tháng năm 2011 1.4.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu thực phạm vi huyện Đông Anh 1.4.2.3 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông nhóm hộ nơng dân khác nhau, các ́u tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận của hộ Thực trạng kinh tế nông hộ hộ nông dân Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ để phát triển kinh tế nông hộ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận khuyến nông 2.1.1.1 Khái niệm khuyến nông Khuyến nông “Agriculture extension” thuật ngữ khó xác định thống để đạt mục tiêu cho nông nghiệp, nông thôn phát triển nước, nhà khuyến nông, nông dân khác nên hiểu khuyến nông khác Ở quốc gia phát triển, nhà khoa học Maunder(1973), Swanson Claar(1977) Chu-Yuan(1979) cho khuyến nông “như dịch vụ hệ thống giúp nông dân hiểu biết phương pháp công tác kỹ thuật cải tiến, tăng hiệu sản xuất thu nhập, làm cho mức sống họ tốt nâng cao trình độ giáo dục sống nông thôn” [11] Theo nghĩa hẹp, khuyến nơng tiến trình giáo dục khơng thức mà đối tượng nơng dân Tiến trình đem đến cho nơng dân thơng tin, lời khuyên nhằm giúp họ giải vấn đề khó khăn sống Khuyến nơng hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng sống nơng dân gia đình họ Khuyến nông phổ biến, mở rộng kết nghiên cứu khoa học với nông dân phương pháp thích hợp để họ áp dụng nhằm thu nhiều sản phẩm [13] Theo nghĩa rộng, khuyến nông khái niệm chung để tất hoạt động hỗ trợ nghiệp xây dựng phát triển nơng thơn Khuyến nơng ngồi việc hướng dẫn cho nơng dân tiến kỹ thuật cịn phải giúp họ liên kết với để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết sách, pháp luật Nhà nước, giúp nông dân phát triển khả tự quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động xã hội cho ngày tốt đẹp hơn.[11] Đối với Việt Nam: Năm 2000 cục Khuyến nông Việt Nam tổng hợp từ nhiều khái niệm khuyến nông quốc gia, tác giả đúc kết thực tiễn hoạt động khuyến nông Việt Nam đề xuất khái niệm khuyến nông sau: ” Khuyến nông cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân đồng thời giúp cho họ hiểu chủ trương sách nơng nghiệp, kiến thức kĩ thuật kinh nghiệm, quản lí kinh tế, thơng tin thị trường, để họ có đủ khả giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng phát triển nơng thơn mới” [14] Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 Như thấy: Khuyến nơng từ tổng qt để tất cơng việc có liên quan đến phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già trẻ học cách thực hành, trình tiếp thu tự giác nông dân Tất kết đạt hoạt động khuyến nơng giúp cho gia đình nơng dân đạt đời sống tốt hơn, trở nên hoạt động thành viên tích cực cộng đồng.[11] Triết lý khuyến nông: - Khuyến nông dựa triết lý người nông thơn thơng minh, có lực, mong muốn nhận thơng tin sử dụng để đem lại phúc lợi cho cá nhân cho cộng đồng họ Thiết nghĩ việc tiếp cận trực tiếp với nông dân điều cần thiết - Khuyến nông bắt đầu đâu mà dân chúng có mặt với mà họ có Việc cải thiện - Lớp học mở nơi đâu mà dân chúng có mặt: trại, nhà làng - Chương trình khuyến nông dựa nhu cầu dân chúng dân chúng đề - Dân chúng học để làm thực hành - Công việc khuyến nông làm với dân chúng thông qua dân chúng Những khuyến nông viên huấn luyện cho đạo viên địa phương để người truyền đạt thông tin đến người khác - Việc giáo dục thực với nhóm hay với cá nhân - Tinh thần tự lực cốt lõi đời sống dân chủ - Khuyến nông làm việc với dân chúng đâu mà họ có mặt, xây dựng mà họ có thêm vào mà họ biết.[11] 2.1.1.2 Mục tiêu, vai trị nguyên tắc hoạt động khuyến nông: * Mục tiêu khuyến nông - Nâng cao nhận thức chủ trương, sách, pháp luật, kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn - Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động khuyến nông Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 * Vị trí, vai trị khuyến nơng - Sơ đồ sau mơ tả vị trí mối quan hệ khuyến nông với lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn Sơ đồ 1.1 Khuyến nông nhịp cầu nối nông dân với người bên ngồi cộng đồng - Các nhà hoạch định sách - Các nhà nghiên cứu - Cán phát triển nông thôn Khuyến nông Nông dân CBKN người xác định vướng mắc, khó khăn người dân, cộng đồng, từ phản ánh, phản hồi tới phía nhà nghiên cứu để nhằm tìm hướng giải phù hợp Và kết nghiên cứu thông qua khuyến nông để chuyển tải đến nông dân Sơ đồ 1.2 Khuyến nông mắt xích dây chuyền hệ thống phát triển nơng thơn Khuyến nơng Khuyến lâm Nghiên cứu Chính sách kế hoạch Kinh tế hộ gia đình cộng đồng Tín dụng Thị trường Giáo dục Nông lâm nghiệp Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 (Sơ đồ 1.1 1.2: Mô theo Chanoch Jacobsen, 1996) Như khuyến nơng với phát triển nơng nghiệp nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ chặt chẽ Khuyến nông khơng phương pháp tiếp cận mà cịn công cụ, phương tiện hữu hiệu để phát triển nông thơn.