Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
597,3 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành chuyên đề này, nỗ lực cố gắng thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hoàng Ngọc Việt, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành chun đề Tơi xin cảm ơn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện để tơi thực tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Sinh Viên Đặng Thị Thúy Hằng SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt LỜI MỞ ĐẦU Sự tăng trưởng cách ấn tượng (trung bình khoảng 8%/năm), Việt Nam tạo hấp dẫn lôi mạnh mẽ phạm vi toàn cầu Sức hút nhà sản xuất đầu tư quốc tế bắt nguồn từ giá trị nội tương lai tươi sáng Việt Nam Với 86.164,5 nghìn người, Việt Nam có khoảng 49.301,9 nghìn lao động, lao động trẻ từ 18 – 34 tuổi chiếm 45% hàng năm tiếp tục bổ sung 1,5 triệu lao động Đây mạnh Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Song, khả tiếp cận thị trường lao động người dân Việt Nam nhiều hạn chế, chất lượng lao động thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 25% tổng số lao động Hầu hết lao động phổ thơng có thu nhập thấp phải đối mặt với nguy việc làm tác động trình hội nhập suy thối kinh tế Do vậy, lao động - việc làm hội tiếp cận thị trường lao động mối quan tậm chung toàn xã hội Nâng cao lực tiếp cận thị trường lao động, giải việc làm đặc biệt cộng đồng người nghèo giải pháp để góp phần thực thắng lợi kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 năm Hiện với khoảng 80% dân số, chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã hội, nông thôn coi khu vực cung cấp lao động chủ yếu cho kinh tế Song thực tế lao động nơng thơn nói chung chủ yếu tập trung vào nơng nghiệp độc canh, đào tạo, thiếu việc làm thời gian nông nhàn suất lao động thấp, thu nhập thấp bấp bênh Đây nguyên nhân giải thích 90% cộng đồng người nghèo tập trung khu vực nông thôn Mặt khác, thời gian nông nhàn hầu hết lao động lĩnh vực nông nghiệp trở thành lao động phổ thông tự khu vực nông thôn thành thị, thiếu thiết bị bảo hộ lao động, làm việc điều kiện không an tồn, khơng hưởng số quyền lợi người lao động… xảy nhiều tai nạn đáng tiếc mà không nhận hỗ trợ từ xã hội người sử dụng lao động Bên cạnh việc di chuyển tự lao động từ nông thôn thành thị dẫn tới nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, tệ nạn xã hội, tội phạm có chiều hướng gia tăng Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thị trường lao động chưa hoàn thiện, khả tiếp cận thị trường lao động người dân đặc biệt người nghèo cịn nhiều hạn chế Vì hồn thiện hệ thống thị trường lao động, tạo hội cho người tiếp cận tìm kiếm việc làm khơng vấn đề cấp bách mà cịn mang tầm chiến lược giảm nghèo tăng trưởng toàn diện thực CNH – HĐH Thị trường lao động thị trường Đặc biệt đại hội SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt Đảng toàn quốc lần thứ X xác định thị trường lao động nước ta giai đoạn này: “Phát triển thị trường sức lao động khu vực kinh tế, tạo gắn kết cung - cầu lao động, phát huy tính tích cực người lao động học nghề, tự tạo tìm việc làm Có sách ưu đãi doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, khu vực nông thôn Đẩy mạnh xuất lao động, đặc biệt xuất lao động qua đào tạo nghề, lao động nơng nghiệp Hồn thiện chế, sách tuyển chọn sử dụng lao động khu vực kinh tế nhà nước máy cơng quyền Đa dạng hố hình thức giao dịch việc làm; phát triển hệ thống thông tin thị trường sức lao động nước giới Có sách nhập lao động có chất lượng cao lĩnh vực công nghệ quản lý ngành, nghề cần ưu tiên phát triển Xây dựng hệ thống luật pháp lao động thị trường sức lao động nhằm bảo đảm quyền lựa chọn chỗ làm việc nơi cư trú người lao động; thực rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động” Huyện Con Cuông nằm phía tây tỉnh Nghệ An, phía đơng nam giáp huyện Anh Sơn, phía đơng bắc giáp huyện Quỳ Hợp Tân Kỳ, phía tây bắc giáp huyện Tương Dương, phía tây nam có đường biên giới nước Lào dài 55,5km Là huyện vùng cao, lợi vị trí điều kiện thuận lợi để phát triển nông-lâm nghiệp du lịch, thương mại.Mặc dù thời gian qua Huyện ủy – HĐND – UBND – UBMT TQ, ngành đồn thể tồn huyện có nhiều sách nhằm giải việc làm nâng cao thu nhập cho lao động Song, đến tỷ lệ nghèo huyện mức cao 29,3% (cao so với mức trung bình chung nước), tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp trá hình, lao động tự thu nhập thấp cộng đồng người nghèo huyện chiếm tỷ lệ cao, khả tiếp cận thị trường lao động tỉnh phận cịn nhiều hạn chế Để góp phần giải vấn đề em mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo huyện Con Cuông Tỉnh Nghệ An ” Đề tài gồm Chương Chương I: Một số vấn đề lý luận chung thị trường lao động cho người nghèo Chương II: Thực trạng khả tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Chương III: Phương hướng số giải pháp Nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An Chương IV: Kết luận kiến nghị SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CHO NGƯỜI NGHÈO 1.1 Một số lý luận lao động, việc làm 1.1.1 Lao động 1.1.1.1 Khái niệm lao động lực lượng lao động Lao động Lao động hoạt động người diễn người với giới tự nhiên Trong trình lao động, người vận dụng sức lực tiềm tàng thể tác động vào giới tự nhiên chiếm giữ chất giới tự nhiên, biến đổi chất làm cho chúng trở