1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại cộng hòa dân chủ nhân dân lào

163 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
Tác giả Vongphakone Vongsouphan
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, TS. Nguyễn Thị Thái Hưng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 307,42 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtàinghiên cứu (11)
  • 2. Tổngquannghiêncứu (12)
  • 3. Mụctiêunghiên cứuvàcâuhỏi nghiêncứu (28)
  • 4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu (28)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (29)
  • 6. Những đónggópmới củaluận án (30)
  • 7. Kếtcấucủaluận án (31)
    • 1.1. Nhữngvấn đềchung vềdoanhnghiệp nhỏvàvừa (32)
      • 1.1.1. Khái niệmdoanhnghiệp nhỏvàvừa (32)
      • 1.1.2. Đặcđiểmdoanhnghiệp nhỏvàvừa (33)
      • 1.1.3. Vai tròdoanh nghiệp nhỏvàvừa (35)
    • 1.2. Khảnăngtiếp cậntíndụng ngânhàngcủadoanh nghiệpnhỏvàvừa (39)
      • 1.2.1. Tíndụng ngânhàngđối vớidoanhnghiệp nhỏvàvừa (39)
      • 1.2.2. Khảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừa.37 1.2.3. Xâydựngcácgiảthuyếtvềcácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtiếpcậntín dụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvà vừa (47)
    • 1.3. Kinhnghiệmnângcaokhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanh ng hiệpnhỏvàvừatrên thếgiới và bài họckinhnghiệmđốivớiLào (61)
      • 1.3.1. Kinh nghiệmcủa cácnước (61)
      • 1.3.2. Bàihọc kinhnghiệmđốivớiLào (69)
    • 2.1. Tổngquan vềdoanhnghiệp nhỏ vàvừacủaCHDCNDLào (73)
      • 2.1.1. Quymôpháttriểncủacácdoanh nghiệpnhỏvàvừa (73)
      • 2.1.2. Sửdụng laođộngtại cácdoanh nghiệp nhỏ vàvừa (74)
      • 2.1.3. Năng suấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpnhỏvàvừa (74)
      • 2.1.4. Khảnăng tiếpcậnthịtrường củacácdoanh nghiệpnhỏvàvừa (75)
      • 2.1.5. Côngnghệvàđổi mớisáng tạocủacác doanhnghiệpnhỏvà vừa (76)
      • 2.1.6. Kết nốivàhỗtrợchocácdoanh nghiệpnhỏvà vừa (76)
    • 2.2. Thựctrạngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatại CHDCNDLào (77)
      • 2.2.1. Hệthốngngânhàngthươngmại (77)
      • 2.2.2. Thực trạngtiếpcậntíndụngngânhàngcủa doanhnghiệpnhỏvà vừatạiLào 71 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàngcủadoanh nghiệpnhỏvàvừatại CHDCND Lào (81)
      • 2.3.1. Sốliệu (86)
      • 2.3.2. Môhìnhhồiquy (86)
      • 2.3.3. Phân tích kếtquả (91)
    • 2.4. Đánhgiáthựctrạngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatại CHDCNDLào (102)
      • 2.4.1. Kết quảđạtđược (102)
      • 2.4.2. Tồntại vànguyên nhân (102)
  • CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAOKHẢ NĂNGTIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎV À VỪA TẠICHDCND LÀO (0)
    • 3.1. Địnhh ư ớ n g h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a t ạ i CHDCNDLào (113)
      • 3.1.3. ĐịnhhướnghỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừadướitácđộngcủaCovid-19 (120)
    • 3.2. Giảiphápnângcaokhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngđốivớidoanhnghiệ pnhỏvà vừatạiCHDCNDLào (122)
      • 3.2.1. Doanhnghiệpnhỏvàvừacầnnângcaonănglựcsảnxuấtkinhdoanh112 3. Doanh nghiệpnhỏvàvừacầncảithiệnnăngsuấtlaođộng1 1 3 3.2.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng đầu tư vào các tài sản cố định cógiá trị, chủ động tiếp cận các khoản cho vay tín chấp, khoản cho vay đảmbảobằng tài sảnhìnhthành trongtươnglai (122)
      • 3.2.3. Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường xây dựng và củng cố mốiquan hệ với ngân hàng thương mại, chính quyền địa phương và các doanhnghiệpkhácnhằmgiảm bớt cácràocản tài chínhvà rào cản thểchế1 1 6 3.3. Khuyếnnghị (126)
      • 3.3.1. Khuyếnnghịvới ChínhphủLào (127)
      • 3.3.2. KhuyếnnghịvớiNgân hàngTrungươngLào (131)
      • 3.3.3. Khuyến nghịvới ngân hàng thươngmạiLào (133)
        • 3.3.3.3. Tổchứctíndụngcầntiếptụcđổimớivàminhbạchhóaquytrình,thủtục vàđiềukiệncấptíndụng.Đồngthời,cầnthànhlậpbộphậnchuyêntrách hỗ trợ (135)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtàinghiên cứu

TạiCộnghoàdânchủnhândân(CHDCND)Lào,cácdoanhnghiệpnhỏvà vừa (DNNVV) là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế, các doanhnghiệp này chiếm số lượng rất lớn và đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinhtế, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho dân cư, ổn định xã hội, lấp đầynhữngkhoảngtrốngnhỏhẹptrongcácthịtrườngvàđónggópđángkểvàothunhậpquốcd ân.

DoquymôdoanhnghiệptươngđốigọnnhẹnêncácDNNVVhoạtđộngkhálinhhoạttro nghầuhếtcáclĩnhsảnxuấtvàkinhdoanhcủanềnkinhtếLào.Trong những năm qua, các doanh nghiệp này đã có những bước tiến đáng kể,tuy nhiên do những hạn chế về kinh nghiệm quản lý, vận hành doanh nghiệp,hạn chế về quy mô tài sản đảm bảo nên khả năng tiếp cận với tín dụng ngânhàng cũnggặpnhiềutrởngại.

NhữngDNNVVtạiLàokhálinhhoạtvànăngđộngtrongkinhdoanh,vìvậy,trongnhữn gnămquađãcónhữngbướctiếnđángkể,tuynhiênđểtồntại,phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa rấtcần được hỗ trợ, nhất là nguồn vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mớitrang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh… Tuy vậy, do còn nhiềuhạn chế về kinh nghiệm vận hành, về quy mô tài sản đảm bảo, do đó hiện naycácDNNVVgặprấtnhiềukhókhăntrongviệctiếpcậncácnguồnvốntíndụng,đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn Tình trạng thiếu vốn sản xuất kinhdoanhđanglàràocảnlớnnhấtchosựpháttriểncủacácDNNVVtạiLào.Thêmvào đó là những bất ổn của tình hình kinh tế thế giới, những khó khăn nội tạicủa kinh tế Lào cùng với lạm phát và lãi suất tăng cao đã ảnh hưởng lớn đếnmôitrườngkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpnày.HệquảlàrấtnhiềuDNNVV tại Lào gặp khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, thậm chí là ngừng hoạt động hayphá sản Điều đó làm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng khó khănhơn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng nhằm khôi phục hoạt độngsảnxuấtbịtổnhạidotácđộngtiêucựccủanềnkinhtếbấtổn.Chínhvìvaitròquan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với sự phát triển của nền kinh tếcũng như những khó khăn mà các doanh nghiệp này đang phải đối mặt, cầnthiết phải có những biện pháp hữu hiệu để các DNNVV chủ động trong kinhdoanh Điều này đặt ra bài toán phải làm thế nào để nâng cao tiếp cận tín dụngcho các DNNVV Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng caokhả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiCộng hòaDân chủNhân tạiLào ”làmluậnántiếnsĩ.

Tổngquannghiêncứu

2.1 Tìnhhìnhnghiêncứu nướcngoài Đến nay, đã có nhiều công trình khoa học công bố trong và ngoài nướccó liên quan đến nội dung của luận án Tác giả chọn lọc và phân loại các côngtrình màluận áncóso sánh,kếthừavà pháttriển theo2nhóm:

(i) Nhóm các công trình nghiên cứu lý thuyết để làm căn cứ khoa học,tạonềntảnglýthuyếtcơbảnkhinghiêncứuvềkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàng của DNNVV, bao gồm lý thuyết phân bổ tín dụng, lý thuyết kinh tế họcthểchế,lýthuyếtmạnglướiquanhệxã hộivàlýthuyếtkinhtếcó điềutiết.

(ii) Nhóm các công trình nghiên cứu thực nghiệm gồm các luận án tiếnsĩ,cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,cácbàibáođượccôngbốtrêncáctạpchíkhoahọ cuytínmôtảkếtquảnghiêncứuthựcnghiệmvềkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủaDNNVVởmộtsốnướccónhữngnéttươngđồngvớiLào.

Lýthuyếtphânbổtíndụng(creditrationing)đượcđềxuấtbởiStiglitzvàWeiss (1981) và được phát triển bởi các nhà nghiên cứu khác như Namara vàcộng sự (2020) Theo quy luật cung cầu tín dụng, bên cầu tín dụng (người đivay - DNNVV) với mong muốn tối đa lợi ích kỳ vọng của mình từ việc vaytiền của bên cung tín dụng (người cho vay - NHTM), và để có quyền sử dụngsố tiền vay này, DNNVV phải trả cho NHTM một khoản chi phí (lãi vay) trêncơ sở thỏa thuận của hai bên Tuy nhiên, nghiên cứu của Stiglitz và Weiss(1981)chothấyquyluậtcungcầutíndụngdựavàolãisuấtkhôngthểgiảithíchkhả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV do quyết định cấp tín dụngkhông chỉ đơn thuần bị điều chỉnh bởi lãi suất trên thị trường, mà quyết địnhcấp tín dụng phụ thuộc vào cách mà NHTM lựa chọn, đánh giá DNNVV dựatrênthôngtincủaDNNVVmàNHTMthuthậpđược.Điềunàycónghĩakhôngphải tất cả DNNVV đều được cấp tín dụng khi có nhu cầu, NHTM sẽ quyếtđịnh cấp tín dụng và cấp bao nhiêu dựa trên một tập hợp các thông tin màNHTMcóđượcvềDNNVV.Nóicáchkhác,dòngchảyvốntíndụngkhôngchỉtuân theo lý thuyết cung cầu, nó là một quá trình cân nhắc, trong đó DNNVVnộp hồ sơ vay vốn, sau đó NHTM xác định số tiền cho vay dựa trên cách đánhgiácủaNHTM đốivớiDNNVV.

Theo Stiglitz và Weiss (1981), thông tin bất cân xứng sẽ dẫn đến việccác NHTM hạn chế cấp tín dụng cho DNNVV do NHTM khó có thể phân biệtmức độ rủi ro và khả năng trả nợ giữa các DNNVV Thông tin bất cân xứngxuất hiện trong quan hệ tín dụng khi NHTM có ít thông tin hơn của DNNVVvề tình hình tài chính, mục đích và quá trình sử dụng vốn vay của

DNNVV,dẫnđếnNHTMraquyếtđịnhcấptíndụngkhôngcònchínhxác.Thôngtinbấtcânx ứnglàmnảysinhhaivấnđềlàmchoNHTMkhôngsẵnlòngcấptíndụng cho DNNVV đó là sự chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Để giảm thiểu rủi ro,NHTM đã thực hiện nghiệp vụ thu thập và xử lý thông tin về DNNVV và cácdựánđầutư/phươngánsảnxuấtkinhdoanhcủaDNNVV,việcsửdụngtàisảnthế chấp là phương thức phổ biết nhất để giảm thiểu rủi ro cho NHTM. Trongnhiềutrườnghợp,NHTMsẽquyếtđịnhkhôngcấptíndụng,cấptíndụngíthơnnhu cầu của DNNVV hoặc cấp tín dụng nhưng với lãi suất cao để bù đắp thiệthại rủi ro mất vốn có thể xảy ra và các chi phí giao dịch phát sinh khi cấp tíndụng choDNNVV.

Lýthuyếtkinhtếhọcthểchế(institutionaleconomics)đượckhởixướngtrongnghiêncứ ucủaOlson(1971)vàsửdụngbởicácnghiêncứugầnđâynhưAdam (2020) và Meramveliotakis (2021).

Sau đề xuất của Olson (1971), lýthuyếtnàytiếptụcđượcnghiêncứubởiNorthvàThomas(1973)vàđượcpháttriển đầy đủ nhất trong nghiên cứu về các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạtđộng kinh tế của North (1990) Các nghiên cứu này xuất phát từ một thực tế làcónhữnghànhđộngmàchỉcósựhợptácgiữacácbênmớimanglạilợiíchtốiưu, tuy nhiên mỗi bên tham gia hợp tác đều muốn tối đa hóa lợi ích của mìnhnên điều này có thể ảnh hưởng đến bên còn lại.

Việc hành động vì động cơ cánhânhaychiphígiaodịchphátsinhlàmchocácbênthamgiakhôngmuốnhợptác, thậm chí cả khi hoạt động hợp tác đem lại lợi ích cho tất cả các bên thamgia.Thểchếđượchiểulàmộtloạtcácquytắc,quyđịnh(luậtchơi)màcácbêntham gia trong hoạt động hợp tác đặt ra, các bên tham gia phải tuân thủ luậtchơi này.

Lý thuyết kinh tế học thể chế chỉ ra rằng thể chế giúp gia tăng cơ chếkiểm soát nhằm đảm bảo các bên thực hiện đúng cam kết của luật chơi và làmgia tăng chi phí nếu không thực hiện đúng cam kết trong quá trình hợp tác.North(1990)đãchỉrarằnghợptáclầnđầu(tròchơikhônglặplại)thìngười chơi phải mất nhiều thời gian và công sức để đảm bảo tài sản của mình khôngbị mất đi và không bị lừa gạt Lý thuyết này hàm ý rằng quan hệ tín dụng giữaNHTM và DNNVV chỉ diễn ra khi các bên tuân thủ luật chơi chung (các quyđịnh trong hợp đồng tín dụng), các DNNVV sẽ gặp khó khăn trong quá trìnhtiếp cận tín dụng ngân hàng nếu DNNVV chưa có thương hiệu, chưa tạo đượclòng tin với NHTM hoặc thiếu các mối quan hệ cần thiết Do đó, các NHTMthường ưu tiên cấp tín dụng cho các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp thườngxuyên giao dịch với NHTM hơn là cho các doanh nghiệp nhỏ, DNNVV mớithànhlậpvayvốndophảimấtnhiềuthờigianvàcôngsứcđểđưara“luậtchơi”phù hợpnhằm tránhrủi rokhôngthuhồi được vốn.

Trong số các công trình nghiên cứu về lý thuyết mạng lưới quan hệ xãhội (social network) thì tiêu biểu là nghiên cứu của (Granovetter, 1973) trongbàibáokhoahọc“ThestrengthofWeakTies”(Sứcmạnhcủacácmốiliênkếtyếu). Nghiên cứu chỉ ra rằng mạng lưới quan hệ xã hội dùng để chỉ các mốiquan hệ xã hội do con người xây dựng, duy trì và phát triển trong cuộc sốngcủahọvớitưcáchlàthànhviêncủaxãhội.Lýthuyếtnàygợiýrằngvớimạnglưới quan hệ xã hội rộng lớn có thể mang lại cho DNNVV các cơ hội tiếp cậnvới các nguồn lực, giảm các chi phí giao dịch, do mối quan hệ xã hội khôngnhững gắn kết các thành viên với nhau mà còn cung cấp thông tin chính xác,cầnthiếtchocácbêntham gia mạnglưới.

Lýthuyếtkinhtếcóđiềutiết(economicregulation)làlýthuyếtđiểnhìnhvề nền kinh tế có sự can thiệp của Nhà nước do Keynes (1936) khởi xướngtrong nghiên cứu “The General Theory ofEmployment, Interest and Money”(Lý thuyếtchungvềviệc làm,lãisuấtvàtiềntệ).

Keynes (1936) đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinhtế thị trường thông qua các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô, trong đóKeynes đặc biệt nhấn mạnh đến chính sách tài chính, tín dụng Keynes (1936)cho rằng Nhà nước cần can thiệp mạnh vào kinh tế bằng cách tăng đầu tư xâydựng cơ sở hạ tầng, sản xuất hàng tiêu dùng, sử dụng ngân sách nhà nước đểbảo đảm hiệu quả ở mức có lợi cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp yêntâmđầutưvàápdụngnhữngbiệnphápnhưgiảmlãisuất,giảmthuế,thựchiệntín dụngưu đãivớicácdoanhnghiệpnhằmkhuyếnkhíchđầutư.