[12] - Khuyến nơng góp phần chuyển đổi kinh tế Nhờ hoạt động khuyến nông với nhiệm vụ đào tạo hướng dẫn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, từ họ tự động chuyển hướng sản xuất loại trồng vật ni phù hợp, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tồn xã hội - Khuyến nơng huy động nguồn lực cán kỹ thuật từ trung ương đến địa phương Khuyến nông với mạng lưới hoạt động rộng lớn đồng từ trung ương đến địa phương Bên cạnh với mạng lưới khuyến nơng sở đến tận cấp xã giúp cho khuyến nông tạo sở vững quần chúng nhân dân từ huy động đơng đảo lực lượng tham gia từ trung ương xuống địa phương - Khuyến nông liên kết nông dân tăng cường hợp tác, hỗ trợ sản xuất Khuyến nông cầu nối nhà khoa học với nông dân tạo điều kiện liên kết bốn nhà: Nhà nước, nhà nghiên cứu, nhà đầu tư nhà sản xuất với Đồng thời tăng cường hỗ trợ lẫn nhà sản xuất thông qua việc lập nhóm sở thích, hiệp hội… - Khuyến nơng góp phần xóa đói giảm nghèo Thơng qua việc đào tạo nâng cao trình độ nơng dân, nâng cao dân trí, chuyển giao kỹ thuật tiến làm tăng suất trồng vật ni, từ nâng cao kết hiệu sản xuất người dân, nâng cao thu nhập gia đình họ góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo tệ nạn xã hội * Nguyên tắc hoạt động khuyến nông Theo Nghị định 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 phủ khuyến nơng, khuyến ngư rõ nguyên tắc hoạt động khuyến nông Việt Nam sau; 1) Xuất phát từ nhu cầu người sản xuất yêu cầu phát triển nông nghiệp 2) Tạo liên kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với người sản xuất người sản xuất với 3) Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng 4) Dân chủ, cơng khai, có dự tham gia tự nguyện người sản xuất Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 5) Các hoạt động khuyến nông phải phù hợp phục vụ chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn; ưu tiên vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hóa phục vụ yêu cầu xuất Tất hoạt động khuyến nông xây dựng, triển khai phải vào nguyên tắc Mọi hoạt động mang tính áp đặt không vào đối tượng, điều kiện cụ thể không phát huy tác dụng Mỗi giai đoạn, thời kỳ khác nhau, hoạt động khuyến nông hướng tới mục tiêu, chiến lược khác nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, phù hợp với điều kiện, trình độ sản xuất nơng dân thời kỳ 2.1.1.3 Phương pháp hoạt động khuyến nông Hoạt động tổ chức khuyến nơng với mục đích nội dung khác hiệu khác Nhận xét phương pháp khuyến nơng hoạt động khuyến nơng ln thuộc ba nhóm phương pháp sau: Nhóm phương pháp cá nhân, nhóm phương pháp nhóm, nhóm phương pháp khuyến nơng qua phương tiện thông tin đại chúng - Phương pháp cá nhân: Là phương pháp khuyến nông mà thông tin chuyển giao trực tiếp cho cá nhân hay hộ nông dân Phương pháp thực cách: Thăm tư vấn, gửi thư điện thoại + Ưu điểm phương pháp : dễ thực hiện, nhanh, kịp thời, đáp ứng thông tin theo yêu cầu + Nhược điểm phương pháp là: diện hẹp, nơng dân - Phương pháp nhóm: Là phương pháp khuyến nơng mà thơng tin truyền đạt cho nhóm người có chung mối quan tâm nhằm mục đích giúp Phương pháp thực cách: Trình diễn (phương pháp kết quả), họp nhóm thăm quan + Ưu điểm phương pháp là: tính phổ cập thơng tin cao, tốn nhân lực, khơi dậy tham gia dân, cải tiến kỹ thuật dân góp ý, phát vấn đề nhanh chóng + Nhược điểm phương pháp là: kinh phí lớn, dân trí thấp, điều kiện địa lý khó khăn - Phương pháp khuyến nơng qua phương tiện thông tin đại chúng: Là phương pháp thực phương tiện nghe (đài), phương tiện đọc (sách, báo, tạp chí, tờ rơi), phương tiện nhìn (tranh ảnh, mẫu