nên có ích đời sống người Ngày khái niệm lao động mở rộng, lao động hoạt động có mục đích người, làm việc phải tiêu hao lượng lượng định, nhiên có tiêu hao lượng có mục đích gọi lao động Vì lao động điều kiện thiếu đời sống người, tất yếu vĩnh viễn Lao động làm cho người ta ngày phát triển toàn diện mang tính sang tạo cao Bất kỳ xã hội muốn tồn phát triển phải khơng ngừng phát triển sản xuất Điều có nghĩa lao động sản xuất hoạt động có ý thức người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần phục vụ cho nhu cầu thân xã hội Lao động nguồn gốc động lực phát triển xã hội Bởi vậy, xã hội văn minh tính chất, hình thức phương thức tổ chức lao động tiến Việt Nam bước vào thời kỳ CNH – HĐH với kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước lý luận lao động lại đánh giá nhiều khía cạnh, cụ thể là: Lao động coi phương thức tồn người vấn đề đặt lợi ích người coi trọng lao động biểu chất người, lợi ích vấn đề nhạy cảm người, nhân tố thấm sâu, phức tạp quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với xã hội Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần lao động xem xét góc độ suất, chất lượng, hiệu Đó tiêu chẩn, thước đo lao động SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt khơng số lượng, chất lượng mà tính tích cực hăng say trách nhiệm với cơng việc Bất kỳ hình thức lao động cá nhân, không phân biệt thành phần kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội tạo sản phẩm cơng dụng đó, thực lợi ích đảm bảo ni sống khơng sống nhờ vào người khác xã hội lại đóng góp cho xã hội phần lợi ích lao động chấp nhận lao động có ích Lực lượng lao động Theo quan niệm tổ chức lao động quốc tế (ILO): Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định thực tế có việc làm người thất nghiệp Theo kinh tế học David Begg cho rằng: Lực lượng lao động có đăng ký bao gồm số người có việc làm cộng với số người thất nghiệp có đăng ký Từ khái niệm lực lượng lao động hiểu sau: Lực lượng lao động bao gồm toàn người từ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc 1.1.1.2 Khái niệm nguồn lao động Theo giáo trình Kinh tế Lao động -Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội: Nguồn lao động toàn dân số độ tuổi trừ người độ tuổi hoàn toàn khả lao động Theo quy định Tổng cục Thống kê tính tốn cịn cân đối nguồn lao động xã hội, theo đó: Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động tìm việc làm ngành kinh tế quốc dân Nguồn lao động bao gồm số lượng chất lượng lao động Số lượng lao động toàn người độ tuổi lao động có khả lao động (Theo quy định Bộ Luật lao động Việt Nam: người độ tuổi lao động 15 – 60 tuổi nam, 15 – 55 tuổi nữ) Chất lượng lao động: Chúng ta ln nhìn thấy lao động hoạt động người, “Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên” [30, tr.230] Khi lao động, người sử dụng sức lao động để tác động vào đối tượng lao động “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” [30, tr.217218] Như vậy, theo C.Mác sức lao động lực lao động tồn dạng lực thể chất - sức khỏe, sức bắp lực tinh thần - sức thần kinh, trí óc Chất lượng lao động xét theo cá nhân, trạng thái sức lao động, người tham gia lao động suy cho cùng, họ thực công việc tốt đến mức độ lực thể chất, lực tinh thần họ mà “Chất lượng nguồn lao động khả lao động người lao động” [24, tr.97] Vì hiểu: chất lượng lao động trạng thái định nguồn lao động, thể qua mối quan hệ yếu tố hợp thành chất bên nguồn lao động Như vậy, nói chất lượng nguồn lao động tổng thể đặc tính biểu người lao động phạm vi vùng, đơn vị sản xuất kinh doanh mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghề nghiệp, trình độ tổ chức, phẩm chất, đạo đức, ý thức pháp luật, yếu tố tâm lý, tập quán 1.1.1.3 Khái niệm Năng suất lao động Năng suất lao động sức sản xuất người lao động cụ thể có mục đích nói lên kết hoạt động sản xuất có mục đích người đơn vị thời gian định Năng suất lao động đo sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian đo lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động lực người sản xuất tạo lượng sản phẩm có ích cho xã hội thời gian định 1.1.2 Việc làm 1.1.2.1 Khái niệm, vai trò phân loại việc làm Khái niệm việc làm Việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế xã hội nhân thuộc vấn đề chủ yếu tồn đời sống xã hội Tùy theo cách tiếp cận mà người ta có khái niệm khác việc làm: Việc làm tất hoạt động tạo thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm gọi việc làm Các hoạt động xác định việc làm bao gồm: làm công việc trả công dạng tiền vật; công việc tự làm để thu lợi nhuận cho SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt thân tạo thu nhập cho gia đình không trả công tiền vật cho cơng việc Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm hoạt động trả công tiền vật Quan điểm xem xét việc làm tế bào, đơn vị nhỏ phân chia từ hoạt động sản xuất kinh doanh cho rằng: “Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động tư liệu sản xuất, phương tiện để sản xuất cải vật chất tinh thần cho xã hội” Theo điều 13 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập mà không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Như vậy, việc làm hiểu là: Hoạt động lao động người Hoạt động nhằm mục đích tạo thu nhập Hoạt động lao động khơng bị pháp luật ngăn cấm Từ khái niệm hiểu việc làm tác