Untitled 2463(3) 3 2021 Khoa học Tự nhiên Đặt vấn đề Trong quá trình canh tác mía tại ĐBSCL, lá mía thường được cày vùi và để phân hủy tự nhiên thông qua quá trình phân hủy sinh học của nhiều loài vi[.]
Khoa học Tự nhiên Phân lập đánh giá khả phân hủy mía dịng vi khuẩn đất phèn trồng mía Đồng sơng Cửu Long Vũ Văn Long1*, Trần Văn Dũng2 Khoa Tài nguyên - Môi trường, Trường Đại học Kiên Giang Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận 23/12/2020; ngày chuyển phản biện 28/12/2020; ngày nhận phản biện 5/2/2021; ngày chấp nhận đăng 17/2/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu thực nhằm phân lập đánh giá khả phân hủy mía nhóm vi khuẩn địa đất phèn canh tác mía Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Mẫu đất thu thập ba vùng đất phèn có diện tích canh tác mía lớn ĐBSCL: huyện Bến Lức (Long An), huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) huyện Hòn Đất (Kiên Giang) Tổng cộng có mẫu đất thu thập gồm: LA1, LA2, HG1, HG2, KG1 KG2 Kết nghiên cứu phân lập 18 dịng vi khuẩn có khả sản xuất enzyme cellulase phân hủy cellulose gồm: LA2-4b, LA2-1, LA2-4a, LA2-2, KG2-1, KG2-2a, KG2-2b, KG2-3, KG2-20, KG2-21, KG2-22, KG2-24, KG2-26, KG2-27, LA1-1, LA1-2, LA1-3, LA1-7 Tất dịng vi khuẩn phân lập có khả phân hủy hữu hiệu mía, có tiềm ứng dụng vào thực tiễn sản xuất góp phần cải tạo chất lượng đất phèn ĐBSCL Trong đó, dòng vi khuẩn chọn (LA1-1, LA2-4a, LA2-4b, KG2-2b KG2-24) có khả phân hủy mía cao khác biệt có ý nghĩa (p