Sau đó một số lý thuyết hiện đại khác như lý thuyết kinh tế học thể chế,lý thuyết điều tiết, các lý thuyết này cũng tán thành với tư tưởng lý thuyết củaKeynes là nhà nước cần can thiệp vào kinh tế, nhưng là can thiệp một cáchthích hợp,cómức độ.

2.1.2.1 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về khả năng tiếp cận tín dụng ngânhàng củadoanhnghiệpnhỏ vàvừa

Trên thế giới đã có một số kết quả nghiên cứu về khả năng tiếp cận tíndụngngânhàngcủaDNNVVtạimộtsốquốcgia,nhưngđểđánhgiámộtcáchtoàn diện, tổng hợp về khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV thìtiêubiểulànghiêncứu“TheSMEBankingKnowledgeGuide”(Cẩmnangkiếnthức dịch vụ ngân hàng cho DNNVV) của International Finance

Corporation(2009).Nghiêncứuđãđánhgiácáctrởngại,khókhănkhiNHTMcấptíndụngcho DNNVV, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm cho các NHTM muốn mởrộng tín dụng DNNVV Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp cận tài chính là mộttrongnhữngtrởngạilớnnhấtđốivớisựtăngtrưởngvàpháttriểncủaDNNVV,tỷlệcácDNN VVgặptrởngạikhitiếpcậntíndụngngânhàngcaohơngần1/3so với các doanh nghiệp có quy mô lớn.

Corporation(2009)đưaranhiềubằngchứngchothấyDNNVVvẫnchưađượcđápứngđầy đủ về các sản phẩm, dịch vụ tài chính nói chung và về tiếp cận tín dụng ngânhàng nói riêng Rào cản cơ bản khiến các NHTM khó mở rộng tín dụngDNNVV là do thiếu hụt thông tin, DNNVV không đủ tài sản thế chấp và chiphí phục vụ cao hơn các doanh nghiệp lớn do cần phải thực hiện các giao dịchcó quy mô nhỏ Rahman và cộng sự (2017) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngtới tiếp cận tín dụng tại các quốc gia châu Âu, trong khi đó Gou và cộng sự(2018)nghiên cứu chotrường hợp của cácDNNVV ởTrung Quốc.

Mụctiêunghiên cứuvàcâuhỏi nghiêncứu

Luậnán đượcthựchiện vớicácmụctiêu nghiên cứunhưsau:

- Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của hoạt động tín dụng của các ngânhàng thương mại và khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với các doanhnghiệpnhỏvà vừa.

- Thựchiệnphântíchvàđánhgiáthựctrạngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhng hiệpnhỏvàvừatạiLào,đểtừđótìmđượcnguyênnhânvàtồntạicảntrởtiếp cận tíndụngngânhàng củacácdoanh nghiệp nhỏvàvừatạiLào.

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng ngân hàng của cácdoanh nghiệpnhỏ và vừa tạiLào.

- Thực trạng khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanhnghiệpnhỏvà vừaởLàonhưthếnào?

- Các giải pháp và khuyến nghị để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụngngânhàngcủacác doanhnghiệp nhỏvàvừaởLàolàgì?

Đốitượngvà phạmvinghiêncứu

+Đốitượngnghiêncứucủaluậnánlà:khảnăngtiếpcậntíndụngngânhàng của các DNNVV.

+Phạm vinghiên cứu của luậnán:

+ Số liệu điều tra thứ cấp của WB trong 4 năm, gồm 2009, 2012, 2016và2018.

Phươngphápnghiên cứu

- Phương pháp định tính: Trong luận án này, tác giả đã tiếp cận vấn đềtheohướngthựctiễn,trựctiếpvàocáchoạtđộngtíndụnghiệncómàcácngânhàng thương mại Lào đang cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồngthời căn cứ trên nhu cầu thực tế mà các doanh nghiệp mong muốn tiếp cậnnguồn tín dụng cũng như những trở ngại mà các doanh nghiệp này gặp phảitrong quá trình tiếp cận tín dụng Do tiếp cận theo hướng thực tiễn nên tác giảsử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản là các phương pháp nghiên cứuthực tiễn, tác động trực tiếp vào khả năng tiếp cận vay vốn ngân hàng của cácdoanh nghiệpnhỏ và vừa tại Làođể làm rõthựctrạng.

- Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu: Tác giả thực hiện phỏng vấnchuyênsâucánbộlàmviệctạicáccơquannhànướccóliênquantớiDNNVVvàcánb ộlàm việctạicác ngânhàng chovayDNNVVtạiLào.

- Phương pháp định lượng: Tác giả sử dụng mô hình hồi quy probit đểđánhgiácácnhân tốtácđộngtớikhảnăng tiếp cận nguồnvốnngân hàng. Để thực hiện đánh giá định lượng, luận án thực hiện các bước:Bước1:Làm tổngquannghiên cứu.

Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu.Bước3: Lựachọn mô hìnhnghiên cứu.

Bước 5: Chạy mô hình, kiểm định các giả thuyết.Bước6:Kiểmtra độbềncủamôhình. Đểnghiêncứucácyếutốảnhhưởngtớitiếpcậnvốntíndụng,tácgiả dựa vào các nghiên cứu của Rahman và cộng sự (2017) và Gou và cộng sự(2018)đểđềxuất cácbiếnsửdụngmôhình nghiêncứunhưsau:

Trong đó:ivàjbiểu thị doanh nghiệp và ngành.𝛾𝑗là hiệu ứng cố ịnh định theo ngành, thể hiện các biến không quan sát được dành riêng cho từng ngànhnhưngkhôngthayđổitheothờigian.𝜆 𝑡l à hiệuứngcốđịnhtheothờigian,phảnánh những thay đổi vĩ mô thay đổi theo thời gian và tác động lên tất các cảdoanhnghiệp.𝐹𝑖𝑟𝑚 𝑖𝑡l à tậphợpcácbiếnphảnánhđặctrưngcủadoanhnghiệp.

𝑀𝑎𝑐𝑟𝑜 𝑖𝑡l à cácbiếnphảnánhmôitrườngvĩmô.𝜀 𝑖𝑡l à nhiễungẫunhiêncủa mô hình Luận án sử dụng số liệu theo khảo sát của World Bank về doanhnghiệp ở Lào Cuộc khảo sát được tiến hành ở các tỉnh Vientiane,LuangPrabang,Khammounane,SavannakhétvàChampasak.Việclựachọnmẫuđượcthựchiệ nvớimụcđíchđảmbảosựđạidiệnchínhxácđốivớisựpháttriểncủangành sảnxuấttạiLào.

Những đónggópmới củaluận án

6.1 Những đóng gópmới vềlýluận Đónggópcủaluậnánvềmặtlýluậnbaogồm:(i)Xâydựngđượckhunglý thuyết về tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đầutiên,luậnántrìnhbàynhữngvấnđềchungvềdoanhnghiệpnhỏvàvừa,sauđólà tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa và khả năng tiếp cận tíndụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa; (ii) Tiếp đến luận án xây dựngcác giả thuyết về nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatạiLào;(iii)Luậnánnghiêncứukinhnghiệmcủacác nước trên thế giới về nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đốivới doanhnghiệpnhỏvà vừa.

Luận án đã thực hiện đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Lào thông qua 3 bước Đầu tiên, tác giả phântích khái quát về tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừatạiLào.Sauđó,tácgiảthựchiệnphântíchcácnhântốảnhhưởngtớikhảnăngtiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa Cuối cùng, tác giảđánh giá thực trạng khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệpnhỏvàvừatạiLàothông quakết quảmôhình vàphỏng vấn chuyênsâu.

Dựatrênkếtquảnghiêncứuvềmặtlýthuyết,thựcnghiệmvàđịnhhướnghoạtđộngtíndụn gđốivớidoanhnghiệpnhỏvàvừatạiLào,tácgiảđềxuấtcácgiải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàngđối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Lào Hệ thống các giải pháp và khuyếnnghị được kỳ vọng có thể đóng góp một phần vào quá trình phát triển tín dụngngânhàngđốivớidoanh nghiệpnhỏvàvừa tạiLào.

Kếtcấucủaluận án

Nhữngvấn đềchung vềdoanhnghiệp nhỏvàvừa

Doanhnghiệplàtổchứccótênriêng,cótàisản,cótrụsởgiaodịch,đượcđăngkýthànhlậpth eoquyđịnhcủaphápluậtnhằmmụcđíchkinhdoanh.Căncứtheoquymôcủadoanhnghiệp,th ìdoanhnghiệpđượcphânthànhcácnhóm:Doanhnghiệpsiêunhỏ,doanhnghiệpnhỏ,doanhnghi ệpvừa,vàdoanhnghiệplớn.Tiêuchíđểxácđịnhranhgiớigiữacácnhómdoanhnghiệpnàyởcácq uốcgia,cáctổchức,cácngànhkinhtếlạikhácnhau,vàtrongmỗiquốcgiathìtùytừng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nhất định lại phân loại doanh nghiệptheocáctiêuchíkhácnhau.Tuynhiên,tronghàngloạtcáctiêuchuẩnphânloạithì có hai tiêu chuẩn được sử dụng ở phần lớn các nước là: Quy mô vốn và Sốlượng lao động Mặt khác việc lượng hóa các tiêu chuẩn để phân loại quy môdoanh nghiệpcòntùythuộc vàonhữngyếutốnhư:

- Trìnhđộphát triểnkinh tế-xãhội củamỗinước.

- Quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trongtừng giaiđoạn.

- Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũngkhácnhau.

Các quốc gia sử dụng phổ biến nhất hiện nay 3 tiêu chí là số lao động,doanhthuvàtổngtàisảnđểphânloạiDNNVV.ỞViệtNamvàLào,DNNVVđượcxác địnhlànhữngdoanhnghiệpcósốlaođộngítvàquymôvốnnhỏhoặcdoanh thu ở mức hạn chế Cụ thể, theo luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa2017củaViệtNam,doanhnghiệpnhỏvàvừa(DNnhỏvàvừa)baogồmdoanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động thamgiabảohiểmxãhộibìnhquânnămkhôngquá200ngườivàđápứngmộttronghai tiêu chí sau đây: (i) Tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng; (ii) Tổngdoanh thucủa nămtrước liềnkềkhông quá 300 tỷđồng.

Nghị định về khuyến khích và phát triển DNNVV, số 42/PMO, ngày 20tháng4năm2004banhànhbởichínhphủLào,cácdoanhnghiệpnhỏlànhữngdoanh nghiệp có không quá 20 lao động hoặc có tổng tài sản không được vượtquá 250 triệu LAK, hoặc tạo ra doanh thu hàng năm không được vượt quá 400triệu LAK Doanh nghiệp vừa là những doanh nghiệp lớn hơn doanh nghiệpnhỏ nhưng sử dụng đến

99 lao động hoặc có tổng tài sản không được vượt quá1,2tỷLAKhoặc doanhthuhàngnăm tốiđa là 1tỷLAK.

Tómlại,DNNVVlàtổchứcsảnxuấtkinhdoanhcóquymôgiớihạntheonhững tiêu chí nhất định, gắn với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội củamỗi quốcgia.

Cácdoanhnghiệpnhỏvàvừathườngtậptrungởnhữngkhuvựcchếbiếnvà dịch vụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn Trong đó được thể hiện cụ thểnhư: (i) Doanh nghiệp nhỏ và vừa là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho cácdoanh nghiệp lớn với tư cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tư (ii) Doanhnghiệp nhỏ và vừa thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền kinhtế như: Các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hóa, dịch vụ sinhhoạtvà giảitrí,dịchvụtưvấnvà hỗtrợ. Đồngthời,trựctiếpthamgiachếbiếncácsảnphẩmchongườitiêudùngở phân đoạn cuối cùng với tư cách là nhà sản xuất Chính nhờ tính chất hoạtđộng kinh doanh này mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa có lợi thế về tính linhhoạt.Cóthểnóitínhlinhhoạtlàđặctínhtrộicủacácdoanhnghiệpnhỏvàvừa, nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướngkinh doanh thậm chí cả địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh của cácdoanh nghiệpnhỏ và vừa.

Nhìn chung các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị hạn chế bởi nguồn vốn, tàinguyên, đất đai và công nghệ Sự hữuhạn về nguồn lực vậtchất làd o q u y địnhcủaphápluậtvànguồngốchìnhthànhdoanhnghiệp.Mặtkháccònd osự hạn hẹptrongcác quan hệ với thị trường tàichính– t i ề n t ệ , q u á t r ì n h t ự tích lũy thường đóng vai trò quyết định của từng doanh nghiệp nhỏ và vừa.Nhận thức về vấn đề này các quốc gia đang tích cựu hỗ trợ các doanh nghiệpnhỏvàvừađểhọcóthểthamgiatốthơntrongcáctổchứchỗtrợđểkhắcphụcsựhạnhẹp này.

Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô, các quản trị giadoanh nghiệp nhỏ và vừa thường nắm bắt, bao quát và quán xuyến hầu hết cácmặtcủahoạtđộngkinhdoanh.Thôngthườnghọđượccoilànhàquảntrịdoanhnghiệp hơn là nhà quản lý chuyên sâu Chính vì vậy mà nhiều kỹ năng, nghiệpvụquảnlýtrongcácdoanhnghiệpnhỏ vàvừa cònrất thấpso vớiyêu cầu.

Do các đặc trưng kể trên nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị thụ độngnhiềuhơnởthịtrường.Cơhội“đánhthức”,“dẫndắt”thịtrườngcủahọrấtnhỏ.Nguycơ“bịb ỏrơi”,phómặcđượcminhchứngbằngconsốdoanhnghiệpnhỏvà vừa bị phá sản ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển Chẳng hạn ởMỹ, bình quân mỗi ngày có tới 100 doanh nghiệp nhỏ và vừa phá sản (đươngnhiên lại có số doanh nghiệp tương ứng phù hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừamớixuấthiện),nóicáchkháccácdoanhnghiệpnhỏvàvừacó“tuổithọ”trungbình thấp.

1.1.2.5 Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp năng động nhưng năng lực quản trịchưa caovà bộmáyquảnlýđiềuhànhdoanh nghiệptinh gọn

DNNVV có đặc điểm là số lượng lao động hạn chế, công tác quản lýthườngdochủdoanhnghiệptrựctiếpthựchiện,xửlýcôngviệchầunhưđượcchuyểnthẳngt ừchủdoanhnghiệpđếntừngnhânviênmàkhôngcầnquanhiềucấpquảnlýtrunggian.Điềunà ylàmhiệuquảquảntrịđiềuhànhcủaDNNVVtăng lên, tiết kiệm được chi phí quản lý, nhanh chóng Tuy nhiên, việc phâncôngcôngviệctrongDNNVVthườngcóhiệntượngđanhiệm,mứcđộchuyênmôn hóa không cao, người lao động phải đảm nhận nhiều công việc chuyênmônkhácnhau.

1.1.2.6 Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tiếp cận thị trường thấp, gặpnhiều khókhănkhihộinhậpkinhtếquốctế

DNNVV thường không dành kinh phí lớn cho hoạt động marketing nênviệc xây dựng và định vị thương hiệu trên thị trường còn nhiều hạn chế, khóvươnrathịtrườngquốctế.ThịphầncủaDNNVVkhônglớn,khảnăngchiphốithịtrườngkhôn gcao.Thịtrườngthườngphảnứngítquyếtliệt,thậmchíkhôngcó phảnứng trướcnhữngthayđổi chiến lượckinh doanh của DNNVV.

1.1.3 Vai tròdoanhnghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗinước, kể cả các nước có trình độ phát triển cao Trong xu thế hội nhập và toàncầu hóa như hiện nay thì các nước đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vàvừa nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức cạnhtranh của sản phẩm Đối với Lào thì vị trí doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càngquantrọng.Điều nàythểhiện rõnétnhấttrongnhữngnămgầnđây.Cụ thể:

Trongcácloạihìnhsảnxuấtkinhdoanhởcácnướcđangpháttriểnhiệnnaydoanhng hiệpnhỏvàvừacósứclantỏatrongmọilĩnhvựccủađờisống kinh tế - xã hội Ví dụ ở các nước Đông Nam Á thì theo tiêu chí mới thì doanhnghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 93% tổng số các doanh nghiệp thuộc các hìnhthức: Doanh nghiệp nhà nước, DNTN, Công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốnđầutưnướcngoài.Cóthểnhậnđịnhrằnghầuhếtcácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tạicác DNởĐôngNamÁlàdoanhnghiệpnhỏvà vừa.

