1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố hà nội

194 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đói nghèo quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo giới Việt Nam 1.2 Tổng quan công trình nghiên cứu đói nghèo, dịch vụ cho người nghèo quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo Hà Nội 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CẤP TỈNH, THÀNH PHỐ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 2.1 Người nghèo dịch vụ cần thiết cho người nghèo 2.2 Khái niệm, nội dung nhân tố tác động đến quản lý nhà nước cấp tỉnh, thành phố nhằm phát triển dịch vụ người nghèo 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo nước quốc tế Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực trạng đói nghèo dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước thành phố Hà Nội nhằm phát triển dịch vụ người nghèo 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Bối cảnh phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 14 17 21 21 38 52 72 72 95 114 124 124 134 147 149 150 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BRI Ngân hàng nhân dân Inđơnêxia CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSXH Chính sách xã hội CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DVVL Dịch vụ việc làm DVXH Dịch vụ xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế - xã hội KCHT Kết cấu hạ tầng NGO Tổ chức phi phủ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTG Ngân hàng Thế giới NSNN Ngân sách nhà nước QLNN Quản lý nhà nước SHG Tổ chức tự lực TBXH Thương binh xã hội TCTD Tổ chức tín dụng UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chuẩn nghèo, cận nghèo qua giai đoạn nước Hà Nội 27 Bảng 3.1: Số lượng tỷ lệ hộ nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2011 72 Bảng 3.2: Đặc điểm việc làm người nghèo Hà Nội qua điều tra 75 Bảng 3.3: Điều kiện nhà môi trường sống người nghèo Hà Nội 76 Bảng 3.4: Thu nhập chi tiêu hộ nghèo Hà Nội 77 Bảng 3.5: Các khó khăn cách giải khó khăn hộ nghèo Hà Nội 78 Bảng 3.6: Mức độ tham gia hoạt động xã hội người nghèo lý không tham gia 80 Bảng 3.7: Nguyên nhân dẫn đến nghèo hộ Hà Nội qua điều tra 81 Bảng 3.8: Trình độ văn hóa người dân Hà Nội qua điều tra 84 Bảng 3.9: Trình độ tay nghề người nghèo Hà Nội qua điều tra 85 Bảng 3.10: Số lao động xuất thành phố Hà Nội 87 Bảng 3.11: Số liệu lao động việc làm Hà Nội giai đoạn 2000-2010 89 Bảng 3.12: Mạng lưới tín dụng dư nợ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2000-2010 93 Bảng 3.13: Một số văn thành phố tín dụng cho người nghèo giai đoạn 2008 - 2011 99 Bảng 3.14: Dư nợ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Nội cho người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội (tính đến 31/12/ 2012) 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cơ hội tìm việc làm người nghèo Hà Nội 28 Hình 3.1: Tỷ lệ nghèo theo chiều thiếu hụt thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 74 Hình 3.2: Cơ cấu độ tuổi nhận hỗ trợ dịch vụ việc làm 90 Hình 3.3: Tỷ lệ tổ chức, cá nhân cho người nghèo Hà Nội vay tiền 91 Hình 3.4: Mơ hình phối hợp quan quản lý nhà nước cung cấp dịch vụ nhằm xóa đói giảm nghèo 95 Hình 3.5: Mơ hình tổ chức Ban đạo trợ giúp người nghèo Hà Nội 96 Hình 3.6: Tổ chức máy quản lý nhà nước dịch vụ tín dụng 107 Hình 3.7: Tổ chức máy quản lý nhà nước dịch vụ việc làm 