động qua lại hoạt động người với điều kiện vật chất kỹ thuật môi trường tự nhiên tạo giá trị vật chất tinh thần cho thân xã hội, đồng thời hoạt động lao động phải khuôn khổ cho phép Nói cách khác việc làm tổng thể hoạt động kinh tế có liên quan đến thu nhập đời sống dân cư Vai trò việc làm Việc làm vấn đề mang tính xã hội, người trưởng thành có nhu cầu mong muốn làm việc Việc làm có ý nghĩa quan trọng, đem đến thu nhập cho cá nhân, hạn chế phân hóa giàu nghèo Mặt khác, có việc làm đầy đủ số tai tệ nạn xã hội đẩy lùi, chất lượng sống ngày tăng, tỷ lệ nghèo đói ngày giảm Việc làm tạo cho cá nhân có tinh thần trách nhiệm cao thân, gia đình xã hội Vì vậy, việc làm vấn đề cộm, thiết thực mà cần quan tâm giải cộng đồng người nghèo Phân loại việc làm Căn vào mức độ đầu tư thời gian: - Việc làm chính: cơng việc chiếm nhiều thời gian so với công việc khác người lao động SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt - Việc làm phụ: việc mà người lao động dành nhiều thời gian sau công việc - Việc đầy đủ: hai khía cạnh chủ yếu mức độ sử dụng thời gian lao động mức suất, thu nhập Một việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động làm việc theo chế độ thời gian quy định (8 giờ/ngày) Mặt khác, việc làm đầy đủ phải mang lại thu nhập không thấp mức lương tối thiểu Căn vào thời gian có việc làm thường xuyên năm: - Người có việc làm ổn định người làm việc từ tháng trở lên năm, người làm việc tháng năm cơng việc kéo dài nhiều năm - Người có việc làm tạm thời người làm việc tháng năm, tháng trước thời điểm điều tra làm công việc tạm thời, khơng có việc làm tháng 1.1.2.2 Thiếu việc làm thất nghiệp Thiếu việc làm Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): người thiếu việc làm người tuần lễ tham khảo có số làm việc mức quy định chuẩn cho người có đủ việc làm có nhu cầu làm thêm Theo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: Người thiếu việc làm bao gồm người tuần lễ tính đến thời điểm điều tra có tổng số làm việc 40 giờ, có số làm việc nhỏ số quy định hành Nhà nước, có nhu cầu làm thêm sẳn sàng làm việc việc để làm Theo số chuyên gia sách lao động việc làm cho rằng: Người thiếu việc làm người tìm việc, có mức thu nhập thấp mức lương tối thiểu họ ckó nhu cầu làm thêm Từ quan điểm hiểu khái niệm người thiếu việc làm sau: Người thiếu việc làm người thuộc lực lượng lao động, có việc làm thời gian làm việc lại mức chuẩn theo quy định cho người có đủ việc làm mang lại thu nhập thấp mức lương tối thiểu Thất nghiệp Theo định nghĩa Aigred Sanvy: “Người thất nghiệp người khỏe mạnh, muốn lao động để kiếm sống khơng tìm việc làm” Người thất nghiệp người đủ 15 tuổi trở lên nhóm dân số hoạt động kinh SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt tế mà tuần lễ trước điều tra khơng có việc làm có nhu cầu làm việc Có quan điểm cho rằng: Thất nghiệp người khơng có việc làm tìm việc chờ gọi lại làm việc Như hiểu người coi thất nghiệp phải hội tụ đủ yếu tố: - Có khả làm việc - Hiện chưa có việc làm - Đang mong muốn làm việc tìm việc làm 1.1.2.3 Ảnh hưởng thất nghiệp thiếu việc làm Thất nghiệp thiếu việc làm tác động lớn đến vấn đề kinh tế - xã hội đất nước, gánh nặng gia đình xã hội Khi kinh tế không tạo đủ việc làm cho người có khả lao động có nhu cầu làm việc việc sử dụng khơng hết nguồn lực lao động gây lãng phí Hậu trực tiếp giảm sút tổng thu nhập quốc dân, nguyên nhân nhiều tai, tệ nạn vấn đề phức tạp xã hội nảy sinh Đối với cá nhân thất nghiệp, thiếu việc làm đồng nghĩa khơng có tiền cơng, tiền lương thu nhập thấp bấp bênh Đó nguyên nhân nghèo đói Thất nghiệp thiếu việc làm làm cho người lao động hội trau dồi nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp mà làm hao mòn kiến thức, trình độ chun mơn người qua đào tạo Việc làm đem lại thu nhập cho người lao động mà qua cơng việc người lao động có điều kiện để phát triển nhân cách, tự khẳng định môi trường để giao tiếp Do vậy, thất nghiệp thiếu việc làm đồng nghĩa với việc hạn chế phát triển người Trong xã hội chủ nghĩa, phận lớn tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân, nguyên tắc người có quyền bình đẳng quyền sở hữu tư liệu sản xuất Song, thực tế phận dân cư có quyền sử dụng có thu nhập người thất nghiệp thiếu việc làm có quyền sở hữu mà khơng có quyền sử dụng khơng có thu nhập Như vậy, thất nghiệp thiếu việc làm liên quan đến vấn đề cơng xã hội Tóm lại, để lao động tìm việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội làm việc ngồi trách nhiệm thuộc thân người lao động cần quan tâm nhà nước, doanh nghiệp toàn xã hội SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt 1.2 Một số lý luận thị trường lao động, thông tin thị trường lao động 1.2.1 Thị trường lao động 1.2.1.1 Khái niệm Theo tác phẩm Adam Smith viết năm 1826: “Thị trường không gian trao đổi hàng hóa dịch vụ” Như coi sức lao động hàng hóa coi lao động dịch vụ chất khái niệm là: Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động (hoặc dịch vụ lao động) bên người sử dụng lao động bên người lao động Theo tiến sỹ Leo Maglen, chuyên gia tư vấn dự án Giáo dục kỹ thuật dạy nghề Tổng cục dạy nghề Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ, thị trường lao động tiếp cận góc độ việc làm xác định sau: “ Thị trường lao động hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm kiếm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động)” Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa định nghĩa: “Thị trường lao động thị trường dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình thỏa thuận để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Theo “Đại Từ điển kinh tế thị trường” (xuất năm 1988) thì: “Thị trường lao động nơi mua bán sức lao động diễn người lao động (cung lao động) người sử dụng sức lao động (cầu lao động)” Qua quan điểm nêu lên định nghĩa khái quát thị trường lao động sau: Thị trường lao động nơi mà người có nhu cầu tìm việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động trao đổi với nhau, mua bán dịch vụ lao động thơng qua hình thức xác định giá (tiền công, tiền lương) điều kiện thỏa thuận khác (thời gian làm việc, điều kiện lao động, bảo hiển xã hội…) sở hợp đồng lao động văn miệng, thông qua dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác 1.2.1.2 Sự hình thành thị trường lao động Sự hình thành thị trường lao động Việt Nam nhiều nước phát triển gắn với trình phân hóa tự nhiên sản xuất nhỏ, phổ biến hình thức thuê mướn lao động theo kiểu hợp đồng miệng, thời gian ngắn, tạm thời, không ổn định Trước thời kỳ 1986 (thời kỳ kế hoạch hóa tập trung trước Đổi mới): thời kỳ chưa có hình thành hoạt động thị trường lao động thống, sức SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Lớp KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hồng Ngọc Việt - Kiểm sốt chặt chẽ dự án đầu tư, buộc dự án đầu tư phải tuân thủ luật bảo vệ môi trường Việt Nam Ngăn chặn có biện pháp mạnh sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường Đồng thời, Nhà nước cần đầu tư cho việc xử lý chất thải làm ô nhiễm môi trường, đảm bảo môi trường sống, làm việc cho nhân dân người lao động - Doanh nghiệp, đơn vị sản xuất cần thực đầy đủ quy định Nhà nước ATVSLĐ, y tế lao động, chế độ bảo hiểm y tế phải có trách nhiệm sức khoẻ người lao động mà họ sử dụng Các quan quản lý chức nên thực việc kiểm tra, theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động y tế quy định có liên quan doanh nghiệp, đồng thời phải có biện pháp chế tài thích hợp - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khoẻ dinh dưỡng cho nhân dân; đẩy mạnh phong trào vệ sinh chung nơi ở, nơi làm việc Bằng nhiều hình thức khác như: truyền thanh, truyền hình, tổ chức quảng bá tranh ảnh, áp phích, tổ chức tọa đàm sức khoẻ, phòng chống bệnh tật Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc góp phần nâng cao thể lực người dân - Người lao động phải có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ thân gia đình; tăng cường rèn luyện sức khoẻ cá nhân Với ý thức cao sức khoẻ, người lao động ln tìm hiểu cách thức để phịng chống bệnh tật, cẩn thận lao động sản xuất, thường xuyên luyện tập để tăng cường thể lực hiệu tất nhiên “phòng bệnh tốt chữa bệnh” 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường tính tổ chức kỷ luật Tính tổ chức kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm công việc, tác phong làm việc thước đo chất lượng lao động, điều kiện cần thiết để đảm bảo tính hiệu cao lao động, yếu tố để nâng cao khả cho người lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đây vấn đề thuộc nhân cách, suy nghĩ, tính người nên giải pháp để nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật, rèn luyện tác phong, tu dưỡng đạo đức chủ yếu nhằm vào giáo dục người lao động hiệu đạt đến mức nhận thức cá nhân người Với suy nghĩ thân, tơi nhận thấy thực số giải pháp sau đây: - Tăng cường giáo dục nhân cách, đạo đức, tác phong, tính tổ chức kỷ luật cho học sinh từ cấp học phổ thông, nguồn lao động tương lai nhân cách hình thành từ lúc nhỏ tuổi Giáo dục lòng yêu nước, SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt tinh thần trách nhiệm cộng đồng, xã hội dân tộc từ cấp tiểu học Học sinh phổ thông học tập tư mà rèn luyện lực tổ chức, sinh hoạt ý thức tập thể - Tiếp tục trường đào tạo, dạy nghề cần thực kết hợp “dạy nghề với dạy người”, người chuẩn bị hành trang kiến thức nghề nghiệp nhân cách để bước vào đời tham gia lao động Nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học xã hội, nhân văn như: Triết học Mác- Lênin, Kinh tế trị Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn hoá xã hội, Tâm lý học… nhằm giáo dục nhận thức suy nghĩ hành động người, giúp học viên, sinh viên phân biệt sai, khẳng định giá trị chân lý, chắt lọc tinh hoa văn hoá nhân loại, giáo dục truyền thống dân tộc - Xây dựng thực nghiêm túc quy định công sở, doanh nghiệp giấc làm việc, nội quy lao động sản xuất kinh doanh Các nội quy, quy định phải đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng, có chế tài phù hợp đảm bảo cho đối tượng đơn vị thực - Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời Giải pháp đánh mạnh vào lòng tự trọng người lao động, họ tự ý thức phấn đấu vươn lên nhanh - Thường xuyên phát động phong trào thi đua hoạt động sản xuất đơn vị; mặt, làm xuất cá nhân trội, có lực, mặt khác, tạo hưng phấn lao động cho người Thông qua hoạt động đó, người lao động có nếp suy nghĩ mới, có tiến hơn, yêu nghề gắn bó tập thể quan, đơn vị - Tăng cường rèn luyện thao tác sản xuất, học hỏi chuyên môn kỹ thuật mới, ứng dụng nhanh quy trình cơng nghệ đại cho nhân cơng tiếp xúc, học tập kinh nghiệm với lao động