Sự xuất hiện và khả năng phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rấtnhiều vào những nhà sáng lập ra chúng Do đặc thù là số lượng doanh nghiệpnhỏ và vừa là rất lớn và thường xuyên phải thay đổi để thích nghi với môitrường xung quanh, phản ứng với những tác động bất lợi do sự phát triển, xuhướng tích tụ và tập trung hóa sản xuất Sự sáp nhập, giải thể và xuất hiện cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên diễn ra trong mọi giai đoạn Đó là sứcép lớn buộc những người quản lý và sáng lập ra chúng phải có tính linh hoạtcaotrongquảnlývàđiềuhành,dámnghĩ,dámlàmvàchấpnhậnsựmạohiểm.Chínhsựcómặ tcủađộingũnhữngngườiquảnlýnàycùngvớikhảnăng,trìnhđộ, nhận thức của họ về tình hình thị trường và khả năng nắm bắt cơ hội kinhdoanh sẽ tác động lớn đến hoạt động của từng doanh nghiệp nhỏ và vừa Họluôn là những người đi đầu trong đổi mới, tìm kiếm phương thức mới, đặt ranhiệm vụ chuyển đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh Đối với mộtquốc gia thì sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự có mặt củađội ngũ này, và chính đội ngũ này sẽ tạo ra một cơ cấu kinh tế năng động, linhhoạtphùhợpvớithịtrường.

1.1.3.3 Doanh nghiệp nhỏ và vừa giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu thậpcho ngườilaođộng,đặc biệtlàlaođộngđịaphương

Với số lượng đông đảo, hoạt động trên nhiều địa bàn, sử dụng nhiều laođộng nên các DNNVV đã góp phần giải quyết ngay nhu cầu việc làm của địaphương,gópphầngiảmtỷlệthấtnghiệp, đặcbiệtlàởcácvùngkinhtếxãhội còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao Với khả năng tạo ra nhiều côngănviệclàm,tăngthunhậpchongườilaođộng,DNNVVluônđượcxemlàđộnglựckinhtếq uantrọngđểthuhẹpkhoảngcáchvềchênhlệchthunhậpgiữacáctầng lớp dân cư, qua đó góp phần giải quyết tốt các vấn đề xã hội, mang lại lợiích cho cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện các mục tiêu quốc gia về pháttriểnbềnvững.

1.1.3.4 Doanh nghiệp nhỏ và vừa có đóng góp không nhỏ vào sự phát triểnkinhtếxãhội củađịaphươngvàđấtnước

SốlượngDNNVVchiếmtỷtrọngcaotrongnềnkinhtếvàcómặtởhầuhết các ngành sản xuất kinh doanh, trong tất cả các lĩnh vực và địa phương, dođóDNNVVđóngvaitrò rấtquantrọngđốivớinền kinhtếquốcgia,góp phầntăng thu ngân sách nhà nước, góp phần thực hiện tốt công tác xã hội và cácchươngtrìnhpháttriểnkinhtếcủaquốcgia.Đồngthời,DNNVVcònlàđốitácquan trọng của các doanh nghiệp lớn dựa trên mối quan hệ hợp tác, cạnh tranhvàpháttriển.

DNNVV với quy mô vốn đầu tư nhỏ, bộ máy tổ chức gọn nhẹ, dễ khởinghiệp, các DNNVV đã góp phần khai thác hiệu quả các tiềm năng và lợi thếvề nhân lực, vật lực và tài lực của địa phương, đặc biệt là ở những nơi có điềukiệntựnhiênkhôngthuậnlợihoặccơsởhạtầngchưapháttriển,giúppháttriểncân bằng giữa các vùng miền, cải thiện mối quan hệ kinh tế giữa các lĩnh vựckhác nhau, tận dụng hết nguồn tài nguyên quốc gia, tăng hiệu quả hoạt độngcủanềnkinhtế.

ViệclớnmạnhcủacácDNNVVsẽgópphầnđẩynhanhquátrìnhchuyểndịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế theo định hướng quốc gia Việc phát triểncủacácDNNVVsẽdẫnđếnsựchuyểndịchcơcấukinhtếtheocác khíacạnh:

Khảnăngtiếp cậntíndụng ngânhàngcủadoanh nghiệpnhỏvàvừa

1.2.1 Tíndụng ngânhàngđối vớidoanhnghiệp nhỏvà vừa

1.2.1.1 Kháiniệmtíndụngngânhàng Định nghĩa của danh từ tín dụng có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh làcredtiumcónghĩalàsựtintưởng,tínnhiệm lẫnnhau,dựatrênsựtintưởngtínnhiệm đó sẽ thực hiện các quan hệ vay mượn một lượng giá trị biểu hiện dườihình thái tiền tệ hoặc vật chất trong một thời gian nhất định Trong quá trìnhphát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tín dụng giữa các cá nhân,tổ chức trong nền kinh tế Sự luân chuyển dòng vốn giữa một bên cần vốn vàmộtbêncóvốnnhànrỗiđãxuấthiệnquanhệtíndụng(TôNgọcHưng,2014).Tíndụnglàm ộtphạmtrùgắnliềnvớisảnxuấtvàlưuthônghànghóa,haynóimộtcáchkhác,nơinàocósảnxu ấtvàlưuthônghànghóathìnơiđócótíndụnghoạt động và phát huy tác dụng Trong nền kinh tế, các chủ thể tham gia vàocác quan hệ kinh tế có thể giải quyết tình trạng thiếu vốn của mình bằng nhiềuhình thức khác nhau Một trong những hình thức phổ biến được sử dụng đó làtham gia vào các quan hệ tín dụng Trong quan hệ tín dụng, người sở hữu vốngọi là người cho vay và người sử dụng vốn gọi là người đi vay (Đặng HàGiang,2011).

Cácnhàkinhtếđịnhnghĩa“Tíndụnglàmộtmốiquanhệchuyểnnhượngtạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sởhữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượnggiátrị lớn hơnlượnggiátrị ban đầu” (Nguyễn VănTiến,2019).

Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12, “Cấp tíndụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc camkếtchophápsửdụngmộtkhoảntiềntheonguyêntắcchohoàntrảbằngnghiệpvụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngvàcácnghiệpvụ cấptíndụngkhác”.

Nhưvậy,tíndụngđãtồntạivàpháttriểnquanhiềuhìnhtháikinhtế- xãhộivàđãcónhiềuquanniệmkhácnhauvềtíndụng.Quanhữngkháiniệmtrên,có thể hiểu bản chất tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả vàcó nhữngđặcđiểm cơ bảnsau:

- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hìnhthứcchovay(bằngtiền)và chothuê (bấtđộng sảnvà độngsản).

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyểngiao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở tin rằng người đi vay phảitrảđúnghạn.

- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nóicáchkhác là ngườiđivayphảitrảthêmphầnlãingoàivốngốc.

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở camkếthoàntrảvôđiềukiện.

Từnhữngnộidụngtrìnhbày ởtrêntheoquanđiểmcủatácgiả,tíndụngngân hàng được hiểu như sau:Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượngtạm thời, một lượng giá trị

(dười hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngân hàngsang khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) sử dụng trongmột thời gian nhất định, ngân hàng phải thu hồi về một lượng giá trị lớn hơnlượng giátrịbanđầu.

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin Khi ngân hàngchovay,ngânhàngtintưởngkháchhàngsửdụngvốnvayđúngmụcđích,hiệuquảvà cókhảnănghoàntrảgốc vàlãiđúnghạn.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tài sản có thời hạn.Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngân hàng thường xác định rõ thời gian chovay.Vìvốnchovay củangânhànglàvốnhuyđộng củanhữngngườitạmthời thừanên sau mộtthờigian nhấtđịnhngânhàngphảitrảlại chongười kýthác.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng phải trên nguyên tắc hoàn trả phải lớn hơngiá trị gốc cho vay.Khi vay ngân hàng, ngoài việc chịu trách nhiệm hoàn trảgiátrịgốc,kháchhàngcònphảitrảmộtkhoảnlãichongânhàng,sựchênhlệchnày làgiátrảchoquyềnsửdụngvốntạmthờiđó.

Thứ tư, tín dụng ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao.Tín dụngngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao đối với NHTM, nghĩa là khi ngânhàng cấp tín dụng cho khách hàng, đến thời hạn trả nợ, khách hàng có thể trảnợchậm,hoặc khôngcókhảnăngtrảnợ,gây nên rủiro chongân hàng.

Thứ nă, tín dụng ngân hàng phải có bảo đảm theo quy định Để bảo vệquyền lợi của ngân hàng, khi khách hàng vay vốn dựa trên cơ sở thế chấp tàisản phụ thuộc sở hữu của khách hàng hoặc bảo lãnh của người thứ ba Đây lànguồnthunợthứhaikhinguồnthunợthứnhấtkhông thểthanhtoánđượcnợ.

Tín dụng ngân hàng rất đa dạng và phòng phú với nhiều hình thức khácnhau.Việcphân loạitíndụngngânhàngđượcdựatrêncáctiêu thứcsau đây: a Phân loạitheothờihạncấptíndụng

Căn cứvàotiêuthứcnày,được chia tíndụngthành3loại:

- Tín dụng ngắn hạn: Là hoạt động tín dụng có thời hạn dưới một nămđượcsửdụngđểchovaybổsungvốnlưuđộngthiếuhụttạmthờicủacácdoanhnghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân và hộ giađình.Đâylàloạitíndụngcómứcrủirothấpvìthờihạnhoànvốnnhanh,tránhđược rủi ro về lãi suất, lạm phát nên lãi suất tín dụng ngắn hạn thấp hơn cácloạikhác.

Tíndụngtrunghạn:Làhoạtđộngtíndụngcóthờihạntừ01đến05năm,được sử dụng cho vay đầu tư mua sắm tài sản cổ định, cải tiến hoặc đổi mớithiếtbị,côngnghệ,mởrộngsảnxuấtkinhdoanh,xâydựngcácdựánmớicó quymônhỏvàthờigianthuhồivốnnhanh.Bêncạnhđó,nócònlànguồnhìnhthành vốnlưuđộng thườngxuyêncủa cácdoanhnghiệp.

- Tín dụng dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn vay trên 05 năm.Các khoản vay để đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh hay dự án dàihạnnhư:Xâydựngnhàở,nhàxưởngmới,đầutưxâydựngcơsơhạtầng,giaothông và một số hoạt động khác Do thời hạn đầu tư thường kéo dài, nên tíndụng dài hạn thường được giải ngân nhiều lần theo tiến độ dự án Nhìn chung,tín dụng dài hạn chịu rủi ro lớn vì khó dự tính những biến động có thể xảy ratrong tươnglai. b Phân loạitheotiềntệđượcsửdụng

- Tíndụngbằngnộitệ:Làloạitíndụngmàngânhàngcấptiềnchokháchhàng bằng đồng nội tệ, đó là đồng Kíp tại Lào Pháp luật Lào có quy định cácgiaodịchthanhtoán trongnước thì phảisửdụngđồngKíp.

- Tín dụng bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền chokháchhàngbằngđồngngoạitệ,thươngđượcsửdụngđốivớicácdoanhnghiệpxuấtnhập khẩu,cónguồn thungoạitệđểthanhtoánkhiđếnhạn. c Phânloạitheođảmbảo

- Tíndụngcóđảmbảo:Tronghợpđồngtíndụngkháchhàngđivaycamkết đảm bảo về việc dùng tài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng để trả nợchongânhàngthươngmạinhư:nhàcửa,vậtkiếntrúc,quyềnsửdụngđất,máymóc thiết bị, tài sản cố định khác… Hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba khikhông thực hiện việc trả nợ gốc và lãi theo đúng thời hạn quy định trong hợpđồng Ngân hàng thương mại sẽ phát mại những tài sản đảm bảo đó trên thịtrườngnhằm thuhồivốnvà lãi.

- Tíndụngkhôngcóđảmbảo:Làloạichovaykhôngcótàisảnthếchấp,cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủak h á c h h à n g Đ ố i v ớ i n h ữ n g k h á c h h à n g c ó u y t í n , c ó t à i c h í n h l à n h mạnh,quảnlýcóhiệuquả,làmănthườngxuyêncólãi,khôngxảyratínhtrạngnợ nần thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của khách hàng màkhôngcầnbổsungnguồnthunợthứhai. d Phânloạitheophươngpháphoàn trả

- Kháchhàngphápnhân:Lànhữngkháchhàngcótưcáchphápnhâncónhu cầu vốn vay cao, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư…Tồn tại dưới hình thức như: Doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công tytrách nhiệmhữu hạn,doanh nghiệptưnhân,công ty liêndoanh,hợptácxã.

- Kháchhàngthểnhân:Cónhucầuvayđadạngvớinhữngmónvaynhỏlẻ,chủ yếu chonhu cầutiêudùngvà sảnxuấtkinh doanhnhỏ.

1.2.1.4 Tíndụng ngân hàngđốivớidoanhnghiệpnhỏ và vừa a Kháiniệm

Kinhnghiệmnângcaokhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanh ng hiệpnhỏvàvừatrên thếgiới và bài họckinhnghiệmđốivớiLào

Tiếp cận tín dụng đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển củaDNNVV.Nhưngkhảnăngtiếpcậnhạnchếđốivớicácdịchvụtàichínhchínhthức vẫn là một vấn đề nghiêm trọng cho DNNVV Trong giai đoạn 2010–2019, các khoản cho vay của ngân hàng đối với các DNNVV ở Đông Nam Átrungbìnhlà14,8%sovớiGDPcủamộtquốcgiavànóchiếmtrungbình16,9%tổngchovayngâ nhàng.ThịtrườngtíndụngDNNVVcònnhỏ,sựtăngtrưởngchậm chạp của nó phản ánh tăng trưởng chậm lại tổng thể của các nền kinh tếquốc gia Các khoản nợ xấu (NPL) của DNNVV trung bình là 4,1% dư nợ cáckhoảnchovaycủangânhàngđốivớiDNNVV,caohơntỷlệnợxấu2,0%chotất cảcáckhoảnchovaycủangânhàng.

Tỷ trọng các khoản vay ngân hàng cho DNNVV đối với GDPvào năm2019 chiếm khoảng 30,3% GDP của Thái Lan, tiếp theo là Malaysia (18,5%),Singapore (15,1% [2018]), Lào (8,5%), Indonesia (7,0%), Philippines (3,2%)và Myanmar (1,0% [2018]) Cho vay của ngân hàng đối với DNNVV trongtổng cho vay ngân hàng năm 2019 đạt 30,9% ở Thái Lan, tiếp theo là củaIndonesia (19,6%), Malaysia (14,6%), Philippines (6,1%), Singapore (5,8%[2018]), và Myanmar (4,8%) Tính theo đồng Đô la Mỹ, khoản cho vayDNNVVcủaTháiLanlà218tỷUSDvàonăm2019,tiếptheolàIndonesia(80tỷ USD), Malaysia (68 tỷ USD), Singapore (57 tỷ USD), Philippines (12 tỷUSD),và Myanmar (772 triệuUSD).

Các quốc gia thu nhập cao (Singapore) và thu nhập trung bình cận trên(Indonesia, Malaysia và Thái Lan) đã cung cấp một lượng tín dụng ngân hàngtương đối lớn cho các DNNVV, trong khi (thu nhập trung bình cận thấp)CHDCNDLàocótỷtrọngtíndụngDNNVVtươngđốilớntrongtổngchovay củangânhàng.NgoạitrừCHDCNDLào,cáckhoảnchovaycủangânhàngđốivớicácDNNVVt iếptụctăng.TỷlệtăngtrưởngképhàngnămcaoởMyanmar(24,2%;2 0 1 7 –

2019)vàSingapore(6,1%;2010–2019).Tuynhiên,tỷtrọngcủacáckhoảnvayDNNVV trên GDP và tổng các khoản vay ngân hàng đã giảm dần theo thờigian, ngoại trừ Indonesia và Myanmar Ở

Rakyat(KUR),mộtchươngtrìnhchovaycôngcóbảolãnhdànhchocácDNNVV,hỗtrợ tăng trưởng các khoản vay DNNVV; tuy nhiên, DNNVV tăng trưởng chovayngàycànggiảm,phảnánhtốcđộtăngtrưởngchậmlạicủanềnkinhtếquốcdân.ỞMyanma r,ngânhàngpháttriểncôngnghiệpvừavànhỏ,mộtngânhàngkhu vực tư nhân, hỗ trợ tăng trưởng cho vay DNNVV; nhưng các khoản vaycủaDNNVVvẫncònkhánhỏsovớicácnước khác.

Vào năm 2019, lĩnh vực dịch vụ DNNVV – bao gồm thương mại bánbuôn và bán lẻ và “các dịch vụ khác” là lĩnh vực chính trong các khoản vayngânhàngtrênkhắpĐôngNamÁ,daođộngtừ53%–

30%).TạiSingapore, các DNNVV trong nông nghiệp chiếm thị phần lớn nhất trong sốtín dụngDNNVV(37%) vàotháng 6năm2019.