vật), phương tiện nghe nhìn (phim video, phim nhựa, tivi) triển lãm Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 + Ưu điểm phương pháp là: phạm vi tuyên truyền rộng, phục vụ nhiều người, linh hoạt nơi, truyền thông tin nhanh chi phí thấp + Nhược điểm phương pháp là: khơng có lời khun giúp đỡ cụ thể cho cá nhân ( Đỗ Kim Chung,2005,Phương pháp khuyến nông tổ chức công tác khuyến nông) Theo FAO, giới có phương pháp khuyến nông chủ yếu áp dụng sau: - Phương pháp khuyến nông chung - Phương pháp khuyến nông chuyên ngành - Phương pháp khuyến nông đào tạo tham quan - Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân (PRA) - Phương pháp khuyến nông lập dự án - Phương pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp - Phương pháp khuyến nông tổ chức giáo dục đào tạo(cụ thể xem phụ lục 1) Mỗi phương pháp khuyến nơng có nội dung, cách thức tiến hành, ưu nhược điểm riêng, song hướng vào hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp nơng thơn Các phương có chung điểm sau: + Đều thực hình thức giáo dục khơng thức + Đều thực mục đích, nội dung liên quan đến phát triển nông nghiệp + Đều phải tạo hội tiếp cận với nông dân trực tiếp hay gián tiếp, phải có mơ hình để thuyết phục, phải sử dụng biện pháp kĩ thuật trợ giúp phương tiện thông tin đại chúng + Đều tìm cách nâng cao lực nhân dân Thực tế cho thấy khơng có phương pháp khuyến nơng coi tối ưu cả, phương pháp phụ thuộc vào mục đích tổ chức khuyến nơng, tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể mà gặp phải tuỳ thuộc giai đoạn (Nguyễn Quốc Chỉnh 2005) 2.1.1.4 Nội dung hoạt động khuyến nông:  Nghị định 56/2005/NĐ- CP phủ nghị định quy định nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, thể chương II điều 4,5,6,7,8 cụ thể sau: - Thông tin tuyên truyền: Nguyễn Hạnh Linh PTNT – K52 + Tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng nhà nước, tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản + Xuất bản, hướng dẫn cung cấp thông tin đến người sản xuất phương tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm hình thức thơng tin tuyên truyền khác.  -Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo: + Bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản + Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, khuyến ngư + Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập ngồi nước - Xây dựng mơ hình chuyển giao khoa học cơng nghệ + Xây dựng mơ hình trình diễn tiến KHKT phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất + Xây dựng mơ hình cơng nghệ cao lĩnh vực nơng nghiệp, thuỷ sản Chuyển giao kết khoa học công nghệ từ mơ hình trình diễn diện rộng   - Tư vấn dịch vụ + Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật về: đất dai, thuỷ sản, thị trường, KHCN, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh phát triển nông nghiệp, thuỷ sản + Dịch vụ lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học kỹ thuật, xúc tiến thương mại, thị trường giá đầu tư, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật tư kĩ thuật, thiết bị hoạt động khác có liên quan đến nơng nghiệp, thuỷ sản theo quy định pháp luật + Tư vấn, hỗ trợ việc khởi doanh nghiệp nhỏ vừa lập dự án đầu tư phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ngành nghề nơng thơn, tìm kiếm mặt sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thổ địa phương + Tư vấn, hỗ trợ, phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế biến nông, lâm, thuỷ sản nghề muối + Tư vấn, hỗ trợ quản lý sử dụng nước sạch  vệ sinh môi trường nông thôn 10 ... dịch vụ khuyến nơng của hợ nơng dân ở hụn? Vì tơi chọn thực đề tài: ? ?Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông của? ?hộ nông dân huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1... dụng dịch vụ khuyến nông cách thuận lợi, dễ dàng (xem phụ lục 2) 2.1.2.6 Mục đích tiếp cận dịch vụ khuyến nông hộ Trước đây, việc tiếp cận với dịch vụ khuyến nông phục vụ nông nghiệp người nơng dân. .. Thực trạng kinh tế nông hộ hộ nông dân Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ để phát triển kinh tế nông hộ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Nguyễn Hạnh Linh

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w