đơn vị khác Tất vấn đề phải có tác dụng tạo điều kiện cho người lao động học tập quen với tác phong công nghiệp - “Coi trọng” nhân viên, người lao động kể trực tiếp gián tiếp; khuyến khích khả sáng tạo, đánh giá cao đóng góp ý tưởng họ cho hoạt động doanh nghiệp; kết hợp khen thưởng kinh tế với động viên tâm lý tạo đội ngũ lao động tồn tâm, tồn ý với cơng việc chung Giải pháp có tác dụng lớn việc khơi dậy tiềm vô hạn người, làm cho nhanh nhạy, tính linh hoạt, sức tư người nâng lên nhanh chóng đến mức làm họ lột xác, thân để trở thành người SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hồng Ngọc Việt 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường lao động 3.2.2.1 Quan điểm phát triển thị trường lao động nông thôn Phát triển thị trường lao động có tác động nâng cao tính cạnh tranh, hồn thiện phẩm chất lực lượng lao động, tạo điều kiện nâng cao mức việc làm, giảm thất nghiệp thiếu việc làm, nâng cao mức thu nhập lao động Để phát triển thị trường lao động, cần thiết dựa trân quan điểm sau đây: Thứ nhất: Phát triển thị trường lao động phù hợp với kinh tế thị trường, hoạt động tuân thủ quy luật khách quan kinh tế thị trường, có định hướng Nhà nước Thứ hai: Phát triển thị trường lao động phải hướng vào khai thác khả tiềm tang nguồn nhân lực dồi dào, tạo môi trường để người lao động tất khu vực kinh tế, kể lao động người nước ngồi tham gia vào thị trường lao động cách bình đẳng, ngưiờ lao động phải tự do, giải phóng tìm việc thị trường lao động nơi, lúc, có hội lớn việc làm khơng ngừng nâng cao vị thị trường lao động Thứ ba: Phát triển thị trường lao động sở tuân thủ quy định pháp luật lao động, thị trường laoo động người lao động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nâng cao thu nhập, người lao động làm việc môi trường cải thiện, đảm bảo chế độ bảo hiểm xã hội… Thứ tư: Nhà nước ban hành sách thị trường lao động tạo môi trường thuận lợi cho quan hệ cung cầu phát triển lành mạnh; tạo hội cho lao động yếu thê ( người nghèo, đối tượng xã hội… ) tham gia vào thị trường lao động Thứ năm: Phát triển thị trường lao động phải đảm bảo yêu cầu thống nhất, thơng suốt thị trường lao động tồn quốc liên thông với thị trường lao động quốc tế 3.2.2.2 Các giải pháp phát triển thị trường lao động nông thôn a Đối với cung lao động - Kế hoạch hóa dân số gia đình: Nhằm tạo nguồn cung lao động hợp lý cho thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội, cần thiết tiếp tục triển khai chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo tốc độ tăng dân số hợp lý, ổn định lâu dài Trên sở đó, hướng tới hình thành cung lao động chtấ lượng cao, có quy mô tốc độ tăng hợp lý - Phát triển giáo dục, đào tạo để nâg cao chấts lượng cung lao động: Hiện SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt cung thị trường lao động nhiều bất cập, số lao động nông thôn chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, thiếu cơng nhâ lnành nghề… Do đó, phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ dân trí trình độ chuyên kỹ thuật cho dân cư người lao động giải pháp có tính chiến lược lâu dài - Đảm bảo vận hành thông suất thị trường lao động: Thị trường lao động vận hành hiệu thị trường không bị chia cắt yếu tố sách hành chính, tự di chuyển lao động tác động mức tiền lương (tiền công) thị trường lao động, giải pháp là: Hồn thiện sách hành (hộ khẩu, nhập cư…) nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc di chuyển lao động thị trường lao động Hồn thiện sách thị trường lao động hướng vào đảm bảo quyền lợi ích bình đẳng lao động chổ, lao động nhập cư Nhà nước khơng can thiệp vào q trình điều tiết cung cầu lao động tự nhiên thị trường lao động b Các giải pháp cầu lao động - Lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế phù hợp: Kinh nghiệp nhiều nước nhiều địa phương cho thấy, việc lựa chọn mơ hình kinh tế thường ph ải chọ hai cực: phương thức tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn công nghệ cao cho tăng trưởng nhanh lại tạo việc làm Còn tăng trưởng kinh tế dựa vào cơng nghệ sử dụng nhiều lao động có suất lao động thấp, tăng trưởng chậm Vì cần phải lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế đảm bảo mối quan hệ tối ưu hai khuynh hướng này, nhằm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giải vấn đề việc làm cho người lao động Như mặt phải ưu tiên đầu tư chiều sâu vào số ngành nghề, lĩnh vực công nghệ cao, kinh tế mũi nhọn đem lại tăng trưởng nhanh như: luyện kim, công nghệ thông tin, chế tạo máy, điện tủ, thủy điện, nhiệt điện… mặt khác phải đầu tư thỏa đáng khuyến khích phát triển ngành sử dụng nhiều lao động như: nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến nông sản, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, làng nghề… ngành dịch vụ, thương mại - Các giải pháp kinh tế nhằm tạo nhiều việc làm: Hoàn thiện khung pháp luật kinh doanh, tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng hoạt động khu vực kinh tế Trên sở thức dậy tiềm phát triển, tạo mức cầu lao động cao thị trường lao động Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nông SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt thôn để tăng mức cầu lao động công nghiệp, xây dựng dịch vụ thị trường lao động nông thôn Hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế khơng thức, nhằm tạo