Các ngân hàng thương mại hầu hết dựa vào tài sản đảm bảo bằng bấtđộng sản để làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay Các tài sản lưu động như máy móc và hàng tồn kho cũng được sử dụng làm tài sản thế chấp cho cáckhoản vay ngân hàng ở nhiều quốc gia,nhưng thường là theo quyết định củangân hàng Ở Myanmar, ngân hàng trung ương giới hạn số lượng tài sản thếchấp cần thiết chocáckhoảnvayvàcũngcho phép chovaykhông thếchấp.

Tại Indonesia, các DNNVV được công nhận là trụ cột cơ bản của nềnkinhtế.TheosốliệuđiềutracủaWBnăm2015,DNVVNchiếmhơn99%tổngsố doanh nghiệp trong năm 2015, tăng nhẹ khi so với năm trước 2014 Tuynhiên, định nghĩa về DNNVV ở đây cũng bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏđể tỷ lệ DNNVV trên tổng số doanh nghiệp có vẻ cao Nếu chúng ta loại trừcác doanh nghiệp siêu nhỏ chỉ chiếm dưới 1,5% tổng số doanh nghiệp trongnăm2014-2015.Hơnnữa,đónggópcủacácDNNVVvàonềnkinhtếIndonesiacó thể bắt nguồn từ vai trò của nó trong cung cấp việc làm hoặc cơ hội việclàm Cho đến năm 2015, các DNNVV đã đóng góp vào khoảng 97%tỷ lệ hấpthụ việc làm, tăng nhẹ 2,33% so với năm trước 2014 Xét về tổng sản lượngquốcgia,đónggópcủacácDNNVVvàotổngSảnphẩmtrongnước(GDP)tạorahơn55

Các chính sách của Chính phủ để giải quyết các vấn đề tiếp cận hỗ trợtài chính có thể được chia thành hai thời kỳ: “Kỷ nguyên Trật tự Mới” (tiềnkhủnghoảng)và“HậuKỷnguyênTrậttựMới”(hậukhủnghoảng).NỗlựccủaChínhphủt rongcảhaithờikỳnhằmhỗtrợsựpháttriểncủacácdoanhnghiệpnhỏ và vừa, đặc biệt liên quan đến hỗ trợ tài chính, được chỉ ra bằng nhiềukhoản tín dụng đặc biệt trực tiếp các chương trình nhằm tạo cầu nối cho cácDNNVV gặpkhó khăntrongviệc tiếp cậncáctổ chứctài chính.

Có nhiều nguồn tài chính khác nhau cho các DNNVV, nhưng ít nhất banguồn chính thường được thừa nhận, cụ thể là các nguồn chính thức bên ngoài(ví dụ: các ngân hàng thương mại, hợp tác xã, tổ chức tài chính vi mô(MFI),liênhiệptíndụng,chínhphủ,nhàcungcấp),cácnguồnbênngoàikhôngchínhthức (ví dụ như cho vay nặng lãi, bạn bè hoặc người thân) và các nguồn bêntrong (ví dụ: lợi nhuận để lại, tiết kiệm của chủ sở hữu tư nhân, tiền vay củangườilaođộng).Mặc dùcácnguồnnàykhácnhauvềđặcđiểm,tínhnăng,ưu điểm và nhược điểm của chúng, nguồn tài chính chính thức bên ngoài thườngđóng vai trò quan trọng nhất Do đó, chỉ các DNNVV thực sự có khả năng tàitrợ từ các tổ chức bên ngoài như ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính vimô(MFI),cácliênhiệptíndụng,hợptácxã,nhàcungcấp,chínhphủhoặccáctổ chức chính thức khác được xác định với tư cách là các công ty có khả năngtiếp cậntàichính.

Ngoài ra, đối với những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận tài chính,loại nguồn chính thức bên ngoài thường được sử dụng bao gồm các khoản vaythươngmại/cánhântừtổchứctàichính(vídụ:ngânhàng,hợptácxã),tíndụngthương mại từ các nhà cung cấp và tín dụng vi mô từ các tổ chức tài chính vimô Tất cả các nguồn này đều khẳng định rằng phần lớn các DNNVV ởIndonesia vẫn dựa vào vay nợ, chứ không phải là nguồn thay thế như cho thuêvà đầutưmạohiểm.

Những doanh nghiệp không có khả năng tiếp cận tài chính chủ yếu dựavào các nguồn nội bộ, tức là cá nhân/chủ sở hữu tiết kiệm, thu nhập để lại vàcác khoản vay từ nhân viên Tiếp cận với các nguồn bên ngoài của tài chínhcho các DNNVV này, nếu có, chỉ giới hạn ở khoản vay không chính thức từbạn bèhoặc cánhânkhôngliênquanđếndoanhnghiệp/chủsởhữu.

Một tỷ lệ tương tự hợp lý cũng xuất hiện trong loại nguồn tài chính chothànhlậpdoanhnghiệp.Điềutựnhiênlàphụthuộcnhiềuvàocácnguồnnộibộđể bắt đầu thành lập doanh nghiệp, vì họ chưa có kinh nghiệm và lịch sử tíndụng.Dườngnhưcósựchuyểndịchdầndầncácnguồntàichínhtừnộibộsangbên ngoài không chính thức và sau đó sang bên ngoài chính thức, thể hiện quasố lượng DNNVV chiếm 45,6% tổng số DN chỉ sử dụng các nguồn nội bộ,9,6% chỉ sử dụng các nguồn không chính thức bên ngoài và 6,6% chỉ sử dụngcácnguồnchínhthứcbênngoài.

Tương tự như việc duy trì hoạt động kinh doanh, việc sử dụng kết hợpcácnguồntàichínhcũngchungchocácdoanhnghiệpmớithànhlập.Trongsốcác loại kết hợp này, vẫn còn tồn tại sự phụ thuộc vào nguồn tài chính nội bộ.14% sử dụng kết hợp các nguồn bên ngoài chính thức và bên trong, 11% sửdụng sự kết hợp của cả ba và 10% sử dụng hỗn hợp bên ngoài - không chínhthức và các nguồn nội bộ Ngược lại, chỉ 2% DN sử dụng kết hợp các và cácnguồnkhôngchínhthức bênngoài.

Các DNVVN đóng một vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế củaTháiLan.TheosốliệuđiềutracủaWB,năm2018cácdoanhnghiệpnàychiếm99,8% tổng số doanh nghiệp, sử dụng 85,5% lực lượng lao động và đóng góp43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Phần lớn các DNVVN tham gia vào cácngành dịchvụ.CácDNVVNtạo ramộtphần ba giá trịxuấtkhẩu.

Cũngnhưcácquốcgiakhác,cácDNNVVcủaTháiLansửdụngquỹcủachính họ hoặc của gia đình để bắt đầu và điều hành các doanh nghiệp Rất ítDNNVVđăngkývayvốnngânhàngthươngmại.Tuynhiên,nếuchúngtaxemxét tín dụng mở rộng cho các DNNVV, các ngân hàng thương mại vẫn đóngvaitròquantrọngtrongtài chínhDNNVVcủa TháiLan.

Trongnhữngnămgầnđây,cácSFIdochínhphủsởhữuđãcótầmquantrọng hơn trong việc cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và mới thành lậpthường không phải là khách hàng chính của các ngân hàng thương mại Sự giatăng vai trò trung gian của họ là một kết quả của cuộc khủng hoảng tài chínhnăm 1997 và cuộc khủng hoảng toàn cầu năm 2008 SFI sau đó được sử dụngnhiều để ổn định nền kinh tế thông qua cho vay có mục tiêu đối với các nhómthu nhậpthấphơnvàcác DNNVV.

Tiếp theo, đặc điểm của các DNNVV được xem xét Sử dụng cơ sở dữliệutoàndiệntừBộThươngmại,Wesaratchakitvàcộngsự(2010)chothấy

98% doanh nghiệp là DNNVV Các công ty này có xu hướng trẻ, 3 năm tuổihoặc ít hơn Khoảng 70% được đăng ký là công ty hữu hạn và 30% là công tyhữuhạnquanhệđốitác.

Tổngquan vềdoanhnghiệp nhỏ vàvừacủaCHDCNDLào

2.1.1 Quymôphát triểnc ủ a cácdoanhnghiệp nhỏvà vừa

Ngày 21 tháng 12 năm 2011, Quốc hội đã thông qua Luật số 11 vềkhuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Luật đã phân loại cácDNNVVsảnxuấthànghóathươngmại,thựchiệnthươngmạivàcungcấpdịchvụtheosốlượ nglaođộngtrungbìnhhàngnăm,tổngtàisảnvàdoanhthuhàngnăm.Đồngthời,Luậtnàycũng quyđịnhrằngchínhphủsẽbanhànhcácquyếtđịnhvềphânloạiDNNVVtrongtừnggiaiđoạ npháttriểnphùhợp.

Số lượng và tỷ trọng của DNNVV trong tổng số doanh nghiệp thay đổikhôngđổikhôngđángkểtừnăm2006.CụcThốngkêLàothuthậpdữliệutheothời gian 5 đến 7 năm một lần (có dữ liệu cho các năm 2006, 2013 và 2018).Có 126.717 DNNVV vào năm 2006, 124.510 vào năm 2013 và 124.567 vàonăm 2018 Như một phần của tổng số doanh nghiệp, DNNVV đại diện cho99,8% doanh nghiệp CHDCND Lào mỗi năm Tăng trưởng của DNNVV đãgiảm1,7%tronggiaiđoạn2006- 2013,tăng0,05%từ2013đến2018.

Thương mại bán buôn và bán lẻ (bao gồm cả kinh doanh sửa chữa) làlĩnhv ự c l ớ n n h ấ t , c h i ế m 6 2 , 9 % t r o n g D N N V V n ă m 2 0 1 8 , t i ế p t h e o l à s ả n xuất (12,4%) và dịch vụ khác (12,2%) Khu vực dịch vụ (thương mại và dịchvụ khác) chiếm 75,2% Tỷ trọng của các dịch vụ khác - bao gồm lưu trú, dịchvụ ăn uống, du lịch và dịch vụ tài chính - đã tăng mạnh từ năm 2006 đến năm2013,trướckhigiảmtừnăm2013đếnnăm2018(tăng35%,từ18,9%xuống12,2%).

DNNVV đã sử dụng 238.703 lao động vào năm 2006, 472.231 lao độngvào năm 2013 và 472.529 lao động vào năm 2018 Những con số này lần lượtchiếm 87,4%, 82,9% và 82,4% tổng số việc làm, với xu hướng giảm dần về tỷtrọng việc làm DNNVV trong tổng số lực lượng lao động Thương mại bánbuôn và bán lẻ chiếm một nửa số việc làm của DNNVV, trong khi các dịch vụkhác chiếm 22,4% và sản xuất 17,4% Khu vực dịch vụ (thương mại và cácdịch vụ khác) thu hút 72,8% lực lượng lao động Từ năm 2006 đến năm 2018,tỷ trọng việc làm trong lĩnh vực bán buôn và bán lẻ vẫn ổn định, trong khi cácdịchvụkhác(lưutrú,dịchvụănuống,dulịchvàdịchvụtàichính)tăng69,8%,cho thấy các dịch vụ khác có tiềm năng tạo việc làm nhất Do tỷ trọng của cácdịch vụ khác trong tổng số DNNVV trong năm 2018 giảm, nên có vẻ như việclàmtuyệtđốitrong các dịchvụ kháccũnggiảm theo.

Tổngsảnphẩmquốcnội(GDP)danhnghĩalà152nghìntỷkípvàonăm2018, với mức tăng trưởng GDP thực duy trì ở mức cao 6,2% trong năm 2018nhưng chậm lại 5,0% vào năm 2019 Hiện tại chưa có số liệu cụ thể về đónggópcủaDNNVVvàoGDPtheogiátrịhoặctỷlệphầntrăm.Điềunàycũngáp dụng cho năng suất lao động DNNVV, giá trị gia tăng sản xuất cũng nhưđóng góp của DNNVV vào từng khu vực và vào từng ngành Tuy nhiên, theodữ liệu toàn ngành năm 2018, các dịch vụ khác đóng góp tỷ trọng lớn nhấttrong GDP (29,8%), tiếp theo là năng lượng và hầm mỏ (19,3%) và nông, lâmnghiệp và thủy sản (17,7%) Thương mại bán buôn và bán lẻ, doDNNVVđóng vai trò chủ đạo, đóng góp 13,8% vào GDP, tăng 0,8% so với mức13,0%củanăm2017.

2.1.4 Khảnăng tiếpcậnthịtrường củacácdoanhnghiệp nhỏvà vừa

DNNVV chủ yếu hoạt động trong nước với lượng khách hàng hạn chếvà ít tiếp xúc với thị trường toàn cầu Theo LNCCI và MOIC thì khả năng tiếpcận thị trường vẫn là một thách thức lớn đối với các DNNVV Rất ít DNNVVcó thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Ước tính từ các bên liên quanđược phỏng vấn vào năm 2019 cho thấy rằng chưa đến 1% DNNVV đã thamgia chuỗi cung ứng toàn cầu Họ cũng đồng ý không quá 10% xuất khẩu củaDNNVV Dữ liệu tổng thể về xuất khẩu và nhập khẩu trong giai đoạn 2006–2018 (tính theo USD) cho thấy kim ngạch xuất khẩu tăng 500,3% (tỷ lệ tăngtrưởng kép hàng năm là 16,1%) từ 882 triệu USD năm

2006 lên 5,3 tỷ Unăm2018 Nhập khẩu tăng 481,5% (tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm là 15,8%), từ1,1tỷUSDnăm2006lên6,2tỷUSDnăm2018.Tuynhiên,tốcđộtăngtrưởngchậm lại của sản xuất điện (một mặt hàng xuất khẩu chủ lực) đã đẩy xuất khẩuđixuốngtrongnăm2019,chothấynhucầupháttriểnthêmxuấtkhẩuDNNVVđểđảm bảotăngtrưởngxuấtkhẩumạnhmẽvà đadạnghơn.

CụcXúctiếnĐầutư(IPD)củaBộKếhoạchvàĐầutưđangcốgắngthuhút nhiều hơn nữa đầu tư vào CHDCND Lào, tập trung vào các dự án lớn vềcơ sở hạ tầng giao thông và năng lượng Tuy nhiên, với quy mô nhỏ và thiếukhảnăngtàichính,cácDNNVVkhôngđủđiềukiệnđểthamgiavàocácdựáncơ sở hạ tầng này Hiện nay Lào chưa có các biện pháp ưu đãi như ưu đãi thuếhoặccácthủtụcmuasắmđượcđơngiảnhóađểcácDNNVVthamgiavàocácdự án cơ sở hạ tầng.

Và tương tự, Lào cũng chưa có biện pháp chính sách nàovềviệcđầutưvàocácdựándoDNNVVlàmchủđầutưtrongnước.DOSMEPđã đề cập đến việc tiếp cận và mở rộng thị trường của DNNVV ngoài thươngmạitruyềnthốngtrongkếhoạchpháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừatrunghạncủamình,nhưng các kếhoạchhànhđộng cụthểvẫn chưađượcthực hiện.

Côngnghệthôngtinvàtruyềnthông(ICT)đãnhanhchónglanrộngkhắpcả nước, mặc dù vẫn còn trong giai đoạn phát triển sơ khai Năm 2018, có 3,7triệu thuê bao di động, chiếm 83% trong số 4,4 triệu dân số trong độ tuổi laođộng so với năm 2017 chỉ có 25,5% dân số sử dụng Internet Mặc dù, kết nốiInternetđanggiatăngnhanhchóngnhưngvẫncònrấthạnchếtrongnước.Kinhdoanhthương mạiđiệntử-muabánhànghóavàdịchvụthôngquaInternetvànền tảng kỹ thuật số - vẫn chưa được phổ biến ở Lào Tính đến hết năm 2018,không có doanh nghiệp thương mại điện tử nào đăng ký tại DERM Khả năngkếtnốiinternethạnchế,chiphísửdụnginternetcaovàthiếukhungpháplývềthươngmạiđ iệntửlànguyênnhândẫnđếnsựpháttriểnchậmchạpcủathươngmại điện tử và ngành dịch vụ kỹ thuật số.

Các DNNVV tham gia vào thươngmạitruyềnthốngsẽyêucầumộtsốkiếnthứckỹthuậtsốđểsửdụngcôngnghệnày để nâng cấp hoạt động kinh doanh của họ DOSMEP cho rằng nâng caonăngsuất,côngnghệvàđổimớisángtạolàtháchthứclớnnhấtđốivớisựpháttriển củaDNNVV.

