1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc khmer tỉnh an giang đến năm 2025

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Đồng Bào Dân Tộc Khmer Tỉnh An Giang Đến Năm 2025
Tác giả Lê Quang Vinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Đại Học Kinh Tế Tp Hcm
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2025
Thành phố An Giang
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 784,86 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025”, công trình nghiên cứu tác giả, nội dung đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, số liệu sử dụng trung thực có trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Tác giả Luận văn LÊ QUANG VINH ẠI Đ C Ọ H N KI H TẾ TP CM H Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER 1.1 Khái niệm vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm hộ 1.1.2 Hộ nông dân 1.1.3 Kinh tế hộ nông dân 1.1.4 Vai trò kinh tế hộ kinh tế quốc dân 10 1.1.5 Quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế hộ đồng bào dân tộc Khmer 14 ẠI Đ 1.2 Đặc trưng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 14 1.2.1 Đặc trưng kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 14 Ọ H 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer 17 C 1.3 Kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh An Giang 22 KI 1.3.1 Kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer số địa phương 22 N 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh An Giang 25 H Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2004 – 2014 28 TẾ TP 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 28 CM H 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Tình hình lao động, việc làm 30 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang từ năm 2004 – 2014 32 2.2.1 Đặc điểm chung kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 32 2.2.2 Thu nhập mức sống hộ nông dân ĐBDT Khmer An Giang 35 2.2.3 Tình hình lao động hộ nơng dân ĐBDT Khmer An Giang 38 2.2.4 Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi 39 2.2.5 Tình hình đất đai 41 2.2.6 Nguồn vốn sản xuất việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer 44 2.2.7 Kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất 50 2.3 Đánh giá chung phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer An Giang từ năm 2004 - 2014 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế 55 Đ 2.3.3 Những vấn đề đặt 58 ẠI Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025 60 H C Ọ 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 60 KI 3.1.1 Phát triển nhanh gắn với phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 60 N 3.1.2 Mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, hình thành trang trại gia đình 60 H 3.1.3 Mở rộng nâng cao hiệu liên kết, hợp tác theo hướng đa dạng hoá 61 TẾ 3.1.4 Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ cải thiện môi trường 61 TP 3.1.5 Kết hợp chặt chẽ với giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh vùng biên, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang 62 CM H 3.2 Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 62 3.2.1 Giải pháp phát huy nguồn lực tự nhiên 62 3.2.2 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn, lao động, đất đai – sở hạ tầng 66 3.2.3 Giải pháp tăng cường áp dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất hộ nông dân ĐBDT Khmer 72 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hộ nông dân ĐBDT Khmer 73 3.2.5 Giải pháp khuyến khích phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu 75 3.2.6 Giải pháp nâng cao vai trò hiệu quản lý Nhà nước hộ nông dân ĐBDT Khmer 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ẠI Đ C Ọ H N KI H TẾ TP CM H DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt KTHND ĐBDT KT-XH KT HTX KTTT SXHH SX-KD ĐBSCL Ý nghĩa Kinh tế hộ nông dân Đồng bào dân tộc Kinh tế - xã hội Kinh tế Hợp tác xã Kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa Sản xuất - kinh doanh Đồng sông Cửu Long DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: GDP GDP/người tỉnh An Giang từ năm 2004-2014 29 Bảng 2.2: Tỷ trọng ngành cấu GDP tỉnh An Giang 30 Bảng 2.3: Thu nhập bình quân đầu người dân tộc Khmer tỉnh An Giang năm 2014 36 Bảng 2.4: Trình độ học vấn hộ dân tộc Khmer An Giang 39 Đ Bảng 2.5: Tình hình trồng trọt dân tộc Khmer An Giang năm 2014 39 ẠI Bảng 2.6: Các khó khăn trồng trọt dân tộc Khmer An Giang 40 Bảng 2.7: Số hộ chăn nuôi loại vật nuôi 41 H Ọ Bảng 2.8: Bình quân diện tích đất sản xuất (thuộc quyền sử dụng hộ Khmer năm 2014 42 C Bảng 2.9: Biến động đất đai (đất sản xuất đất ở) hộ Khmer An Giang năm 2014 42 KI N Bảng 2.10: Phương tiện sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Khmer An Giang năm 2014 46 H Bảng 2.11: Các nhu cầu hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hộ Khmer An Giang năm 2014 47 TẾ Bảng 2.12: Phương tiện sản xuất nông nghiệp dân tộc Khmer An Giang năm 2014 48 TP CM H MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang xác định vùng địa lý - hành 28 xã/thị trấn thuộc huyện/thị xã (Tri Tôn, Tịnh Biên, An Phú, Tân Châu, Châu Phú, Phú Tân, Châu Thành Thoại Sơn) tỉnh An Giang Đây vùng đất giàu tiềm năng, đa dạng nguồn lực tự nhiên (đồng bằng, sông nước, núi rừng, khoáng sản, thủy sản…), nguồn lực người đa dạng văn hóa, đa tơn giáo Vùng có lợi hoạt động kinh tế nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản), lâm nghiệp (trồng khai thác rừng, dược liệu), khai thác khoáng sản (vật liệu xây dựng…), phát triển kinh tế biên giới, du lịch nội vùng, liên vùng, xuyên biên giới có vị trí chiến lược quốc phịng, an ninh vùng biên biên giới phía Tây Nam vùng Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đối mặt với nhiều khó khăn thách thức phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cư dân, người nghèo; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, ổn định trị - xã hội giữ vững quốc phòng, an ninh Đ vùng biên Đời sống khó khăn, phận bà dân tộc Khmer, đặc biệt ẠI hộ nông dân ĐBDT Khmer nghe theo kích động, lơi kéo số lực phản động bên ngồi: địi lại đất cũ tộc họ, đưa yêu sách đòi nhà nước H cấp đất sản xuất, cấp nhà, vay vốn sản xuất, vay tiền chuộc đất, chiếm đất Ọ người Kinh, khiếu kiện đông người, vượt cấp v.v Điều không ảnh hưởng C sâu sắc đến tình hình phát triển kinh tế mà cịn dẫn đến nguy bất ổn trị - KI xã hội tỉnh giáp biên giới nước bạn Campuchia N Để khắc phục tình hình trên, giải pháp bản, lâu dài hiệu H tiếp tục thực tốt sách dân tộc Đảng, Nhà nước, đẩy mạnh phát triển TẾ KT – XH vùng ĐBDT, tập trung nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế hộ nông dân ĐBDT Khmer tỉnh An Giang giải pháp mang tính đột phá TP Xuất phát từ yêu cầu trên, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025” cần thiết có ý nghĩa CM H thiết thực lý luận lẫn thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu: Quá trình phát triển dân cư dân tộc ĐBSCL (thế kỷ XV – XIX); vấn đề dân cư dân tộc ĐBSCL vào năm đầu kỷ XX…, tác giả Mặc Đường đề cập nhiều mặt hình thành cộng đồng tộc người, có người Khmer mối quan hệ dân tộc vùng vào thời kỳ khác Nghiên cứu tác động sách dân tộc Đảng lĩnh vực KT – XH có Luận án tiến sĩ lịch sử Nguyễn Thanh Thuỷ: Q trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam ĐBDT Khmer ĐBSCL, Hà Nội - 2001 Cơng trình tập trung đánh giá tác động, hiệu sách dân tộc Đảng tình hình KT – XH vùng ĐBDT Thực sách dân tộc đồng bào Khmer có Luận văn thạc sĩ lịch sử Nguyễn Tấn Thời: Đảng An Giang lãnh đạo thực sách dân tộc đồng bào Khmer (1996-2004), Hà Nội – 2005 Trong cơng trình tác giả tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế rút kinh nghiệm q trình thực sách dân tộc đồng bào Khmer An Giang Đ Luận án tiến sĩ triết học Trần Thanh Nam, Đời sống tinh thần đồng ẠI bào dân tộc Khmer Nam Bộ công đổi Hà Nội, 2001 