việc làm cho phận lớn người lao động cho thành thị nơng thơn Trong đó, trọng hỗ trợ phát triển ngành nghề công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thồng, kinh doanh nhỏ nhằm tạo việc làm cho nhiều đối tượng, góp phần giảm sức ép việc làm thị trường lao động Phát triển sở hạ tầng (lưới điện, giao thông, chợ, hệ thống thông tin liên lạc…) để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, tạo việc làm di chuyển lao động thị trường lao động Các chương trình phát triển kinh tế, xã hội phải thực gắn với chương trình tạo việc làm cho người lao động vùng lãnh thổ, địa phương, khu vực thành thị nông thôn - Đào tạo chủ sử dụng lao động: Chủ sử dụng lao động có vai trị quan trọng khởi lập phát triển hệ thống sở sản xuát kinh doanh thu hút lao động Do đó, cần thiết có sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực kinh doanh điều hành đội ngũ c Các giải pháp hỗ trợ, khuyến khích thị trường lao động phát triển Phát triển hệ thống môi giới, tư vấn việc làm nghề nghiệp để làm cầu nối cho cung - cầu lao động gặp Nâng cao tính chun nghiệp đại hóa đại hóa thiết bị kỹ thuật quan thống kê, thông tin thị trường lao động cấp Tăng cường hình thức hiệu thu nhập, xử lý, cung ứng thông tin thị trường lao động quan chức thị trường lao động Hồn thiện sách thị trường lao động thụ động, có vai trị giảm bớt rủi ro thị trường người lao động thu nhập, việc làm, (như sách trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, đào tạo đào tạo lại…) giảm bớt sức ép thất nghiệp sở chuyển người khỏi lực lượng lao động (giải lao động dơi dư…) Hồn thiện sách tiền lương, đảm bảo bình đẳng khu vực kinh tế (khơng phân biệt theo hình thức sở hữu), bảo vệ quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động Hoàn thiện môi trường pháp lý thúc đẩy hoạt động đồng bộ, hiệu tất loại thị trường Sự hoạt động loại thị trường có tác động đến tăng SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hồng Ngọc Việt trưởng sản phẩm, kích thích phát triển ngành nghề, tạo gia tăng cầu lao động thị trường lao động 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu giới thiệu việc làm cho lao động nơng thơn 3.2.3.1 Giải pháp mơ hình tổ chức giới thiệu việc làm Theo xu phát triển chung nước, hệ thống giới thiệu việc làm cảu tương lai bao gồm giới thiệu việc làm công, giới thiệu việc làm tư nhân Chính sách khuyến khích phát triển loại hình sở giới thiệu việc làm, kể giới thiệu việc làm công, giới thiệu việc làm tư nhân Tuy nhiên, hoạt động góp phần làm lành mạnh hóa thị trường lao động, Công ước Tổ chức Lao động quốc tế, cần quản lý quy chế Chính phủ Như vậy, mặt tổ chức mạng lưới giới thiệu việc làm cần đảm bảo yêu cầu: Giới thiệu thuận tiện, có chất lượng Nhà nước kiểm soát hoạt động giới thiệu việc làm Hoạt động giới thiệu việc làm không phát sinh mâu thuẩn làm trầm trọng mâu thuẩn thị trường lao động Không làm ảnh hưởng đến tiêu cực đến sách lao động - việc làm khác Cán giới thiệu việc làm phải có hiểu biết, đủ lực thực nhiệm vụ giới thiệu việc làm Trang thiết bị đầy đủ, nâng cao hiệu hoạt động Đảm bảo đủ nguồn tài để hoạt động Cơ sở làm việc thuận tiện, dễ tìm để tiện liên hệ chống lừa đảo Có liên kết, phối hợp, chia sẻ, tránh chia cắt thị trường lao động Sử dụng hiệu nguồn lực Từ yêu cầu trên, việc tổ chức hệ thống giới thiệu việc làm cần nghiên cứu kỹ lưỡng lựa chon mơ hình tổ chức phù hợp 3.2.3.2 Đối với sở giới thiệu việc làm công Việc tổ chức hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm công (gồm Trung tâm thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng) đảm bảo tham gia rộng rãi tổ chức xã hội v mục tiêu xã hội giảm nhẹ tình trạng thất nghiệp, rút ngắn thời gian tìm việc thời gian tuyển người Tuy nhiên, tạo số khó khăn hoạt động có cạnh tranh không lành mạnh Trung tâm giới thiệu việc làm công Việc chia sẻ SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập 7 GVHD: GS.TS Hồng Ngọc Việt thơng tin, liên kết trung tâm giới thiệu việc làm cơng địa bàn lỏng lẽo, chí khơng tồn Do vậy, mơ hình sở giới thiệu việc làm công cần phát triển theo hướng sau: - Quy hoạch hệ thống giới thiệu việc làm công: Cần quy hoạch lại hệ thống giới thiệu việc làm cơng, tính tốn xem địa bàn cần hệ thống giới thiệu công đến mức độ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc quản lý Trung tâm giới thiệu việc làm UBND, tổ chức đoàn thể, xã hội thực Tuy nhiên lau dài đổi phù hợp với phát triển thị trường lao động Có thể Trung tâm giới thiệu việc làm c tổ chưucs xã hội, đoàn thể quần chúng chuyển sang hoạt động doanh nghiệp giới thiệu ciệc làm Hiện đại hóa hoạt động, tổ chức sở liệu chung nối mạng hệ thống giới thiệu việc làm công để quản lý tốt hoạt động thuận lợi hóa việc cung cấp dịch vụ Nghiên cứu phát triển mơ hình tự phục vụ cho khách hàng - Xác định lại chức năng, nhiệm vụ hợp lý cho giới thiệu việc làm công Cụ thể tập trung vào nhiệm vụ: môi giới, giới thiệu việc làm, tư vấn pháp luật sách lao động - việc làm, tư vấn việc làm tư vấn nghề, thu nhập phổ biến thông tin thị trường lao động - Hiện đại hóa hoạt động giới thiệu việc làm: Tổ chức lại hệ thống ứng dụng công nghệ thơng tin giới thiệu việc làm nói chung giới thiệu việc làm cơng nói riêng để tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, đáp ứng tốt nhất, nhanh nhu cầu người lao động 