2.1.6 Kếtnốivà hỗtrợcho cácdoanhnghiệp nhỏvà vừa

LNCCI cung cấp các dịch vụ phát triển kinh doanh, cơ hội kết nối và cơhộiươmtạodoanhnghiệpchocácthànhviên.LNCCIcó4.000thànhviêncôngty, 99% trong số đó là DNNVV Các công ty thành viên chủ yếu kinh doanh,sản xuất, khách sạn và dược phẩm LNCCI tài trợ cho ba Trung tâm Dịch vụDNNVV Đầu tiên được ra mắt tại Viêng Chăn vào năm 2017, với hai vănphòngbổsungđượcmởtạiChampasavàLuangPrabangvàocuốitháng8năm2019 Các trung tâm dịch vụ này có hai chức năng, cả hai đều liên quan đếntiếp cận thị trường nhằm giúp các DNNVV tiếp cận thị trường trong nước vàđẩy mạnh xuất khẩu sang các nước thuộc Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN).Cóíthơn10%doanhnghiệpthànhviênLNCCIxuấtkhẩu,dochi phí hoạt động cao hơn so với mặt bằng các nước Đông Nam Á Các trung tâmdịch vụ có kế hoạch cung cấp không gian cho vườn ươm DNNVV Trung tâmdịch vụ Viêng Chăn cung cấp không gian làm việc miễn phí cho các công tykhởi nghiệp trong 6 tháng đầu tiên (sau đó họ sẽ trả một khoản tiền thuê danhnghĩalà100USD/tháng).

LNCCIcũngcóhaikếhoạchtàitrợđangchờNgânhàngCHDCNDLàophêduyệt.Đầu tiênlàkếhoạchđầutư,theođóLNCCIyêucầucáccôngtylớnđầutưvàocáccôngtykhởinghiệp,tạoramộtnhómcácnhàđầutưmạohiểm.Một ủy ban lựa chọn gồm các ngân hàng địa phương, các nhà đầu tư đại diệncho các công ty lớn và Ban Thư ký LNCCI sẽ đánh giá các đề xuất và quyếtđịnh số tiền đầu tư Tiếp theo là hỗ trợ các doanh nhân trước giai đoạn khởinghiệp.

Thựctrạngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatại CHDCNDLào

Năm 1986, Chính phủ CHDCND Lào (GoL) đã chuyển đổi nền kinh tếkế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường Một phần củaquátrìnhnàyđòihỏiphảicảicáchhệthốngngânhàngbằngcáchtáchcácchứcnăngcủangân hàngthươngmạikhỏicácchứcnăngcủangânhàngtrungương(Singh, 2014) Dựa trên sự phê duyệt của cơ chế kinh tế mới (NEM) vào năm1986, một số cải cách đã được thiết lập để khuyến khích các sáng kiến doanhnghiệptựdo,tựdohóadầndầnthươngmạivàđầutưtrongnướcvàquốctếvàphân cấpkhuvựcnhiềuhơntrongquản trị.

Việcloạibỏtậptrunghóakhỏihệthốngngânhàngđượcthiếtkếđểgiúptăng cường lĩnh vực tài chính và tăng cường khả năng tiếp cận cho các doanhnghiệpđịaphươngnhằmcảithiệnhoạtđộngkinhtếcủaCHDCNDLào.Ngoài ra, nó còn hỗ trợ mong muốn của đất nước hướng tới nền kinh tế thị trườngtrong nỗ lực “giải phóng đất nước khỏi tình trạng một nước kém phát triển(LDC) vào năm 2020”, như được nêu trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hộiquốc gia (NSEDP) cho giai đoạn 2010-2015 Khu vực tài chính được coi là cómột vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triểnvìcácdoanhnghiệpcầnnguồntàichínhởmọigiaiđoạncủachukỳkinhdoanh(Kyaw,2008).Va itròcủakhuvựctàichínhlàhuyđộngtiềntiếtkiệmtừnhữngngười gửi tiền và chuyển chúng đến những người đi vay để tạo cơ hội đầu tưvà kết quả là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Green, 2008) Green

(2008) cũnglưuýrằng,ởcácnướcđangpháttriển,ngânhànglàlĩnhvựcchiếmưuthếtrongviệc thu tín dụng tiết kiệm cá nhân Do đó, một lĩnh vực ngân hàng hoạt độnghiệu quả sẽ giúp tạo điều kiện và kích thích tăng trưởng và tạo cơ hội đầu tưcho các doanh nghiệp Các nước có thu nhập thấp và trung bình hiện đanghướngtớinềnkinhtếthịtrường,vàhệthốngngânhàngcủahọđượccoilàmộtcôngcụquan trọngđểthànhcông.Sựchuyểnđổinàythànhmộthệthốngngânhàng hiện đại đánh dấu một sự thay đổi đáng kể trong phát triển khu vực ngânhàngởcácnướcđangpháttriển,thểhiệnquasựthamgiangàycàngnhiềucủacácngânhàng nướcngoài(DeHaasvàcộngsự,2010).Cáctácgiảnàychobiếtthêm,dođó,cácngânhàngnướcng oàiđượccoilànhàcungcấptàichínhchínhcho các hộ gia đình và doanh nghiệp ở các nền kinh tế này Do đó, phân cấphoạt động ngân hàng giúp kích thích sự gia tăng thâm nhập của các ngân hàngnướcngoàivàtạoranhiều cơhộichocácngânhàngđó.

Sở hữu ngân hàng ở các nền kinh tế chuyển đổi đã chứng kiến một cuộccách mạng đáng chú ý trong hai thập kỷ qua (De Haas và cộng sự, 2010) Mộtví dụ về điều này là sự sụp đổ của Liên bang

Xô viết, nơi mà trong quá khứ,“nền kinh tế kiểu Liên Xô” được hoạch định không cho phép các ngân hàngthamgiavàobấtkỳhoạtđộngkinhtếnào(Wachtelvàcộngsự,2008).Gần đây, có sự cạnh tranh ngày càng tăng trong ngành ngân hàng, và nhiều chiếnlược đổi mới hiện đang do đó được tuyển dụng cho nhiệm vụ Trong bối cảnhtoàncầuhóavàtựdohóathịtrường,nhiềungânhàngđãxâydựngcơchếcạnhtranh của mìnhđểthuđược lợi íchtừhiệntượngnày.

2.2.1.2 Cơcấu tổchứccủa cácngânhàng thươngmại Lào

HệthốngởLàotronglịchsửđãđượcthốngtrịbởibangânhàngthươngmạinhànước( NHTMNN),cùngchiếm59%tổngtàisảnngânhàng.Ngânhàngthương mại tư nhân và liên doanh chia sẻ tỷ trọng 37% tổng tài sản, trong khicáctổchứctàichínhphingânhàngvàtổchứctàichínhvimôchỉchiếm3%và1%tổngtàisản. Tiếptụcnghiêncứunày,tronghơnhaithậpkỷqua,mộttrongnhững nỗ lực thành công của chính phủ trong cải cách ngân hàng là vào năm1998, bảy ngân hàng thương mại nhà nước (SOCBs) đã được hợp nhất thànhba – ngân hàng ngoại thương Lào (BCEL), Ngân hàng Phát triển Lào (LDB)và Ngân hàng nông nghiệp Lào (APB) Ngoài ra, lĩnh vực ngân hàngởCHDCNDLàođãđượccảithiệnnhờLuậtngânhàngthươngmạibanhànhđầunăm200 7,tạomôitrườngkhuyếnkhíchmạnhmẽsựcạnhtranhbìnhđẳnggiữacác bên tham gia thị trường ngân hàng Đây là một bước phát triển quan trọngđối với một khu vực ngân hàng thương mại vững mạnh (Staschen và cộng sự,2012) Để duy trì ổn định tiền tệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, Ngân hàngCHDCND Lào (BOL) đã tích cực thực hiện chính sách tiền tệ ưu tiên được đềratrongnămtàichính2008/09(BankoftheLaoPDR,2009).Mộttrongnhữngnhiệm vụ của tổ chức này là thuyết phục các ngân hàng mở rộng phạm vi baophủ thị trường để người tiêu dùng có thể tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ ngânhàng và tiếp cận toàn bộ các sản phẩm tài chính Điều này cũng sẽ dẫn đến sựchuyểnđổisangmộthệthốngngânhànghiệnđạihơn,vàcảithiệnmốiliênkếttrongvàgiữacá c khuvực.

Tínhđếncuốinăm2020có42ngânhàngthươngmạitạiCHDCNDLào, trong đó có 7 ngân hàng khu vực tư nhân; 3 ngân hàng nhà nước; và 32 ngânhàng khác bao gồm ngân hàng liên doanh, ngân hàng con nước ngoài và chinhánh ngân hàng nước ngoài Ngân hàng CHDCND Lào (BOL), ngân hàngtrungư ơ n g , điềut i ế t v àgiám sát c ả ng ân h à n g , t à i c h í n h v à c á t h ể c h ế p h i ngânhàng.

Thị trường tín dụng ngân hàng tăng trưởng ổn định, nhưng tăng trưởngđãgiảmtốckểtừnăm2018,khimộtnhàmáythủyđiệnsựcốvỡđậpgâyralũlụt thảm khốc ở các tỉnh Champasak và Attapeu Lũ lụt đã hạn chế khả năngsảnxuấtđiệncủađấtnướcvàonăm2019vàthunhậpxuấtkhẩugiảmcùng với tăng trưởng kinh tế nói chung Điều này làm tổn thương thị trường tíndụng doanh nghiệp Việc sản xuất và cung cấp điện hạn chế cũng ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của DNNVV vàhoạt động, hiệu quả hoạt động vàphân phối tín dụng ngân hàng trong năm 2018 và 2019 của các ngân hàngthươngmạiLào.

DưnợchovayDNNVVlêntới14,1nghìntỷKípLào(1,6tỷUSD)tínhđếncuốinăm2 019,íthơn1,0%sovớicuốinăm2018.TỷtrọngcủacáckhoảnchovayDNNVVtrêntổngdưn ợngânhàngđãgiảm,giảmtừ30,9%năm2015xuống19,8%vàocuốinăm2019(giảm36,0

%).Nógiảmtừ30,9%năm2015 xuống23,4%năm2016(giảm24,2%).Trongnăm2017,tỷlệchovayDNNVVtăng nhẹ lên 23,8% trước khi giảm xuống 20,6% vào năm 2018 Cáckhoản vay DNNVV tỷ trọng GDP là 12,7% vào năm 2015, giảm xuống 8,5%vào năm2019,giảm33,2%.

Theo lĩnh vực tính đến cuối năm 2019, thương mại bán buôn và bán lẻchiếmtỷtrọnglớnnhấttrongcáckhoảnvayDNNVV(37,0%),tiếptheolàxâydựng(20,7

%)vàdịchvụkhác(18,6%).TheodữliệuBOLchonăm2015–2019,tỷ trọng cho vay thương mại bán buôn, bán lẻ dao động từ 33,2% đến

38,0%.Đốivớixâydựng,daođộngtừ14,1%đến20,7%vàdịchvụkháctừ16,1%đến

18,6%.Xâydựngtăngtừ14,1%trongnăm2016lên17,7%trong2017và2018,sau đó tăng trở lại vào năm 2019 lên 20,7% Khoản cho vay đối với dịch vụtăngđềuquacácnăm.Cáckhoảnnợxấu(NPL)tínhtheotỷlệphầntrămtrongtổng các khoản cho vay là ổn định trong giai đoạn 2015–2019 (3,1%). TrungbìnhlãisuấtchovayđốivớiDNNVVlà14%/nămsovới9%đốivớicácdoanhnghiệp lớn Các ngân hàng thương mại thường bắt buộc ký quỹ và bảo đảmbằngbấtđộngsảnlàmtàisảnđảmbảochocáckhoảnvayDNNVV.Việcchấpnhận di chuyển tùy thuộc vào quyết định của ngân hàng tài sản thế chấp nhưhàngtồnkhohoặc máymóc.

BOL đã giới thiệu một phần Basel II về giám sát ngân hàng và đã thànhlậpmộtủybanmớiđểnghiêncứuThỏathuậnvốnBaselmộtphầnđểđánhgiátácđộngcủ a Basel IIđốivớithịtrườngtíndụngDNNVV.

Trong phần này, luận án sẽ dựa vào số liệu khảo sát (WBES) của ngânhàngthếgiớivềdoanhnghiệptạiLàotrong4năm,baogồm2009,2012,2016và 2018 để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV. Saukhilàmsạchsốliệubằngcáchloạibỏcácquansátthiếu,luậnáncó1.161quansát, trong đó có 1.129 DNNVV, chiếm 97,24%.Hình 2.1 mô tả giá trị trungbình của tỷ lệ DNNVV tiếp cận tín dụng ngân hàng qua các năm So với

10%ởnăm2009thìsangnăm2012,giátrịnàytăngcaođạtmức30%,tuynhiênsauđó lại giảm xuống tầm 13% năm 2016 và tăng lên khoảng 20% năm 2018 Tỷlệ này thấp hơn nhiều so với Việt Nam là44,4% năm 2015 Ở Thái Lan, Ngânhàng Trung ương Thái Lan (2015) chỉ ra rằng chỉ 40% doanh nghiệp nội địaThái Lan, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, có thể tiếp cận tín dụng; Mức độ tiếpcậntíndụngcaohơnđốivớicácdoanhnghiệpxuấtkhẩuvàdoanhnghiệplớn,58 % ỞIndonesia, 55,9% các DNNVV được khảo sát bởi Ngân hàng thế giớivào năm2015cókhảnăng tiếp cậntàichính.

Hình 2.1: Giá trị trung bình của tỷ lệ DNNVV tiếp cận tín dụngngânhàngquacácnăm

(Nguồn:Tácgiảvẽtheo số liệuđiềutraWBES) 2.2.2.1 Cácnguồntíndụng

Các DNNVV phải đối mặt với những hạn chế về tài chính để hoạt độngkinhdoanhtạiLào.Cácnguồntàichínhchủyếuđểtàitrợvốnlưuđộnglàquỹnội bộ hoặc thu nhập để lại, vay từ ngân hàng, tín dụng thương mại, và cáckhoản vaytừbạnbèvà ngườithân(Bảng2.1).

Vềnguồntàichínhtríchlập,cácquỹnộibộhoặcthunhậpgiữlạichiếmtỷtrọngcaonh ấtkhoảng80,96%tổngnguồntàichính.Nguồntàichínhtừvayngânhàngchỉchiếm14,99%,t ừcáctổchứctàichínhphingânhànglà0,49%.Cụ thể hơn, chỉ có khoảng 30% số DNNVV sử dụng vốn vay từ ngân hàng đểtài trợ cho vốn lưu động Tương tự như thế, nguồn vốn tài trợ để mua sắm tàisản cố định cũng chủ yếu là từ các quỹ nội bộ hoặc thu nhập giữ lại,chiếm83,18%.Chỉ5,2%sốlượngDNNVVvayngânhàngđểmuasắmtàisảnc ố định và khoản vay này chiếm 10,83% giá trị tài sản cố định Tóm lại, phần lớntàichínhchoviệchoạtđộngkinhdoanhchủyếuđếntừcácnguồntàichínhnộibộ như tiết kiệm cá nhân, thu nhập giữ lại Rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa cóthể tiếp cận các khoản vay từ nguồn tài chính bên ngoài các lĩnh vực như ngânhàng,tổchứctàichínhvàtíndụngvimô.ĐiềunàychothấyrằngcácDNNVVđang đối mặt với những khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài chính đặcbiệt là trongkhuvực tàichínhbênngoài.

- Ngườikhác,ngườichovaynóng,bạnbè,ngườithân,tráiphiếu

ChỉmộttỷlệnhỏcácDNNVVyêucầutàitrợtừtổchứctàichính(Bảng2.3).25%DNNV Vđãyêucầutàichínhchiếmkhoảng.Trongsốcáckhoảnchovaynày,vaytừngânhàngthươngmại tưnhânchiếm85,9%,ngânhàngthươngmạinhànướcchiếm3,85%,tổchứctàichínhphingânhàn gchiếm6,41%.Điềuđó cho thấy, các khoản vay ngân hàng vẫn chiếm chủ yếu trong số các khoảnvaytừcáctổ chức tàichính.

Bảng2.4trìnhbàyTỷlệcácDNNVVnộpđơnxincấptíndụngmới.Chỉcó 18,77% DNNVV trả lời có nộp đơn xin cấp tín dụng mới Có 79,29%DNNVV khôngnộpđơnxin cấptíndụngmới.

Bảng 2.4.TỷlệcácDNNVV nộp đơnxincấp tíndụng mới

Lý do các DNNVV không nộp đơn xin cấp tín dụng mới được trình bàyởBảng 2.5 Lý do chiếm tỷ lệ cao nhất là DNNVV không có nhu cầu vay,chiếm 67,35% Các lý do quan trọng tiếp theo là do lãi suất không ưu đãi(6,53%), thủ tục đăng ký phức tạp(4,9%) và không nghĩ rằng nó sẽ được chấpnhận (4,9%).

