1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Giải Pháp Nâng Cao Thu Nhập Từ Trồng Mía Cho Các Hộ Nông Dân Tại Xã Châu Khê Huyện Con Cuông Tỉnh Nghệ An.pdf

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 528,73 KB

Nội dung

I Lê Thị Thảo PTNT 53 531507 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được[.]

Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan mục trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Lê Thị Thảo i Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân tơi gửi lời cảm ơn đến tồn thể cô giáo, thầy giáo trường đại học nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa KT & PTNT trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tương lai Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Nhài dành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hưỡng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm chân thành tới toàn thể cỏc cụ chỳ, anh chị UBND xã Châu Khê , huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bà thôn Bãi Gạo thôn 2/9 giúp đỡ q trình thu thập thơng tin để nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bàn bề giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Thảo ii Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 TÓM TẮT Ngày nay, mía nghành mía đường Việt Nam xác định không nghành kinh tế với mục tiêu lợi nhuận tối đa mà nghành kinh tế xã hội, có ảnh hưởng quan trọng đến đời sống hàng nghìn người nơng dân Từ lâu mía mạnh xã Châu Khờ, góp phần giải vấn đề xóa đói giảm nghèo, mang lại thu nhập, cải thiện đời sống cho nhiều hộ gia đình địa bàn xó Chõu Khờ Tuy nhiên năm gần việc sản xuất mía hộ nơng dân xã cịn gặp số khó khăn Thu nhập từ trồng mía nơng dân địa bàn xã thấp so với vùng lân cận, chưa tương xứng với công sức mà người dân bỏ Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp nõng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nơng dân xó Chõu Khờ, huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An” Mục tiờu đề tài tìm hiểu tình hình thu nhập từ trồng mía hộ nơng dân địa bàn xó Chõu Khờ, đồng thời nghiên cứu số giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nơng dân địa bàn xó Chõu Khờ triển khai Từ đưa giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nơng dân xó Chõu Khờ thời gian tới Chúng tơi tiến hành nghiên cứu, điều tra 60 hộ nông dân Trong 60 hộ nơng dân trồng mía tơi tiến hành phân chia hộ thành cỏc nhúm theo quy mô khác bao gồm: hộ quy mô lớn, hộ quy mô vừa, hộ quy mô nhỏ để tiện cho việc tổng hợp phân tích Trong đề tài tơi sử dụng tiêu nghiên cứu thu nhập bình quân / ha, thu nhập bình quân / lao động, chi phí thuê lao động, MI… Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Tình hình sản xuất mớa địa bàn xó Chõu Khờ năm qua (20092011) iii Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 - Thực trạng thu nhập từ trồng mía hộ nơng dân xó Chõu Khờ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ trồng mía hộ nơng dân xó Chõu Khờ - Một số định hướng giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ trồng mía hộ nơng dân xó Chõu Khờ Trong q trình điều tra, nghiên cứu đề tài rút số tiêu sau: GTSX / mía: GTSX / mía hộ QMN lớn với 90576.50 ngàn đồng cũn cỏc hộ QMV, QML đạt 84411.50 ngàn đồng 78220.00 ngàn đồng Do hộ QMN có diện tích mớa ớt nờn đầu tư phân bón cơng chăm sóc nhiều so với hộ QMV, QML Do suất mía hộ QMN cao so với hộ QMV, QML Về thu nhập hỗn hợp: hộ có thu nhập hỗn hợp lớn hộ QMN với 50804.60 ngàn đồng sau hộ QML với 50301.00 ngàn đồng thấp hộ QMV với 44713.28 ngàn đồng Về hiệu sử dụng vốn thì: hiệu sử dụng vốn ba nhóm hộ khác nhóm hộ có hiệu sử dụng vốn cao nhóm hộ QML với 1.29 lần, sau nhóm hộ QMN với 1.28 lần, thấp nhóm hộ QMV với 1.13 lần Do mức dộ đầu tư chi phí thu nhập từ mía cỏc nhúm hộ khác Ngoài hiệu sử dụng lao động (MI / LĐ) hộ khác Trong cao nhóm hộ QMN hộ có thu nhập từ trồng mớa tớnh trờn so với nhóm hộ QMV QM.L cao mà hộ có số lượng lao động phục vụ cho sản xuất mía hai nhóm hộ Nên tiêu MI / LĐ cao hai nhóm hộ QMV QML Và cuối đề tài đưa kết luận kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập từ trồng mía cho hộ nơng dân xó Chõu Khờ iv Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 v Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu và  phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ  sở lý luận 2.1.1 Hộ  và tầm quan trọng việc nâng cao thu nhập hộ .4 2.1.1.1 Khái niệm về hộ 2.1.1.2 Khái niệm hộ nông dân 2.1.1.3 Khái niệm về kinh tế hộ 2.1.1.4 Khái niệm về thu nhập và thu nhập hộ nông dân 2.1.1.5 Nội dung và phương pháp tính thu nhập hộ nông dân 2.1.1.6 Vai trò việc nâng cao thu nhập hộ nơng dân 10 2.1.2 Vai trị sản xuất mía ở  Việt Nam 11 2.