3.2.3.3 Đối với mơ hình giới thiệu việc làm tư nhân Hiện mơ hình chưa xuất địa bàn, song xuất phát từ yêu cầu thực tế việc hình thành Trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân tất yếu khách quan Để phát triển mô hình cần số giải pháp sau: Tiêu chuẩn hóa điều kiện hoạt động giới thiệu việc làm doanh nghiệp, giới thiệu việc làm tư nhân Trong quy định doanh nghiệp, cá nhân đủ điều kiện cấp đăng ký Xây dựng mức phí mà tổ chức giới thiệu việc làm tư nhân thu Trong gồm loại như: phí đăng ký chổ làm việc trống, phí tuyển dụng người theo yêu cầu doanh nghiệp Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên dịch vụ việc làm tư nhân SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt Xây dựng quan hệ giới thiệu việc làm công giới thiệu việc làm tư nhân Những biểu không lành mạnh giới thiệu việc làm công giới thiệu việc làm tư nhân cần loại trừ cá quy định pháp luật, chế tài xử lý công tác kiểm tra quan chức Mơ hình tổ hoạt động sở giới thiệu việc làm tư xác định sau: Là tổ chức trung gian làm nhiệm vụ đưa người tìm việc vào chổ trống phục vụ đối tác người tìm việc người sử dụng lao động Là tổ chức cung cấp kỹ năng, cung cấp nhân lực sở giới thiệu việc làm tư nhân người sử dụng lao động, cho doanh nghiệp th lao động sở mức phí thuê lao động sở giới thiệu việc làm tư nhân doanh nghiệp thỏa thuận Là sở cung cấp dịch vụ trực tiếp, sở giới thiệu việc làm khơng tìm cách bố trí việc làm trực tiếp mà cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người lao động người sử dụng lao động 3.2.3.4 Giải pháp chung cho hoạt động giới thiệu việc làm Chống phân biệt đối xử với lao động Bảo vệ bí mật tính chất riêng tư người lao động Các loại cung cấp dịch vụ miễn phí cho người tìm việc Chống gian lận lạm dụng giới thiệu việc làm để kiếm lời bát Chống quảng cáo gian dối khơng cơng SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Lao động, việc làm vấn đề xúc, mối quan tâm lớn địa phương Việc nâng cao lực cho lao động nông thôn tiếp cận thị trường lao động nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp có ý nghĩa to lớn xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn Lực lượng lao động huyện dồi dào, năm 2009 có 73.987 người chiếm 51,39% tổng dân số tồn huyện Lực lượng lao động trẻ chiếm số đông, năm 2008 lực lượng lao động có độ tuổi từ 25 – 44 tuổi chiếm 57,51% so với tổng số lao động Mặt khác lực lượng lao động địa bàn huyện chủ yếu tập trung khu vực nông thôn tham gia hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, năm 2009 khu vực nơng thơn có 69.415 lao động, chiếm 94,33%; lao động lĩnh vực nông nghiệp 52.379, chiếm 71,8% so với tổng số lao động tồn huyện Chất lượng lao động khơng cao, số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Năm 2009 có 60.231 lao động chưa qua đào tạo, chiếm 86,77% so với tổng số lao động Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn địa bàn huyện không lớn Song, tỷ lệ lao động thiếu việc làm lại diễn phổ biến, năm 2008 tỷ lệ 31,20%; năm 2009 29,97%, năm 2008 29,61% năm 2009 29,01% Lực lượng lao động nông thôn thiếu việc làm chất lượng lao động thấp, chưa qua đào tạo, sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn, thu nhập thấp, bếp bênh Thị trường lao động chưa phát triển: cung thừa lượng, thiếu chất chưa đáp ứng cầu; cầu lao động thấp, chưa đáp ứng lượng cung (cung cầu chưa gặp nhau); hệ thống thông tin thị trường cịn nhiều hạn chế, thơng tin chưa thực xác, chưa đến với người lao động Khả tiếp cận thị trường lao động người dân cịn thấp, điều thể qua tỷ lệ lao động công ăn lương (tiền lương, tiền công) địa bàn Qua hộ điều tra, tỷ lệ làm công ăn lương xã đạt từ 10 – 12% so với tổng số lao động điều tra Lý lao động nông thôn chưa tiếp cận với trường lao động là: trình độ chuyên mơn thấp, thể lực yếu, tính chấp hành kỷ luật lao SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt động sản xuât thấp, chưa qua đào tạo, việc tiếp cận hệ thống thông tin việc làm, thị trường lao động trung tâm giới thiệu việc làm cịn gặp nhiều khó khăn Các trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm hoạt động hiệu chưa cao, thiếu liên kết trung tâm trung tâm với quyền địa phương Cơng tác thơng tin, tun truyền cịn đơn điệu, chưa phù hợp với lao động nông thôn chưa đến với người dân Chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường lao động nhiều hạn chế, chưa đồng Cụ thể: chưa có ngân sách dành cho công tác đào tạo nghề địa phương, phân công nhiệm vụ trách nhiệm lao động,việc làm chưa rõ ràng, thiếu phối hợp quan chức Giải pháp góp phần nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động người dân nông thôn địa bàn huyện Con Cuông thời gian tới cần tập trung vào số nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn - Nhóm giải pháp thị trường lao động 4.2 Kiến nghị Nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người dân nông thôn việc làm tổng hợp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Do vây, cần phải có quản lý thống nhất, đồng bộ, phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp trung ương, địa phương sở Hàng năm Hội Đồng nhân dân huyện cần phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ cho cơng tác đào tạo nghề giao cho Phịng Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức trị - hội như: Đồn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức thực Bên cạnh cần đa dạng hóa hình thức đào tạo, hình thức tuyền truyền phù hợp đến với lao động nông thôn SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh Tế Lao động – Nhà xuất Kinh Tế Quốc Dân Niêm giám thống kê Tỉnh Nghệ An 2009 Cục Thống kê Nghệ An Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009 – Nhà xuất thống kê Số liệu điều tra Phòng Lao động Thương Binh Xã Hội Huyện Con Cuông Một số trang Web: www.ipsard.gov.vn Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn www.gso.gov.vn Tổng Cục Thống kê Việt Nam www.isgmard.org.vn Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT www.vi.wikipedia.org Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung thị trường lao động cho người nghèo 1.1 Một số lý luận lao động, việc làm 1.1.1 Lao động 1.1.1.1 Khái niệm lao động lực lượng lao động .4 1.1.1.2 Khái niệm nguồn lao động .5 1.1.1.3 Khái niệm Năng suất lao động 1.1.2 Việc làm 1.1.2.1 Khái niệm, vai trò phân loại việc làm .6 1.1.2.2 Thiếu việc làm thất nghiệp .8 1.1.2.3 Ảnh hưởng thất nghiệp thiếu việc làm .9 1.2 Một số lý luận thị trường lao động, thông tin thị trường lao động 10 1.2.1 Thị trường lao động 10 1.2.1.1 Khái niệm 10 1.2.1.2 Sự hình thành thị trường lao động .10 1.2.1.3 Đặc điểm thị trường lao động .11 1.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động Việt Nam .13 1.2.1.5 Các yếu tố thị trường lao động 13 1.2.2 Thông tin thị trường lao động 16 1.2.2.1 Khái niệm thông tin thị trường lao động .16 1.2.2.2 Vai trị thơng tin thị trường lao động 16 1.3 Một số lý luận người nghèo .17 1.3.1 Nghèo tuyệt đối 17 1.3.2 Nghèo tương đối .18 1.3.3 Ranh giới nghèo tương đối .18 1.3.4 Định nghĩa theo tình trạng sống .19 1.3.5 Đặc điểm lao động người nghèo 19 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lực tiếp cận thị trường số nước vùng lãnh thổ .21 1.4.1 Kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ 21 SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt 1.4.1.1 Singapore 21 1.4.1.2 Trung Quốc 22 1.4.2 Kinh nghiệm từ nước .22 Chương 2: Thực trạng khả tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An 24 2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Con Cuông 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.1.1 Vị trí địa lí 24 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình .25 2.1.1.3 Khí hậu 25 2.1.1.4 Nguồn nước, thuỷ văn .25 2.1.1.5 Các nguồn tài nguyên 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1.2.1 Đất đai tình hình sử dụng đất đai huyện Con Cuông 27 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 30 2.1.2.3 Giá trị sản xuất địa bàn huyện Con Cuông 32 2.1.2.4 Tình hình kết cấu hạ tầng nơng thơn 34 2.1.2.5 Tình hình giáo dục y tế 34 2.2 Thực trạng lao động, thị trường lao động tham gia thị trường lao động người dân địa bàn 35 2.2.1 Thực trạng lao động .35 2.2.1.1 Thực trạng số lượng .35 2.2.1.2 Chất lượng nguồn lao động khu vực nông thôn huyện 40 2.2.2 Thực trạng việc làm .42 2.2.3 Thực trạng thị trường lao động 43 2.2.3.1 Hiện trạng cung lao động địa bàn huyện .43 2.2.3.2 Hiện trạng cầu lao động địa bàn huyện 45 2.3 Hiện trạng tiếp cận thị trường lao động người dân địa bàn huyện .46 2.3.1 Về tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường 46 2.3.2 Di chuyển lao động 48 2.3.3 Các hình thức giao dịch người dân thị trường lao động .49 2.3.4 Các kênh giao dịch người dân thị trường lao động 50 2.4 Một số hoạt động hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường lao động huyện 51 2.4.1.Trong công tác đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động 51 SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt 2.4.2 Trong xuất lao động 53 2.5 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị trường người dân .54 2.5.1 Xét từ góc độ người lao động 54 2.5.1.1 Trình độ người lao động thấp .54 2.5.1.2 Sự chất hành kỷ luật lao động thấp 56 2.5.1.3 Tình trạng thể lực lao động nông thôn thấp 57 2.5.2 Từ phía thị trường lao động 57 2.5.2.1 Cung lao động lớn so với cầu lao động 57 2.5.2.2 Hệ thống thông tin thị trường chưa đồng .58 2.5.3 Từ phía quan chức .60 2.5.3.1 Các trung tâm trường dạy nghề 60 2.5.3.2 Hoạt động giới thiệu việc làm quan chức hiệu 61 Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An .62 3.1 Phương hướng 62 3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người dân nông thôn địa bàn huyện Con Cuông .63 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn 63 3.2.1.1 Nâng cao trình độ nguồn lao động 63 3.2.1.1 Giải pháp nâng cao thể lực 66 3.2.1.3 Giải pháp tăng cường tính tổ chức kỷ luật 67 3.2.2 Nhóm giải pháp thị trường lao động 69 3.2.2.1 Quan điểm phát triển thị trường lao động nông thôn 69 3.2.2.2 Các giải pháp phát triển thị trường lao động nông thơn 69 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn 72 3.2.3.1 Giải pháp mơ hình tổ chức giới thiệu việc làm .72 3.2.3.2 Đối với sở giới thiệu việc làm công .72 3.2.3.3 Đối với mô hình giới thiệu việc làm tư nhân .73 3.2.3.4 Giải pháp chung cho hoạt động giới thiệu việc làm 74 Chương 4: Kết luận kiến nghị .75 4.1 Kết luận 75 4.2 Kiến nghị 76 SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49 Chuyên đề thực tập GVHD: GS.TS Hoàng Ngọc Việt Danh mục tài liệu tham khảo 77 SVTH: Đặng Thị Thúy Hằng Khoa KTNN & PTNT K49