Bảng 2.6 cho thấy khoảng 55% DNNVV báo cáo gặp những khó khăntrong việc tiếp cận nguồn vốn Theo đó, khoảng 22% DNNVV gặp những trởngại rấtlớn.

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngânhàng của doanhnghiệp nhỏvàvừa tạiCHDCNDLào

Luận án sử dụng số liệu theo khảo sát của World Bank về doanh nghiệpở Lào Cuộc khảo sát được tiến hành ở các tỉnh Vientiane, Luang Prabang,Khammounane, Savannakhét và

Đánhgiáthựctrạngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủadoanhnghiệpnhỏvàvừatại CHDCNDLào

Tỷ lệ tiếp cận tín dụng ngân hàng giai đoạn 2009-2018 của DNNVV tạiLào là20%.Trongđó,năm2012 tỷlệnàyđạtgần30%.

DưnợchovayDNNVVlêntới14,1nghìntỷKípLào(1,6tỷUSD)tínhđến cuốinăm2019.

Theo lĩnh vực tính đến cuối năm 2019, thương mại bán buôn và bán lẻchiếmtỷtrọnglớnnhấttrong cáckhoảnvayDNNVV(37,0%),tiếptheolàxâydựng (20,7%)vàdịchvụkhác (18,6%).

Các khoản nợ xấu (NPL) tính theo tỷ lệ phần trăm trong tổng các khoảncho vaylà ổnđịnhtronggiaiđoạn2015–2019(3,1%).

Lào đã xây dựng một ngân hàng thương mại nhà nước chuyên biệt giúpcác DNNVV tiếp cận các khoản vay ưu đãi; nỗ lực thiết lập đảm bảo tín dụngđang được tiến hành và chính phủ đã mở rộng các khoản vay trung gian tàichính cho cácDNNVVthông quamộtquỹkhuyến khíchDNNVV.

SovớicácnướctrongkhuvựcnhưIndonesia,TháiLanvàViệtNam,tỷlệ tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV ở Lào thấp hơn rất nhiều.Ngànhtàichínhphingânhàngcóquymônhỏvà vẫnchưađápứngđượcnhucầutàichínhchưađượcđápứngtừcácDNNVV.Trongmẫun ghiêncứucủatácgiả,khoảng55%DNNVVbáocáogặpnhữngkhókhăntrongviệctiếpc ậnnguồnvốn;Cáctổchứctàichínhvimôvàcáccôngtychothuêlànguồncungcấptàichính chínhthứcphingânhàng chocácDNNVV.

Kết quả từ mô hình hồi quy cho thấy, các yếu tố như lãi suất vay vốn vàsởhữunướcngoàicótácđộngtiêucựclàmgiảmkhảnăngvayvốn.Mặcdù các yếu tố như năng suất lao động, quy mô DN, tín dụng khối tư nhân có tácđộng tích cực tới khả năng vay vốn, nhưng khi DN đối mặt với các rào cản tàichính và thể chế, các yếu tố này trở nên kém hiệu quả hoặc mất tác dụng Kếtquả này có hàm ý chính sách rất quan trọng và sẽ được tác giả thảo luận trongchương3.

Các dịch vụ tài chính kỹ thuật số đang ở giai đoạn sơ khai, vì các quyđịnhliênquanđếncôngnghệtàichính(fintech)vẫnchưađượcthựchiện;Ttuynhiên,ngânhà ngtrungươngđangthúcđẩyngânhàngkhôngchinhánhtheolộtrình bao gồm tài chính của mình; nhưng DNNVV vẫn còn xa lạ với fintech vìhiểubiếtvềtài chínhkỹthuật số cầnđượctăng cường.

ThịtrườngvốnkhôngphảilànguồntàitrợchocácDNNVVvàcáccôngtykhởinghiệpđa ngpháttriển;khôngcóthịtrườngchuyêncungcấpâpvốnchủsở hữu DNNVV chuyên dụng thị trường, mặc dù ủy ban chứng khoán đã bắtđầu cânnhắcvềmộthội đồngquảntrị mớichoDNNVV

Cơ sở hạ tầng tài chính cần thiết để thúc đẩy khả năng tiếp cận tài chínhvẫn chưa phát triển, với một văn phòng tín dụng và đăng ký tài sản thế chấp ởgiaiđoạnsơkhaihoặclậpkếhoạch;Ccáccơquantàichínhvàkhuvựctưnhânđãkhởixướngđ àotạovàgiáodụckiếnthứcvềtàichínhđểtăngkhảnăngtiếpcậntàichínhchocácDNNVV. Đểcóphântíchsâuhơnnguyênnhântồntạitrongtiếpcậntíndụngngânhàng của DNNVV,luận án thực hiện phỏng vấn chuyên sâu 2 đối tượng: Cáccơ quan liên quan tới DNNVV (1 phiếuSMEPDO, 1 phiếu LNCCI, 1 phiếutrung tâm hỗ trợ phát triển) và ngân hàng (2 phiếu NHTMNN, 1 phiếu NHTMtư nhân, 2 phiếu NH nước ngoài) luận án thực hiện phỏng vấn bằng gửi emailcâu hỏi và/hoặc gọi điện thoại trong giai đoạn từ ngày 15 đến 30 tháng 4 năm2021.Tácgiảsửdụng7 câuhỏimở. a Nguyênnhânchủquan Điểmmạnhvà yếu của DNNVV của Lào(Câuhỏi số 2,Phụlục1)

Dựa trên trả lời của câu hỏi số 2 về điểm mạnh và yếu của DNNVV củaLào,nguyênnhânchủquanđượcthểhiệnnhưsau.Từquanđiểmcủacácngânhàng, ba trong số năm người được hỏi đồng ý rằng DNNVV là động lực chínhchotăngtrưởngkinhtế.Tuynhiên,mộttrongsốhọchorằngcácDNNVVvẫnđang ở giai đoạn phát triển ban đầu, bị hạn chế bởi kiến thức địa phương vàcông nghệ chất lượng thấp Một người được hỏi chỉ ra rằng các doanh nghiệpxuất khẩu của Lào kém hơn so với các nước láng giềng và các doanh nghiệpđịaphươngcũngbịảnhhưởngbởisựcạnhtranhtạoratừhộinhậpkinhtếnhiềuhơntrongth ịtrườngkhuvực.Ngườinàynóithêmrằnggiátrịcủacácsảnphẩmđịa phương có thể bị giảm sút do dòng chảy của các sản phẩm nhập khẩu, vàviệc khai thác thủy điện và khai khoáng liên tục Điều này dễ tiềm ẩn rủi ro vềlâudài.Ngoàira,bốnngườiđượchỏichorằngkhảnăngtiếpcậntàichínhhạnchế trở thành một hạn chế quan trọng đối với sự phát triển của DNNVV Haingười được hỏi cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa được coi là quymô nhỏ, độ không chắc chắn cao, thiếu bí quyết và kỹ năng tài chính khiến họkhó tiếpcậnvớicáckhoảnvayngânhàng.

Bangườitrảlờitừkhuvựcchínhphủchorằngcácdoanhnghiệpnhỏvàvừalàmộtnhânt ốquantrọngtrongviệcthúcđẩytăngtrưởngkinhtếquốcgia.Mộttrongsốhọchỉrarằngđónggó pcủaDNNVVvàoviệclàmcủaLàochiếm83%tổnglựclượnglaođộng.Sựmởrộngcủakhuvực DNNVVđượcphảnánhtrongchínhsáchcủachínhphủvàthúcđẩycảithiệnmôitrườngkinhdoa nh.

Tuy nhiên, hai người được hỏi tiết lộ rằng thị trường xuất khẩu của Làovẫnchưađủsôiđộngđểcạnhtranhvớithịtrườngnướcngoài.Mộttrongnhữngngười được hỏi chỉ ra rằng việc mở rộng thâm canh ngành tài nguyên thiênnhiêncóxuhướngđặtramộtvấnđềnghiêmtrọngđốivớisựpháttriểnbền vữngtrongdàihạn.Ngườitrảlờinàynóithêmrằngthịtrườngtrongnướcđangphát triển do ngành tài nguyên tăng trưởng, trong khi xuất khẩu của các ngànhphitàinguyênlạichậmpháttriển.Điểmcốtyếuđượchaingườiđượchỏikhácnêu ra là khả năng tiếp cận tài chính hạn chế là một vấn đề phổ biến đối với sựphát triển của DNNVV Hai người được hỏi cho biết thêm rằng các DNNVVcó quy mô rất nhỏ, bị chi phối bởi các loại hình kinh doanh gia đình và đượccoi là có kiến thức quản lý hạn chế Xem xét các câu trả lời của hai bên, có thểthấy rằng hai khu vực có quan điểm giống nhau về vai trò quan trọng của cácDNNVVnhưmộtđộnglựcthúcđẩyviệclàmvàtăngtrưởngkinhtế.Tuynhiên,hai bên đã nêu ra hai vấn đề quan trọng Một là ngành tài nguyên không bềnvững, có thể gây tác động tiêu cực lớn đến tăng trưởng kinh tế trong tương lai,trong khi thị trường xuất khẩu vẫn thiếu lợi thế cạnh tranh Một vấn đề khác làcác DNNVV được coi là thiếu kiến thức quản lý do quy mô nhỏ và cơ cấu sởhữu gia đình Tuy nhiên, các ngân hàng được hỏi lại đưa ra quan điểm khác,chorằngthiếuhiểubiếtvềtàichínhlànguyênnhânchínhkhiếncácngânhàngkhôngmặn màchovayđốivớiDNNVV.Ngoàira,hộinhậpkinhtếlớnhơncóxuhướngtạoramộtsốtácđộn gtiêucựcđếncácdoanhnghiệpđịaphươngtrênthị trường hiện tại Giải thích thêm về những câu trả lời này được khám phátrong phầnthảoluậncủanghiên cứunày.

Rủi ro liên quan đến tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Câuhỏi4,Phụlục1)

Từ quan điểm của ngân hàng, 4/5 người được hỏi cho thấy phần lớn cácdoanhnghiệpởLàolàloạihìnhdoanhnghiệpnhỏ,thườnglàdoanhnghiệpgiađìnhvớicơcấu quảnlýđơngiản,trongđóchủsởhữuđượccholàcókiếnthứchạnchếtrongviệcquảnlýkinhdoa nh.Bangườiđượchỏichỉrarằngviệcthiếukhả năng lập kế hoạch kinh doanh, thiếu bí quyết và thiếu kỹ năng kế toán lànhững điểm nghẽn chính làm ảnh hưởng đến hoạt động của các DNNVV.Haingườitrảlờichobiếtthêmrằngnếucókiếnthứctàichínhkém,cácngânhàng cònphảilàmviệcchămchỉhơnnữađểđánhgiámứcđộđángtincậycủadoanhnghiệp Một vấn đề khác gặp phải là thông tin doanh nghiệp có sẵn vẫn chưađầy đủ vàđôikhikhôngrõràng.

Từýkiếncủachínhphủ,haingườiđượchỏichorằngthiếukỹnăngquảnlý là vấn đề được thảo luận nhiều nhất và thường được coi là trở ngại cho việctiếp cận tín dụng Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có nguồn vốn từtiềntiếtkiệmcủachínhhọ,cũngnhưtừlợinhuậntạora,bạnbèvànhữngngườicho vay không chính thức khác Tuy nhiên, một người được hỏi đã chỉ ra mộtsuy nghĩ quan trọng là nhiều doanh nghiệp nhỏ được phép nộp đơn nộp thuếmộtlần.Điềunàycónghĩalàcácdoanhnhâncóthểthươnglượngthuếđãnộpvớicácqua nchứcthuếcủachínhphủ,dựatrênướctínhlợinhuậnkinhdoanh.Điềunàyđãkhôngkhuyếnk híchdoanhnghiệpsửdụngcácchuẩnmựckếtoánchính thức,vìhọkhôngphảilưugiữhồsơchínhxácchomục đíchthuế.

Hai bên đã đưa ra câu trả lời chung là các doanh nghiệp nhỏ và vừa cócấu trúc cơ bản là doanh nghiệp kiểu gia đình và kỹ năng quản lý của họ đượcbiếtlàcònhạnchế.Tuynhiên,haibênđãnêuranhữngđiểmthúvịkhácnhau.Phía ngân hàng chỉ ra rằng hầu hết các DNNVV có kế hoạch kinh doanh kém,thiếubíquyếtvàhồsơtàichínhkhôngđầyđủtrởthànhnhữnghạnchếtiếpcậnchính Tuy nhiên, phản hồi từ chính phủ nhấn mạnh rằng việc áp dụng hìnhthức nộp thuế một lần đã khuyến khích các doanh nhân tránh áp dụng một quytrình kếtoánphùhợpchodoanhnghiệpcủa họ.

Tóm lại, nguyên nhân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng từ phía DNNVVlàdothiếukiếnthứckinhdoanhvàkỹnăngquảnlý,nănglựchấpthụvốnkém,nănglực đảmbảothấp,tínhthanhkhoảnthấp và mứcđộ tin cậythấp. b Nguyênnhânkháchquan

Môi trường kinhdoanh(Câuhỏi 1, Phụlục1)

Haingườiđượchỏinóirằngchínhsáchmởcửacủachínhphủchophépđầutưtrongv àngoàinướcnhiềuhơnvànềnkinhtếcủađấtnướcđượcthúc đẩybởisựtăngtrưởngtronglĩnhvựctàinguyên.Sựgiatăngcủacácngânhàngtrong khu vực và quốc tế dẫn đến sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường ngânhàng,vàđiềunàydẫnđếnsựtăngtrưởngnhanhchóngcủakhốilượngtiềngửivà tín dụng. Bốn người được hỏi đề xuất rằng sự gia tăng gia nhập ngân hàngnước ngoài khuyến khích các ngân hàng trong nước cải thiện các sản phẩm vàdịch vụ ngân hàng của họ Tuy nhiên, hai ý kiến cho rằng mặc dù thị trườngngân hàng tăng trưởng nhanh chóng nhưng những thách thức của hiện tượngnày là rất đáng quan tâm Một người trả lời cho biết thêm rằng những tháchthứcnàybịảnhhưởngbởisựthốngtrịcủacácngânhàngthươngmạinhànước,điều này khiến nhiều người chơi phải chiến đấu vì một số lượng nhỏ kháchhàngđượcchiasẻ.Đồngthời,sựsẵncócủacácsảnphẩmvàdịchvụngânhànglàtươngđốic ơbảndodânsốthiếuhiểubiếtvềtàichính.Nhữngphảnhồiphổbiến về việc người dân nói chung thiếu kiến thức về ngân hàng và thiếu thựcthi pháp luật và quy định cho thấy đây là những vấn đề chính ảnh hưởng đếnhiệuquảpháttriểnngânhàng- theođềxuấtcủabangườiđượchỏi.Mộtngườiđược hỏi chỉ ra rằng, từ phía chính phủ, khai khoáng và thủy điện được coi làhai động lực chính cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Lào, điều này cũngkhuyến khích quy mô lớn đầu tư nước ngoài Ngoài ra, ba người được hỏi tiếtlộrằnglĩnhvựcngânhàngđangpháttriểndosựthamgianhanhchóngcủacácngânhàngnư ớcngoài.Haingườiđượchỏichorằngsựgiatăngsốlượngngânhàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng trong nước và cạnh tranh nhanhchóng,giúpcảithiệncácsảnphẩmvàdịchvụngânhàng.Mộtđiểmthúvịđượcmột người trả lời nêu ra là sự bùng nổ tín dụng có thể ảnh hưởng đến sự tăngtrưởng tiềm năng của các khoản nợ xấu (NPL) nếu chưa có biện pháp quản lýrủirođầyđủ.

Kết quả cho thấy các khu vực ngân hàng và chính phủ có quan điểmtương tự về lĩnh vực tài nguyên Cho thấy đây là yếu tố chính đóng góp vàotăngtrưởngcủanềnkinhtếLàovàmanglạidòngvốnđầutưnướcngoài.Ngoài ra,haibênnhấttrírằngthịtrườngngânhàngđangpháttriểnnhanhchóng,điềunày ảnh hưởng đến sự gia tăng tín dụng và gia tăng cạnh tranh Tuy nhiên, cácngân hàng được hỏi cho biết có những thách thức như sự thống trị của cácNHTMNN trên thị trường ngân hàng, trình độ hiểu biết tài chính kém của mộtbộ phận người dân nói chung và sự yếu kém về luật pháp và quy định Mặtkhác, những người trả lời từ khu vực chính phủ đã nâng cao nhận thức về khảnăng tăng trưởng nợ xấu từ các khoản tín dụng trong nước đang tăng nhanh.Nhữngkếtquảnày sẽđược thảo luậnkỹ hơn trongphầntiếptheo.