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ  nông dân 13 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình sản xuất mía Việt Nam giới 17 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nơng dân thế giới số tỉnh Việt Nam .20 vi Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 2.2.2.1 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nơng dân thế giới 20 2.2.2.2 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nơng dân số tỉnh Việt Nam .21 2.2.3 Một số nghiên cứu có liên quan 24 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU .25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã 25 3.1.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.1.2 Địa hình .25 3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu 25 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội xã .26 3.1.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất đai xã 26 3.1.2.2 Tình hình lao động nhân xã 29 3.1.2.3 Điều kiện sở hạ tầng xã 32 3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh địa bàn xã 34 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn xã Châu hội sản xuất mía 37 3.1.3.1 Thuận lợi 37 3.1.3.2 Khó khăn 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .37 4.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ mía hộ trồng mía.60 4.3.1 Các nhân tố khách quan 60 4.3.1.1 Điều kiện thời tiết, khí hậu 60 4.3.1.2 Dịch bệnh 62 4.3.2 Các nhân tố chủ quan 63 4.3.2.1 Lao động 63 4.3.2.2 Tiến khoa học kỹ thuật 64 4.3.2.3 Nhân tố thị trường .66 vii Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 4.3.2.4 Các sách hỗ trợ 67 4.4 Một số giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nơng dân địa bàn xã 68 4.4.1 Giải pháp nâng cao thu nhập từ trồng mía UBND xã Châu Khê 68 4.4.2 Giải pháp nâng cao thu nhập từ mía ban quan lý thôn 70 4.4.3 Giải pháp nâng cao thu nhập từ mía hộ nơng dân 73 4.5 Định hướng giải pháp nâng cao thu nhập từ mía cho hộ nơng dân địa bàn xã Châu Khê 76 4.5.1 Định hướng 76 4.5.2 Giải pháp 77 4.5.2.1 Giải pháp giống kỹ thuật thâm canh 77 4.5.2.2 Giải pháp lao động .78 4.5.2.3 Giải pháp sách 79 4.5.2.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật 79 4.5.2.5 Giải pháp thu hoạch vận chuyển mía 80 4.5.2.5 Giải pháp bảo vệ thực vật .81 4.5.2.6 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng giao thông, thủy lợi .81 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 5.2.1 Đối với nhà nước 84 5.2.2 Đối với UBND xã 85 5.2.3 Đối với ban quản lý thôn .85 5.2.4 Đối với người trồng mía .86 5.2.5 Đối với nhà máy đường sông lam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 viii Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích sản lượng mía só nước giới 17 Bảng2.2: Diện tích sản lượng mía giới ba năm 18 Bảng 3.1: Cơ cấu diện tích đất đai xã Châu Khê qua năm 2009 – 2011 27 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Châu Khê qua năm (2009- 2011) 31 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng xã Châu Khê năm (2009 – 2011) 32 Bảng 3.4: Kết sản xuất kính doanh xã Châu Khê qua năm (2009 – 2011) 36 Bảng 3.1: Số hộ được chọn điều tra xã Châu Khê 38 Bảng 3.2: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .40 Bảng 4.1: Tình hình phân bổ đất trồng mía xã năm qua( 2009-2011) 46 Bảng 4.2: Năng suất, sản lượng mía xã qua năm 48 Bảng 4.3: Tình hình nguồn lực người nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất đai nhóm hộ nơng dân 52 Bảng 4.5: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất mía nhóm hộ điều tra 54 Bảng 4.7: Thu nhập từ trồng mía hộ nông dân xã Châu Khê năm 201159 ix Lê Thị Thảo_ PTNT 53_ 531507 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CN- XDCB Công nghiệp, xây dựng NN Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản LĐ Lao động LLNN Lao động nông nghiệp 10 GTSX Giá trị sản xuất 11 SXNN Sản xuất nông nghiệp 12 SL Số lượng 13 QMN Quy mô nhỏ 14 QMV Quy mô vừa 15 QML Quy mô lớn 16 THCS Trung học sở 17 TM - DV Thương mại dịch vụ 18 FAO Tổ chức lương thực giới x

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w