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm, đặc biệt phát triển Việt Nam Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta thực từ nhiều năm Chiến lược toàn diện tăng trưởng XĐGN phê duyệt tháng 5/2002 nêu rõ: “Chính phủ Việt Nam coi vấn đề XĐGN mục tiêu xuyên suốt trình phát triển KTXH đất nước” [14] Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: Tập trung triển khai có hiệu chương trình XĐGN vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đa dạng hoá nguồn lực phương thức xố đói, giảm n ghèo gắn với phát triển nơng nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạy nghề giải việc làm để xố đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện khuyến khích người nghèo vươn lên làm giàu giúp đỡ người khác thoát nghèo [32] Dưới lãnh đạo Đảng, liệt đạo điều hành Chính phủ thực thi cấp quyền, nước ta đạt thành tựu đáng kể công XĐGN, quốc tế ghi nhận đánh giá cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể từ 64% năm 1980 xuống 17% năm 2001, vào khoảng 14,2% năm 2010 Những năm gần đây, bất ổn kinh tế, lạm phát cao với hậu nặng nề thiên tai bão lụt, nên đời sống người dân nói chung, người nghèo gặp nhiều khó khăn Đến hết năm 2011, tỷ lệ nghèo nước 14% Cùng với địa phương khác nước, Thủ Hà Nội có nhiều cố gắng công tác XĐGN, trở thành số địa phương tiêu biểu, đầu nước thành tựu XĐGN Tính đến năm 2005, bản, Hà Nội khơng cịn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo năm Đến cuối năm 2007, Hà Nội cịn 2,3% hộ nghèo, hồn thành vượt tiêu mà Nghị HĐND thành phố đề Từ ngày 01/8/2008, thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12 Quốc hội, địa giới hành thành phố Hà Nội điều chỉnh, mở rộng với diện tích tự nhiên 334.470,02 dân số 6.232.940 người Tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, đạt mức 7% Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo thách thức quyền Thủ trình phát triển KTXH Hà Nội mục tiêu ổn định bền vững Những năm qua, quyền thành phố Hà Nội triển khai nhiều dịch vụ khác cho người nghèo Hà Nội như: cho vay lãi suất ưu đãi thơng qua quỹ tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), xây dựng sách ưu tiên đối tượng thuộc hộ nghèo xuất lao động, đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động địa phương thuộc hộ nghèo vào làm việc… Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012 vừa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (TBXH) công bố cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo Hà Nội 1,52% Hà Nội thuộc năm tỉnh, thành phố có số hộ nghèo thấp nước Bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận nêu trên, bình diện tổng thể, quản lý nhà nước (QLNN) XĐGN nói chung số dịch vụ cho người nghèo nói riêng cịn hạn chế định, như: QLNN dịch vụ việc làm (DVVL) trung tâm giới thiệu việc làm hay đào tạo nghề cho người nghèo chưa sâu sát; việc hoạch định sách tài cho người nghèo cịn chắp vá, manh mún, chưa có tính đột phá; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt dịch vụ tài cho người nghèo lỏng lẻo, việc cấp phát trợ cấp cho người nghèo số nơi chưa kịp thời… Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, với tác động thiên tai, nhiều rủi ro bất trắc xẩy ra, tình trạng phân hóa giàu nghèo tăng lên, tình trạng tái nghèo có nguy gia tăng Để giảm nghèo cách bền vững, việc cung cấp dịch vụ cho người nghèo cách có hiệu có ý nghĩa lớn Do vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa thiết thực, cấp bách Đó lý chủ yếu việc lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo - Phân tích đánh giá thực trạng QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện QLNN quyền thành phố Hà Nội nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nêu trên, việc nghiên cứu đề tài tập trung vào đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu QLNN cấp tỉnh, thành phố nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung QLNN số dịch vụ cho người nghèo địa bàn Hà Nội, gồm hai loại dịch vụ dịch vụ tài dịch vụ việc làm Việc nghiên cứu thực trạng QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến nay; giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn Hà Nội đến năm 2020 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo biến đổi không ngừng, mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, gắn với điều kiện cụ thể Về phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao hàm phương pháp diễn dịch phương pháp quy nạp; phương pháp định tính, định lượng phối hợp Việc sử dụng phương pháp diễn dịch nhằm hình thành khung lý thuyết QLNN số dịch vụ cho người nghèo, dựa cách tiếp cận đói nghèo đa chiều, cách thức XĐGN chủ yếu cung cấp số dịch vụ cho người nghèo (được luận chứng), với giả định tính hiệu việc cung cấp số dịch vụ cho người nghèo từ phía Nhà nước, nội dung phương thức QLNN dịch vụ Trên sở để rút kết luận cần thiết, kiến nghị QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng Phương pháp quy nạp sử dụng sở liệu thực tế đói nghèo, XĐGN trạng QLNN dịch vụ cho người nghèo (chủ yếu địa bàn Hà Nội) để khái quát hoá (quy nạp), rút nhận định, kết luận QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo, làm sở cho việc đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện, đổi Việc nghiên cứu đề tài đòi hỏi sử dụng phương pháp định tính, định lượng phối hợp hai phương pháp Theo đó, phương pháp định tính sử dụng việc mô tả, đưa khái niệm, đặc điểm đói nghèo thị, phương thức XĐGN đô thị, nội dung phương thức QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo thị nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Phương pháp định tính cho biết sao: QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo sao? Phương pháp định lượng sử dụng để xem xét, đánh giá biến động đói nghèo, XĐGN, chuyển động QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo Hà Nội lượng hoá số vấn đề nghiên cứu có liên quan Để kiểm định số luận điểm theo phương pháp định tính lượng hố số tiêu đói nghèo, XĐGN QLNN số dịch vụ cho người nghèo địa bàn thành phố Hà Nội, tác giả tiến hành điều tra theo mẫu phiếu điều tra XHH nhằm làm rõ nhu cầu mức độ cung cấp dịch vụ cho người nghèo Quy mô điều tra 710 hộ dân thuộc quận, huyện (Sóc Sơn, Ba Vì, Thanh Trì, Hồng Mai, Ứng Hịa Mỹ Đức) Kết thu 648 phiếu (đạt 91,3%) Kết hợp điều tra 210 cán quản lý thuộc 02 sở (Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Lao động - TBXH) Viện nghiên cứu Phát triển KTXH Hà Nội, thu 197 phiếu với việc vấn sâu 10 nhà quản lý thuộc sở cán quản lý huyện Ba Vì (huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao thành phố) để nắm rõ đường lối, chủ trương, chế sách liên quan đến QLNN nhằm phát triển dịch vụ người nghèo địa bàn Hà Nội Các phiếu điều tra xử lý phần mềm chuyên dùng SPSS Kết xử lý phiếu điều tra Phụ lục Kết điều tra sử dụng luận án, đặc biệt chương luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án có số đóng góp khoa học sau: - Tiếp cận đói nghèo đa chiều, lựa chọn hai loại dịch vụ dịch vụ tài dịch vụ việc làm làm công cụ giảm nghèo bền vững theo tiếp cận đa chiều phù hợp với thành phố lớn Hà Nội, xây dựng mơ hình QLNN hai loại dịch vụ - Lượng hố nghèo theo tiếp cận đa chiều, giảm nghèo QLNN nhằm phát triển dịch vụ tài việc làm để giảm nghèo bền vững người nghèo Hà Nội kiểm chứng điều tra XHH - Các giải pháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển hai dịch vụ tài việc làm người nghèo phù hợp với Hà Nội, phù hợp với cấp thành phố trực thuộc Trung ương Kết nghiên cứu nhân rộng cho thành phố lớn khác Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương, 11 tiết 176 Thực tế hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho người nghèo từ phía quyền cho người nghèo địa phương nào? Đã thực Thực cho cho nhiều người số người Không đăng ký Chưa thực     + Đào tạo nghề     + Giới thiệu việc làm     + Xuất lao động     - Cung cấp nước     - Dịch vụ y tế (khám, chữa bệnh)     - Hỗ trợ nhà     - Cấp vốn tín dụng - Hỗ trợ tìm việc làm: - Khác: Theo Ơng/Bà, người nghèo cần hỗ trợ từ quyền thành phố Hà Nội dịch vụ nào? Tăng lên Duy trì Giảm Khơng cần     + Đào tạo nghề     + Giới thiệu việc làm     + Xuất lao động     - Cung cấp nước sạch:     - Dịch vụ y tế (khám, chữa bệnh):     - Hỗ trợ nhà ở:     - Cấp vốn tín dụng: - Hỗ trợ tìm việc làm: - Khác: Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 177 Phụ lục BÁO CÁO SỐ LIỆU HỘ NGHÈO Theo chuẩn nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Quận, huyện, thị xã Khối quận, TX Hai Bà Trưng Đống Đa Hồn Kiếm Ba Đình Tây Hồ Cầu Giấy Thanh Xn Hồng Mai Long Biên Hà Đơng Sơn Tây Khối huyện Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Thanh Trì Từ Liêm Ba Vì Chương Mỹ Đan Phượng Hồi Đức Mỹ Đức Phú Xuyên Phúc Thọ Quốc Oai Thạch Thất Thanh Oai Thường Tín Ứng Hịa Mê Linh Tổng cộng Số liệu Số liệu (tính đến 15/12/2010) (sau ban hành chuẩn nghèo) Hộ nghèo Hộ nghèo Tổng số hộ Tổng số hộ dân dân Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 602.404 12.047 2,00 602.363 10.720 1,78 74.299 1.233 1,66 74.299 989 1,33 88.129 1.245 1,41 88.129 1.244 1,41 42.095 602 1,43 42,095 570 1,35 48.489 988 2,04 48.489 1.023 2,11 34.807 229 0,66 34,807 182 0,52 43.357 232 0,54 43.357 665 1,18 56.419 665 1,18 56.378 665 1,18 72.113 1.239 1,72 72.113 1.178 1,63 53.126 1.069 2,01 53.126 1.069 2,01 60.265 1.802 2,99 60.265 833 1,38 29.305 2.743 9,36 29.305 2.743 9,36 941.256 136.101 14,46 940.141 105.337 11,20 67.368 14.772 21,93 67.333 10.127 15,04 82.055 8.242 10,04 82.055 3.180 3,88 54.486 3.408 6,25 54.486 3.408 6,25 48.734 2.574 5,28 48.734 1.612 3,31 71.024 3.808 5,36 71.024 2.618 3,69 58.215 9.458 16,25 58.215 8.809 15,13 66.633 11.317 16,98 66.633 11.317 16,98 34.627 5.456 15,76 34.693 3.898 11,24 47.166 3.776 8,01 45.783 2.784 6,08 42.959 8.064 18,77 42.959 6.463 15,04 51.975 13.371 25,73 52.185 8.962 17,17 40.555 4.926 12,15 40.555 4.801 11,84 40.110 8.466 21,11 40.110 7.223 18,01 42.705 7.497 17,56 42.706 6.301 14,75 45.582 5.905 12,95 45.582 5.207 11,42 54.822 6.853 12,50 54.822 6.853 12,50 50.268 12.905 25,67 50.268 6.949 13,82 41.972 5.303 12,63 41.998 4.825 11,49 1.543.660 148.148 9,60 1.542.504 116.057 7,52 Nguồn: [111] 178 Phụ lục CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM 2006-2010 TT Tên chương trình Mục tiêu/Chỉ tiêu Kết đạt Cơ quan chủ trì Tín dụng ưu đãi cho triệu lượt người Cho vay ưu đãi người nghèo nghèo cấp tín cho 2,866 triệu dụng ưu đãi 26.000 tỉ đồng hộ nghèo Đã bố trí: 12.000 tỉ Bộ LĐTBXH Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) - Ngân hàng CSXH Cấp đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc nghèo 1.000 tỉ đồng Quyết định 134/QDTTg Bộ NN&PTNT Khuyến nông, lâm, - 4,2 triệu lượt Chuyển giao công Bộ NN&PTNT ngư, hỗ trợ sản xuất người hướng nghệ cho 1,330 triệu lượt người phát triển ngành dẫn 50% số xã có đủ nghèo nghề Đã bố trí cán khuyến nơng 300 tỉ đồng sở Dạy nghề cho người nghèo 450.000 lượt người nghèo học nghề Phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã khó khăn ven biển, hải đảo 700 triệu đồng/xã Tổng kinh phí: 1.350 tỉ đồng - 157 xã hưởng lợi, dự kiến tăng lên đến 300 xã - 3.000 cơng trình Các hộ nghèo khơng có đất thiếu đất sản xuất được: + cấp đất + hỗ trợ mua lại đất và/hoặc chuyển đổi nghề Bộ LĐTBXH Đầu tư vào dự Bộ LĐTBXH án XDCB cho UBND tỉnh 157 xã đặc biệt khó khăn vùng ven biển hải đảo 179 TT Tên chương trình Mục tiêu/Chỉ tiêu Kết đạt Cơ quan chủ trì Nhân rộng mô Thu nhập Xây dựng nhiều Bộ LĐTBXH hình điển hình hộ gia đình nghèo mơ hình giảm UBND tỉnh + tham gia chương nghèo giảm nghèo 300 tỉ Doanh nghiệp trình tăng từ 14lĩnh vực (i) phát đồng: 15% số hộ nghèo triển kinh tế + Từ ngân sách 40 tham gia giảm quốc phòng - tỉ nửa mơ hình Bộ + Đóng góp từ Quốc phòng quản doanh nghiệp: 260 lý; (ii) phát triển tỉ kinh tế vùng khó khăn địa lý (iii)hình thành mối liên hệ giảmnghèo Tổng Cty Chè, TổngCty Bông Việt Nam 33 xã nghèo Hỗ trợ y tế cho người Nghèo 100 % trung tâm y tế xã bố trí đủ nhân lực trang thiết bị - 15 triệu lượt người nghèo khám chữa bệnh miễn phí (3 triệu lượt/năm) - Cấp Thẻ Bảo Bộ Y tế BHYT hiểm y tế (BHYT) cho người cho 15 triệu người nghèo trị giá nghèo khám 60.000 chữa bệnh cho 13,3 triệu lượt đồng/năm người nhèo Giáo dục cho người 19 triệu lượt học - Miễn học phí Bộ Giáo dục sinh nghèo, cho 4,7 triệu lượt Đào tạo Nghèo có triệu lượt học sinh nghèo tiểu học, miễn Hỗ trợ học sinh giảm học phí sách vở, sách giáo khoản đóng góp khoa dạy khác nghề miễn phí cho lao động nghèo 180 TT Tên chương trình Mục tiêu/Chỉ tiêu Kết đạt Cơ quan chủ trì Nhà nước 500.000 hộ nghèo cho người nghèo Hỗ trợ nhà cho Bộ NN&PTNT hỗ trợ để xóa 230.000 hộ nghèo qua thực bỏ nhà tạm Quyết định 134/Ttg, huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân Số hộ hỗ trợ tăng lên đến 370.000 hộ bão lũ 10 Hỗ trợ pháp lý cho 98% người nghèo có nhu cầu hỗ trợ người nghèo pháp lýđược trợ giúp pháp lýmiễn phí 11 Tăng cường lực giảm nghèo, bao gồm tập huấn cho cán giảm nghèo truyền thông Bộ Tư pháp 170.000 cán Tập huấn cho Bộ Giáo dục giảm nghèo, 62.000 lượt cán Đào tạo 95% ởcấp sở, giảm nghèo tập huấn nâng cấp với tổng kinh cao lực phí 38 tỉ đồng từ ngân sách Nguồn: [4] Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO - CẬN NGHÈO TP HÀ NỘI THEO CHUẨN DỰ KIẾN (Tháng 3/2009) HỘ NGHÈO Chia theo nhóm TT QUẬN HUYỆN QUẬN HUYỆN Nhóm I Số hộ Số Nhóm II Tỷ lệ 4=7+9+11 5=8+10+12 6=4/3*100 Có thành viên hưởng trợ cấp hàng Có vợ Có nhà Nhóm III xuống tháng diện chồng cấp, hư người dân hỏng Nhân Số hộ NCC BTXH tộc nặng XÃ CÓ XÃ NHIỀU NGHÈO HỘ NGHÈO (Tỷ lệ từ (Tỷ lệ từ 25% trở 15% đến lên)

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w