Từ góc độ ngân hàng, hai người được hỏi cho rằng tầm quan trọng củaDNNVV được thể hiện qua việc các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn tiếptụcphụcvụcácdoanhnghiệpnhỏnàythôngqualĩnhvựchỗtrợcủachínhphủ,nhưng 3 người được hỏi cho rằng các ngân hàng không thích rủi ro và ít ưu áihơnchocácDNNVV.Mộtquanđiểmkháctừhaingườitrảlờicònlạichothấycác ngân hàng nước ngoài luôn tập trung vào các doanh nghiệp doanh nghiệplớn, nơi các doanh nghiệp nhỏ vẫn chiếm thiểu số trong tổng danh mục ngânhàng.MộtýtưởngquantrọngđượcmộtngườitrảlờiđềcậplàDNNVVlàlĩnhvựcchiếnl ượcchínhđốivớingânhàngcủangườiđó.Làmộttổchứcthuộcsởhữutưnhântạiđịaphương, ngânhàngtựcoimìnhlàmộtngânhàngDNNVV,bằng cách tạo ra một đơn vị DNNVV giúp ngân hàng duy trì mối quan hệ lâudàivàtănglòngtrungthànhcủakháchhàng.

Phíachínhphủchỉrarằngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhànghạnchếcảntrởtốcđộtăn gtrưởngcủacácDNNVVvàsựpháttriểnkinhdoanhcủahọ.Mộttrongnhữngngườiđượchỏin hấnmạnhrằngcácngânhàngđềuhướngtớilợinhuậnvàtấtcảđềuđangtíchcựcđấutranhchocá cdoanhnghiệplớngiốngnhau.Cáccâutrảlờikhácđượcđềxuấtbởibangườiđượchỏilàkhảnă ngtiếpcậntàichínhngânhàngcủacácdoanhnghiệpphụthuộcvàoquymôcủadoanhnghiệpvàthô ngthườngcácdoanhnghiệpnhỏcóxuhướngđốimặtvớinhững hạn chếtiếpcậnnhiều hơnsovới cácdoanh nghiệp lớn.

Dựatrênnhữngpháthiệnởtrên,nhữngngườitrảlờingânhàngvàchínhphủnhậnthấyrằ ngcácdoanhnghiệplớnđượcngânhàngưuáihơncácdoanhnghiệpnhỏhơn.Nhữngngườiđượ chỏinóithêmrằngtấtcảcácngânhàngđềuđấu tranh cho các công ty lớn giống nhau vì họ là những doanh nghiệp có lợinhuận cao hơn Tuy nhiên, một điểm thú vị được các ngân hàng trả lời phỏngvấn đưa ra là các ngân hàng thương mại nhà nước và tư nhân trong nước có vẻquan tâm hơn đến cho vay DNNVV, trong đó các ngân hàng nước ngoàiDNNVV chỉchiếm tỷtrọngtốithiểutrong tổngdanh mụcngânhàng.

Cáctiêuchínàomàcácngânhàngápdụngđểquyếtđịnhcáchthứccho vayđốivớicácdoanhnghiệp nhỏvàvừa(Câu hỏi5,Phụlục1)

Tấtcảcácngânhàngđượchỏiđềuđồngýrằngtàisảnthếchấpđượclấylàm tiêu chí cơ bản để đánh giá khoản vay Ba trong số những người được hỏinóithêmrằngchấtlượngtàisảnthếchấpcốđịnhnhưđấtđaivàtòanhàlàyêucầu cao nhất của các ngân hàng Tuy nhiên, hai ý kiến cho rằng, nhìn chung,các ngân hàng thường tập trung vào hiệu quả kinh doanh, tình trạng tài chính,chất lượng tài sản đảm bảo để làm cơ sở đánh giá khoản vay Hai người đượchỏi nhấn mạnh rằng cam kết của chủ doanh nghiệp có tầm quan trọng đối vớiviệcraquyếtđịnhcủangânhàng.Mộtngườitrảlờichobiếtthêmrằngsựcôngnhận của thị trường, danh tiếng kinh doanh tốt, các doanh nghiệp có nhu cầuvàlịchsửhoạtđộnglâudàicủacáccôngtylànhữngyếutốquantrọngđốivớicácquyếtđịnh chovay.Mộtýkiếnkhácđượcmộtngườiđượchỏinêuralàdolãisuấthuyđộng trênthịtrường khácao nên lãi suất tiền vay phải cao hơn.

Bởivìđâylàmộtcâuhỏivềchínhsáchchovayđặcbiệtnhắmvàongườitrả lời ngân hàng, những người được phỏng vấn chính phủ đã không được hỏicâuhỏinày.

Chínhsáchcủa chínhphủvềmối quanhệgiữangânhàngvàdoanhnghiệpnhỏ vàvừa(Câu hỏi6,Phụlục 1) Ởgócđộngânhàng,tấtcảnhữngngườiđượchỏiđềuđồngýrằngkhôngcó nhiều sự can thiệp vào hoạt động ngân hàng của BOL Ba người được hỏinói thêm rằng để hỗ trợ khu vực DNNVV, ngân hàng phát triển Lào (LDB)được chỉ định là ngân hàng DNNVV Tuy nhiên, có hai ý kiến cho rằng tráchnhiệm giải trình của LDB không rõ ràng vẫn là một mối quan tâm lớn.

PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAOKHẢ NĂNGTIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎV À VỪA TẠICHDCND LÀO

Địnhh ư ớ n g h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a t ạ i CHDCNDLào

PháttriểnDNNVVlàrấtquantrọngđểduytrìpháttriểnkinhtế.MặcdùLào có kinh tế được duy trì ở mức tăng trưởng cao nhưng vẫn còn những vấnđềkinhtếvĩmô nghiêm trọngcầnkhắcphục.

- Thứnhất,Làovềcơbảnđangđốimặtvớithâmhụtképkinhniêntrongchi tiêu chính phủ và thương mại quốc tế Nguồn tài chính thâm hụt chủ yếuphụthuộc vàocácnguồnnước ngoài.

- Thứ hai, sự phát triển kinh tế gần đây ở Lào phụ thuộc nhiều vào cácnguồn tài nguyên như khai thác mỏ và thủy điện Nó cho thấy nền kinh tế Làokhông đa dạng và có nguy cơ cao từ các cú sốc bên ngoài và ảnh hưởng củabệnh Hà Lan (Dutch disease) 2 Do đó, việc củng cố các DNNVV phát triển làmộttrongnhữngyếu tốquantrọng nhất đốivới tăng trưởng dàihạnởLào.

Các nghiên cứu thực nghiệm khác nhau đã chứng minh rằng các nướcgiàutàinguyênnhưLàođãthấtbạitrongtăngtốcđộtăngtrưởngsovớicác

2 Trong kinh tế học, căn bệnh Hà Lan là mối quan hệ nhân quả rõ ràng giữa sự gia tăng pháttriểnkinhtếcủamộtlĩnhvựccụthể(vídụ tàinguyênthiênnhiên)vàsựsuygiảmtrongcáclĩnh vực khác(như lĩnh vực sản xuất hoặc nông nghiệp) Cơ chế giả định là khi doanh thutăng lên trong lĩnh vực đang phát triển (hoặc dòng viện trợ nước ngoài), đồng tiền của quốcgianhấtđịnh trởnênmạnh hơn(tăng giá)sovớiđồngtiềncủacácquốcgiakhác(biểu hiệnở tỷ giá hối đoái) Điều này dẫn đến việc các mặt hàng xuất khẩu khác của quốc gia trở nênđắt hơn đối với các quốc gia khác mua, và hàng hóa nhập khẩu trở nên rẻ hơn, làm cho cáclĩnhvựcđó trở nên kémcạnh tranh hơn. nước nghèo tài nguyên vì một số lý do Một nguyên nhân quan trọng của tăngtrưởng thấp ở các nước giàu tài nguyên là bệnh Hà Lan, một hội chứng xảy rakhi dòng vốn chảy vào và bùng nổ nguồn lực làm tăng giá trị tỷ giá hối đoáithực,dođócóảnhhưởngtiêucựcđếnsảnxuấthànghóacóthểtraođổi(Cordenvà Neary, 1982; Sachs và Warner, 2001) Hàng hóa có thể giao dịch như nôngsảnvàhàng hóacôngnghiệp làđộng cơ củatăngtrưởng kinhtếdàihạn,vàdođólĩnhvực có thểgiaodịchdẫn đếnsuygiảmtăngtrưởngtrongdàihạn. Để đối phó với dịch bệnh Hà Lan và đảm bảo sự phát triển kinh tế lâudài,đadạnghóahoạtđộngkinhtếvàquảnlýkinhtếvĩmôphùhợplàrấtquantrọng

(Kyophilavong và Toyoda, 2008) Các DNNVV đóng một vai trò quantrọng trong việc đa dạng hóa nền kinh tế và tạo ra việc làm, thu nhập và côngnghệmớitrongdàihạnpháttriển.

Ngày 21 tháng 12 năm 2011, quốc hội Lào đã thông qua luật số 11 vềkhuyếnkhíchpháttriểnDNquymôvừavànhỏ.LuậtđãphânloạicácDNNVVsản xuất hàng hóa thương mại, kinh doanh thương mại và cung cấp dịch vụtheo số lượng lao động bình quân hàng năm, tổng tài sản và doanh thu (doanhthu) hàng năm Luật có đề cập tới việc chính phủ sẽ ban hành quyết định phânloại DNNVV trong từng giai đoạn phát triển sao cho phù hợp Trước khi cónghị định số 25 vào năm 2017, chính phủ đã định nghĩa các DNNVV dựa trênnghị định số 42 năm 2004 của thủ tướng chính phủ, không có loại hình doanhnghiệp siêu nhỏ Điều đó đã thay đổi vào tháng 1 năm 2017, khi cục xúc tiếndoanh nghiệp nhỏ và vừa (DOSMEP), thuộc bộ công nghiệp và thương mại(MOIC), các DNNVV và siêu nhỏ được xác định theo luật số 11 và nghị địnhsố 25 Nghị định xác định các DNNVV và siêu nhỏ theo ngành Đối với sảnxuất (sản xuất hàng hóa thương mại), ví dụ, một doanh nghiệp siêu nhỏ là mộtcông ty có tối đa năm nhân viên, tổng tài sản không quá

100 triệu Kíp Lào, vàvớidoanhthu hàngnăm tốiđa là 400triệuKípLào.Mộtdoanhnghiệpnhỏ có từ6–50nhânviên,lêntới1tỷKípLàotàisảnvàtốiđa2tỷKípLàodoanhthu.Một doanh nghiệp quy mô vừa có 51–99 nhân viên, tối đa 4 tỷ Kíp Lào tài sảnvà doanhthutừ4tỷKípLàotrởxuống.

SốlượngDNNVVvàtỷtrọngcủanótrongtổngsốdoanhnghiệp,tươngđối ổn định kể từ năm 2006 Cục thống kê Lào thu thập dữ liệu 5–7 năm mộtlần(códữliệuchocácnăm2006,2013và2018).Đãcó126.717DNNVVnăm2006,124.51 0vàonăm2013và124.567vàonăm2018 Làmộtphầncủatổngsố doanh nghiệp, DNNVV đại diện cho 99,8% doanh nghiệp CHDCND Làomỗi năm Tăng trưởng DNNVV giảm 1,7% trong giai đoạn 2006-2013, tăngdần từnăm 2013đếnnăm2018 tăng0,05%.

Bán buôn và bán lẻ (bao gồm cả kinh doanh sửa chữa) là lĩnh vực lớnnhất,chiếm62,9%DNNVVnăm2018,tiếptheolàngànhsảnxuất(12,4%)vàdịch vụ khác (12,2%) Ngành dịch vụ (thương mại cộng với các dịch vụ khác)chiếm75,2%.Tỷtrọngcủacácdịchvụkhác— baogồmnhàở,thựcphẩmdịchvụ,dulịchvàdịchvụtàichính— tăngmạnhtừnăm2006đếnnăm2013,trướckhi giảm từ năm 2013 đến năm 2018 (tăng 35%, từ 18,9% lên 12,2%) Năm2019,tăngtrưởngdulịchchậmlạivànguồncungđiệnthiếuhụt(donăm2018sự cố vỡ đập thủy điện và lũ lụt) đã làm tăng tốc độ suy giảm Hầu hết cácDNNVV sản xuất là trong thực phẩm chế biến, may mặc, xi măng và vật liệuxây dựng,vàđồnội thấtbằnggỗ(hơn60% trongtổng số DNNVVsản xuất).

Quốc hội đã thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm quốcgialầnthứ8 giaiđoạn2016-2020vàotháng4năm2016.Kếhoạchnàynêu rõtầm nhìn đến năm 2030, theo đó CHDCND Lào trở thành một “quốc gia đangphát triển với thu nhập trên trung bình và với tốc độ tăng trưởng kinh tế sángtạo,xanhvàbềnvững.”Nóbaotrùmchiếnlược10nămkếtthúcvàonăm2025bao gồm bảy chiến lược riêng biệt tập trung vào chất lượng, vị thế quốc giakémpháttriểnnhất,pháttriểnconngười,tínhbềnvữngvàhiệuquả,vaitrò củachínhphủđượcnângcaotrongcácvấnđềxãhộitheophápquyền,hộinhậpkhu vực và quốc tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa Kế hoạch đặt ra các mụctiêu cụ thể, chẳng hạn như tỷ lệ hộ nghèo là 10% vào năm 2020 (so với 23,2%ở

2013), tăng trưởng GDP thực tế hàng năm ít nhất 7,5% và xuất khẩu hànghóa và dịch vụ đóng góp 15% GDP mỗi năm Đối với các DNNVV, kế hoạchkêu gọi nâng cao kỹ năng quản lý và khả năng cạnh tranh, khoa học và côngnghệ, năng suất lao động và trình độ học vấn, xếp hạng mức độ dễ dàng kinhdoanh của ngân hàng thế giới, và hội nhập khu vực Các mục tiêu này khôngcócácmụctiêusốcụthểvàthuộckhungpháplývàphầnpháttriểnnguồnnhânlực củakếhoạch. Để đạt được các mục tiêu dài hạn của quốc gia, các cơ quan chính phủkhác nhau đã thiết kế các kế hoạch của riêng họ hoặc cập nhật các kế hoạchtrước đó về phát triển DNNVV MOIC đã ban hành các kế hoạch phát triểnDNNVV kể từ khi 2006 Kế hoạch mới nhất là kế hoạch phát triển DNNVV2020–2030 Nó bao gồm bảy sáng kiến, được xếp theo thứ tự ưu tiên: (i) Thúcđẩynăngsuất,côngnghệvàđổimới;(ii)Thúcđẩykhảnăngtiếpcậntàichính;

(iv)Thúcđẩytiếpcậnvàmởrộngthịtrường;(v)Thúcđẩytinhthầnkinhdoanhvàpháttriển; (vi)Tạomôitrườngthuậnlợiđểthànhlậpdoanhnghiệpvàhoạtđộng;và(vii)Tinhchỉnhchínhsách hảiquan,thuếvàtàichính.DOSMEP,trựcthuộcMOIC,chịutrách nhiệm thực hiện kế hoạch (và hỗ trợ tạo ra kế hoạch tiếp theo - kế hoạchphát triển DNNVV giai đoạn 2021–2025) Để giúp xây dựng một môi trườngthuận lợi cho các DNNVV, DOSMEP đã thành lập ba trung tâm dịch vụ SME(một ở Viêng Chăn và hai ở ngoài thủ đô) cung cấp các dịch vụ tư vấn miễnphí, bao gồm cả tiếp thị và phát triển kinh doanh LNCCI quản lý các trungtâmnày.

Mộts á n g k i ế n k h á c đ ư ợ c D O S M E P h ỗ t r ợ l à c ả i c á c h đ ă n g k ý k i n h doanh.DERMđãgiảmbớtquytrìnhđăngkýtừ15ngàylàmviệcxuống5ngàylàm việc Hiện chỉ có một số sê-ri cho cả cơ quan đăng ký và cơ quan thuế vìvậy sẽ dễ dàng hơn trong việc giám sát doanh nghiệp Đăng ký trực tuyến cósẵn, nhưng việc triển khai đầy đủ sẽ được hoàn thành đến năm 2022 Có 123văn phòngđăngkýhoạtđộngtrêncả nước.