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp nâng cao đời sống tinh H thần dân tộc Khmer Ọ Đề cập đến giải pháp nâng cao đời sống người Khmer có đề tài nghiên C cứu khoa học cấp thạc sĩ Lê Tăng chủ nhiệm: Một số giải pháp nâng cao đời KI sống cho ĐBDT Khmer miền Tây Nam Bộ giai đoạn nay, TP.HCM – N 2003 Cơng trình chủ yếu nghiên cứu lý luận vấn đề dân tộc, phân tích thực H trạng đề xuất giải pháp nâng cao đời sống ĐBDT Khmer miền Tây Nam TẾ Luận văn thạc sĩ kinh tế Võ Thị Kim Thu, Xố đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh, Hà Nội - 2005 Trình bày vấn đề lý luận, thực trạng, TP giải pháp xóa đói giảm nghèo vùng ĐBDT Khmer tỉnh Trà Vinh, v.v Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện CM H khác dân tộc Khmer, chưa có cơng trình khoa học vào nghiên cứu kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc (KTHND ĐBDT) Khmer Do vậy, việc nghiên cứu đề tài không trùng với công trình khoa học cơng bố Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTHND ĐBDT Khmer An Giang giai đoạn 2004 – 2014 nhằm thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tự, hạn chế, từ đề xuất sách để góp phần phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phân tích hoạt động KT hộ nông dân ĐBDT Khmer tỉnh An Giang giai đoạn 2004 - 2014 nhằm tìm đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh An Giang, đặc biệt Đ huyện miền núi, biên giới có nhiều ĐBDT Khmer sinh sống (Tri Tôn, ẠI Tịnh Biên) Về thời gian, đề tài nghiên cứu thực trạng giới hạn giai đoạn từ H năm 2004 - 2014 Phương hướng giải pháp nghiên cứu giai Ọ đoạn từ năm 2015 - 2025 C Phương pháp nghiên cứu KI Phương pháp xuyên suốt đề tài vật biện chứng logíc - lịch sử, N kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê, phương H pháp so sánh, khảo sát thực tế, v.v Những phương pháp tùy theo vấn tiêu Luận văn nêu Cụ thể: TẾ đề chương mà có cách vận dụng linh hoạt nhằm hoàn thành mục TP - Phương pháp vật biện chứng lịch sử - logíc: xem xét, phân tích, đánh giá cách khách quan, tồn diện vấn đề phát triển KTHND ĐBDT Khmer CM H tỉnh An Giang trạng thái luôn biến đổi tiến trình tiến phát triển đất nước - Phương pháp phân tích - tổng hợp: xử lý liệu để tìm thực trạng phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh Giang, từ nêu lên quan điểm đề nhóm giải pháp nhằm phát triển KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang - Phương pháp thống kê: tập hợp liệu theo mốc thời gian, thành phần, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang - Phương pháp so sánh: thông qua q trình thu thập phân tích liệu liên quan đến KTHND ĐBDT Khmer tỉnh An Giang, đối chiếu so sánh liệu với số địa phương thuộc khu vực Đồng Sông Cửu Long có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, để từ làm rõ thêm thực trạng KTHND ĐBDT Khmer địa bàn tỉnh An Giang đề xuất nhóm giải pháp gắn với thực trạng nêu Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn có ý nghĩa sau: - Khái quát vấn đề lý luận bản: Đặc trưng, yếu tố ảnh hưởng học kinh nghiệm phát triển KTHND ĐBDT Khmer Đ - Phân tích q trình vận động, phát triển KTHND ĐBDT Khmer ẠI điều kiện KT chuyển đổi: trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hóa, tác động trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng H nghiệp, nơng thơn Ọ - Góp phần cung cấp tranh toàn diện hoạt động KT hộ C nông dân ĐBDT Khmer An Giang KI - Nêu lên phương hướng nhóm giải pháp nhằm phục N vụ cho việc nghiên cứu, đề xuất chủ trương, sách ĐBDT H Khmer tỉnh An Giang nói chung KTHND ĐBDT Khmer nói riêng đến năm Kết cấu luận văn TẾ 2025 TP Luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân đồng CM H bào dân tộc Khmer Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang giai đoạn 2004 - 2014 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang đến năm 2025 ẠI Đ C Ọ H N KI H TẾ TP CM H

Ngày đăng: 06/12/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w