Năm2018,MOICđãthànhlậpvănphòngxúctiếnthươngmạiDNNVVtại17tỉnh.Các vănphòngnàyquảngcáokếhoạchpháttriểnDNNVV;đặcbiệtlàliênkếtvàhiệpđồngcôngviệcg iữakếhoạchpháttriểnDNNVVtrungươngvàcáckếhoạchpháttriểncủatỉnh.Tiếptụctronggiai đoạn2020-2030,Chínhphủ Lào tiếp tục yêu cầu các văn phòng xúc tiến thương mại DNNVV hỗ trợcác DNNVV tháo gỡ khó khăn để phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cườngkết nối trong cộng đồng các doanh nghiệp, hỗ trợ và thúc đầy các DNNVV cócơ hội phát triển trong tương lai, và có những đóng góp tích cực cho sự pháttriển củanềnkinhtếLào.

Bộ công nghiệp và thủ công Mỹ nghệ (DOIH), đã phát triển kế hoạchphát triển kế hoạch ngắn hạn cho năm 2019–2020 và kế hoạch phát triển côngnghiệp và thương mại trung hạn cho năm 2021–2025 Chiến lược ngắn hạn ưutiênchonôngnghiệp(nhưnhàmáygạo)vàhàngmaymặc.Trunghạnkếhoạchtập trung vào tiềm năng phát triển của nền kinh tế và theo hướng tạo công ănviệclàm caochongườilaođộng.

3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng theo hướng tài chính baotrùmđốivớidoanhnghiệp nhỏvàvừatạiCHDCNDLào

Chính phủ Lào (GoL) đã tăng cường phát triển khu vực tư nhân để thúcđẩytăngtrưởng.Dođó,đểđạtđượcmụctiêunày,GoLđãthànhlậpchiếnlượcvàchínhsách hỗtrợpháttriểnDNNVV.

Trướckhicơchếthịtrườngmớirađờivàonăm1986,hầuhếtcácdoanhnghiệplớnlà doanhnghiệpnhànước (DNNN) Kểtừ đó, chínhphủđã bắt tay vào việc chương trình tư nhân hóa lớn với hai trụ cột Đầu tiên là chuyển cácDNNN sang tư nhân quyền sở hữu (bao gồm cả liên doanh với các doanhnghiệp trong và ngoài nước) Thư hai là tư nhân hóa thị trường bằng cách chophép các doanh nghiệp tư nhân (bao gồm cả nước ngoài sở hữu doanh nghiệp)để hoạt động tự do hơn (Bird và Hill, 2010) Do đó, số lượng DNNN đã giảmtừ hơn 800 vào đầu những năm 1990 xuống còn 149 vào năm 2004 Trong khiđóng góp của các DNNN đối với nền kinh tế giảm sút, một số lĩnh vực côngnghiệp (xi măng, thép, dược phẩm, chế biến thực phẩm và đồ uống), lĩnh vựctài chínhvàcácngànhdịch vụ tiệních vẫnthuộc sởhữunhà nước.

Năm 1994, chính phủ ban hành luật kinh doanh, cho phép các doanhnghiệp hoạt động tự do Năm 2006, chính phủ thay thế luật kinh doanh bằngdoanh nghiệp luật để giảm chi phí và rào cản hành chính Luật này đưa ra mộtdanhsáchtiêucựcchoviệcđăngký,hứahẹnthờigianđăngký10ngàyvàđơngiảnhoácácth ủtụcđăngký (BirdvàHill,2010).Chính phủcũngbắtđầutíchcựcthúcđẩyngoạiđầutưtrựctiếp(FDI)bằngcáchgiớithiệuluậtkhuyếnkh íchvàquảnlýnướcngoàiđầutưtrựctiếpvàonăm1994.ĐểthúcđẩyFDIvàcungcấpnhiềuưuđã ihơn,luậtnàyđã sửađổinăm 2004.

Những luật này rất quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư, nhưng vì cácnhàđầutưnướcngoàivàtrongnướcđượcđiềuchỉnhtheocácluậtđầutưkhácnhau,cácđiều kiệnphêduyệtvàđiềuchỉnhđãbịtổnhại.Đểkhắcphụcnhữngđiểm yếu này, vào tháng 7 năm 2009, quốc hội thông qua luật đầu tư mới; nókết hợp trong nước và nước ngoài luật đầu tư; tiến tới đối xử quốc gia đối vớicácnhàđầutưtrongvàngoàinước;loạibỏcácràocảntrongviệcxingiấyphépđầu tư;vàxác địnhcácưuđãi đầutưtốthơn(Bird vàHill,2010).

Giảiphápnângcaokhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngđốivớidoanhnghiệ pnhỏvà vừatạiCHDCNDLào

Với thực tế hiện nay, nguồn nhân lực đang làm việc tại các DNNVV ởLàocóchấtlượngchưacao,vìvậytronggiaiđoạntới,cácDNNVVcầntuyểndụng, phát triển đội ngũ nhân lực có chuyên môn, có tay nghề cao, có nghiệpvụ tốt, có tinh thần tận tậm, trách nhiệm với doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầungày càng vềsản phẩm hànghóa- dịchvụcủakháchhàng,của nền kinhtế

Bên cạnh đó, các DNNVV cần củng cố đội ngũ quản lý có trình độ vàkinhnghiệmquảnlý,đạođứckinhdoanhtốt.Độingũnàyphảivừacóchuyên môn nghiệp vụ cao, vừa có kỹ năng quảnlý và xử lý tốt các tình huống phátsinh tronghoạtđộngkinh doanhcủadoanh nghiệp. Để có thể có được đội ngũ nhân lực chất lượng cao, các lãnh đạo trongcác DNNVV cần được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,phùhợpvớingànhnghềkinhdoanhcủadoanhnghiệp,tậphuấn,rènluyệncáckỹ năng về quản lý doanh nghiệp như quản lý tài chính, quản lý nhân sự, cáckỹnăngmềmnhưkỹnănggiaodich,đàmphántrongkinhdoanhvàcáckỹnăngkhác… Nângcaođạođứckinhdoanh,xâydựngvănhóadoanhnghiệpphùhợp.Ngoàira,cácDNNVVcầntì mvàtuyểndụngnhânviênngườilaođộngcótrìnhđộtaynghềtừcáccơsởđàotạocóuytín,chấtlư ợng,thườngxuyênđàotạovàđàotạolạiđểthíchứngđượcvớiyêucầucủasảnxuấtkinhdoanh.

3.2.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụcung cấprathịtrường Để có được sản phẩm dịch vụ có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, các doanh nghiệp cần lựa chọn nguồn cung cấp nguyên vật liệutốt, chất lượng đảm bảo, có uy tín cao, giá thành hợp lý Luôn thực hiện kiểmtrakiểmsoátviệccungứngvậttư,vậtliệu,nguyênliệuđầuvào,luôngiámsátviệc đạt tiêu chuẩn chất lượng của các yếu tố đầu vào, lựa chọn các nhà cungcấpthôngquanhiềuhìnhthứcnhưhìnhthứcđấuthầu.Ngoàira,doanhnghiệpcần chú trong bảo dưỡng nâng cấp máy móc trang thiết bị, giám sát, quản lýchặtchẽquátrìnhsảnxuấtkinhdoanhn h ằ m đảmbảochấtlượngcủasảnphẩm

Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm, năng suất lao động có tác độngtích cực lên khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của DNNVV Do đó, cácDNNVV cần chú trọng đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ và tay nghềcủalaođộngnhằmcảithiệnnăngsuất laođộngcủadoanhnghiệp mình.

3.2.1.4 Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường năng lực lập kế hoạchkinhdoanh Để có thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, doanhnghiệpcầnphảicókếhoạchkinhdoanhhiệuquảvàkhảthi.Vớicáckhoảnvayngắnhạncá ckếhoạchkinhdoanhthểhiệnquacácphươngánkinhdoanhtrongngắnhạn,vớicáckhoảnvaytrun gdàihạnthìcáckếhoạchkinhdoanhthểhiệnqua các dự án đầu tư Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khả năng lập các kế hoạchkinhdoanhcủacácDNNVVcònyếu,dẫnđếncácNHTMthườngtừchốikhôngcấp tín dụng cho các kế hoạch này Do đó, các DNNVV cần lập kế hoạch kinhdoanh với các thông tin về mục tiêu, cơ cấu sản phẩm, thị trường đầu vào vàđầu ra, mức tiêu thụ hàng năm, phương thức phân phối và kênh phân phối,nhóm khách hàng mục tiêu, thời gian thực hiện phương án, dự án kinh doanh,đánh giá được khả năng cạnh tranh, tính hiệu quả và tính khả thi của phươngán,dựánđềnghị vayvốn.

ThựctếtạiLàohiệnnaychothấy,thôngtintàichínhkếtoáncủaDNNVVchưa theo chuẩn mực quốc tế, thông tin chưa đảm bảo tính minh bạch, do cácDNNVVchưacoitrọngviệcxâydựnghệthốngsốliệunày.BáocáotàichínhcủacácDNp hầnlớnkhôngcókiểmtoán,tínhchínhxáccònhạnchế,điềunàydẫnđếnnhữngkhókhăntron gviệcthẩmđịnhhồsơchovayđốivớicácDNNVVcủacácngânhàngthươngmại…

NHTM thường chỉ lựa chọn cấp tín dụng cho các doanh nghiệp có cácthông tin rõ ràng, minh bạch, tình hình tài chính tốt dựa trên các báo cáo tàichính của doanh nghiệp Chỉ khi đánh giá được tình hình tài chính, khả năngsinhlợi,lịchsửtíndụngcủaDNNVVthìNHTMmớicóthểđưarađượcquyếtđịnh tíndụngphùhợp. Để làm được điều này, các DNNVV cần xây dựng một bộ máy tổ chứckếtoánchuyênnghiệp,thườngxuyêncậpnhậtcácvănbảnphápluậtt r o n g lĩnhvực kế toán và quản lý tài chính, thực hiện tốt các chế độ quy định về báo cáotàichính,tuânthủcácquyđịnhcủacáccơquancóliênquannhưcơquanthuếvà kiểmtoán…

3.2.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng đầu tư vào các tài sản cố định cógiá trị, chủ động tiếp cận các khoản cho vay tín chấp, khoản cho vay đảmbảo bằngtàisản hìnhthành trongtươnglai

CácDNNVVcầntáchbiệtđượcvốnđầutư,tàisảncủacánhân,giađìnhvà vốn đầu tư của doanh nghiệp, để TCTD có thể đánh giá chính xác năng lựctài chính của doanh nghiệp Đối với những tài sản góp vốn vào doanh nghiệp,DNNVVnênđầutưchiphíđểchuyểnđổiquyềnsởhữutàisảntừcánhânsangquyền sở hữu tài sản của DNNVV để thuận tiện dùng làm tài sản thế chấp khivay vốn ngân hàng, đẩy nhanh quá trình vốn hóa các tài sản như đất đai, nhàxưởng Đồng thời, thực hiện đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đốivới tài sản gắn liền với đất để thuận lợi khi đăng ký giao dịch đảm bảo, tăngkhảnăngtiếpcậnvốntíndụng.

Khiđầutưvàotàisảncốđịnh,DNNVVnênchútrọngđầutưvàonhữngtài sản có giá trị, ít có rủi ro lạc hậu về công nghệ, dễ dàng tiêu thụ khi thanhlý Điều này giúp DNNVV vừa có tài sản phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh, vừa làm tài sản đảm bảo để vay vốn bổ sung vốn lưu động, cũng nhưtạo được nguồn thu nhập cao từ thanh lý tài sản cố định khi kết thúc dự án, tạothêmnguồntrả nợcógiátrị choTCTD.

CácDNNVVcũnggặpkhókhăntrongviệcđápứngcácđiềukiệnliênquanđến tài sản đảm bảo theo quy định chung của hệ thống ngân hàng thương mại.NguyênnhânlàdophầnlớnDNNVVcóquymônhỏ,nănglựctàichínhhạnchế.Bảnthâ nDNNVVcũngcòntiềmẩnkhánhiềurủiro,dotàisảncủaDNcógiátrị thấp,dòngtiềnkhôngdồidào,lịchsửquanhệtíndụngvàxếphạngtíndụngvớingânhàngchưa cao.Đểcảithiệntìnhhìnhnàyvàtăngkhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàng,cácDNNVVcần tăngcườngnănglựcvềtàisảnthôngquachiếnlượcđầutưđúnghướng,tránhdàntrải,đầutưvà ocáctàisảncóítrủirovềcôngnghệvàíthaomòntựnhiên

DNNVVcũngcầncậpnhậtcácchínhsách,cácchươngtrìnhchovayưuđãi cũng như chủ động tiếp cận các khoản vay thế chấp bằng hàng hóa, cáckhoản phải thu, khoản cho vay đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tươnglai.NhữngkhoảnvaynàycácTCTDsẽquảnlýchặtchẽhơn,điềukiệncấptíndụng sẽ khó khăn hơn, cũng như lãi suất có thể cao hơn so với vay có tài sảnđảm bảo, nhưng nếu DNNVV đáp ứng được sẽ có thêm cơ hội được tiếp cậntín dụngngânhàng.

3.2.3 Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường xây dựng và củng cố mốiquan hệ với ngân hàng thương mại, chính quyền địa phương và các doanhnghiệpkhác nhằmgiảm bớt cácrào cản tàichínhvàrào cảnthểchế

DNNVVcầntăngcườngthiếtlậpmốiquanhệnghiệpvụ,quanhệxãhộivới NHTM như mở tài khoản giao dịch, tăng cường hoạt động thanh toán,chuyển lương qua ngân hàng, luôn có tinh thần hợp tác và giữ uy tín đối vớiTCTD, nhất là trong cung cấp thông tin về tiến độ thực hiện dự án đầutư/phươngánsảnxuấtkinhdoanhvàtàisảnđảmbảođểTCTDcóbiệnpháphỗtrợ kịp thời khi phát sinh rủi ro Trung thành với một TCTD trong quan hệ tíndụng,giúpgiảmbớttìnhtrạngthôngtinbấtcânxứng,quađóTCTDsẽyêntâmhơnkhicấptínd ụngchodoanhnghiệp.DNNVVcầntạođượclòngtintừphíaTCTDbằngcáchchiasẻthôngti ntrungthực,cởimởvàthiệnchívớiTCTD.

DNNVV cần tích cực tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp trên địabàn để học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý và kinh doanh, tăng cườngmốiliênkết,hợptácgiữacácDNNVVthànhviên,pháttriểnvàcủngcốthương hiệu DNNVV cần mạnh dạn tham gia đối thoại với chính quyền địa phươngnhằmtháogỡnhữngkhókhăn,vướng mắccủa DNNVV. Đồngthời,DNNVVcầnchủđộnghợptácvớicácdoanhnghiệplớntrênđịa bàn, cũng như các doanh nghiệp trong nước và quốc tế để tranh thủ vốn,công nghệ, thị trường Các DNNVV cần tăng cường liên doanh, liên kết vớicác doanh nghiệp lớn, có uy tín trong việc lập, điều hành và thực hiện các dựánđầutư.CácDNNVVcầncủngcốmốiquanhệliênkếtvớicácdoanhnghiệplớn trong việc cung ứng nguyên vật liệu, thực hiện thầu phụ, dần hình thànhmạng lưới công nghiệp hỗ trợ và đặc biệt tạo ra mạng lưới vệ tinh phân phốisảnphẩm.Đâylàmốiquanhệhaichiều,rằngbuộclẫnnhau,cácdoanhnghiệplớn đảm bảo vững chắc cho các DNNVV về thị trường, tài chính, công nghệ,tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý Ngược lại, các DNNVV đảm bảochocácdoanhnghiệplớnvềcôngnghệhỗtrợ,mạnglướitiêuthụsảnphẩm.Thôngquađó, cácDNNVVsẽhọchỏivàtíchlũythêmkinhnghiệm,vànhờ có sự tham gia của đối tác là doanh nghiệp lớn nên nhu cầu vay vốn chodựánđầutư/phươngánsảnxuấtkinhdoanhcũngsẽđượcTCTDtintưởngcấpvốnhơn.

Về mặt pháp lý, căn cứ vào (i) Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốcgia lần thứ 9 của Lào (2021-2025); (ii) Kế hoạch hành động chiến lược pháttriển khu vực tư nhân ở CHDCND Lào 2021-2025; (iii) Kế hoạch phát triểnDNVVV giaiđoạn 2021-2015của CHDCNDLào.

Về mặt thực tiễn, căn cứ vào các phân tích về thực trạng, nguyên nhânvàtồntạicủakhảnăngtiếpcậntíndụngngânhàngcủaDNNVVtạiLàotrongChương3l uậnánnày.

Một là, chính phủ cần hoàn thiện, xây dựng và triển khai đồng bộ hệthốngluậtpháphỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừa.

Ngày đăng: 27/12/2022, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w