1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao khả năng tiếp cận vốn để phát triển khu vực kinh tế tư nhân tại tỉnh bình dương8

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

THựCTtẺH - KINH NGHIỆM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN ĐỂ PHẮT TRIỂN KHU Vực KINH TẾTƯ NHÂN TẶl TỈNH BÌNH DƯƠNG NGUN HĨNG THU, NGUYỄN NGỌC TIẾN Bài viết đánh giá thực trạng vốn, nhu câu vốn tiếp cận vốn đểphát triển khu vực kinh tếtư nhân tỉnh Bình Dương dựa sờ khảo sát 220 đơn vị kinh tế tư nhân Kết nghiên cứu cho thấy, vốn đểphát triển sản xuất - kinh doanh đóng vai trị quan trọng đối vởi đơn vị Trên sờ đó, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhàm nâng cao khả tiếp cận vốn thông qua đổi quan điểm quản lý nhà nước, kiện toàn sách vế huy động vốn khu vực kinh tếtư nhân Bình Dương từ chủ sở hữu, hồn thiện sách tín dụng vể tiếp cận vốn vay Tử khóa: Kinh tế tư nhân, tiếp cận văn, phát triển, Bình Dương IMPROVING ACCESSIBILITY TO CAPITAL FOR THE DEVELOPMENT OF PRIVATE SECTOR IN BINH DUONG PROVINCE Nguyen Hong Thu, Nguyen NgocTien This article assesses the current situation of capital, capital demand and accessibility to capital for private sector development in Binh Duong province based on a survey of 220 private economic units The research results show that capital for business production and development is very important to these units On that basis, the authors propose solutions to improve their accessibility to capital through reforming views on state management, consolidating policies on capital mobilization of the private sector in Binh Duong from owners, improving credit policies on loans Keywords: Private economy, accessibility to capital, development, Binh Duong Ngày nhận bài: 29/6/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 19/7/2022 Ngày duyệt đăng: 26/7/2022 Đặt vấn đề Trong hai thập kỷ vừa qua, khu vực kinh tế tu nhân (KTTN) Việt Nam có bước phát triển mạnh số lượng chất lượng Từ chô chủ yếu hộ kinh doanh cá thê) doanh nghiệp (DN) tư nhân nhỏ lẻ, đến khu vực KTTN phát triển đa dạng với nhiều loại hình như: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân, công ty hợp danh, hợp tác xã (kinh tế tập thê), tập đồn kinh tế 98 có đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách nhà nước Tại Bình Dương, KTTN ln cấp quyền tỉnh Bình Dương quan tâm tạo điều kiện phát triển thơng qua việc ban hành nhiều sách Điển hình như: Kế hoạch sơ' 1368/KH-UBND hành động tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội ứng phó dịch COVID- 19; Kế hoạch số 6464/KH-UBND hỗ trợ DN nhỏ vừa năm 2022 Cùng với đó, Bình Dương ban hành nhiều chế, sách khuyến khích tạo điều kiện chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành DN Những sách, kế hoạch hành động kịp thời thiết thực cấp quyền tỉnh Bình Dương đã, tạo động lực đáng kể để khu vực KTTN phục hồi phát triển sau thời gian bị ảnh hưởng nghiêm trọng cứa đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, thực tế tiễn phát triển KTTN Bình Dương thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết đạt được, chất lượng phát triển thành phần KTTN hạn chế nhiều mặt suất tốc độ tăng suất chưa cao, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; lực khoa học cơng nghệ doanh nghiệp cịn lạc hậu, đổi sáng tạo phương diện sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ, quản lý, marketing, cơng nghệ Vì vậy, viết trao đổi loại hình KTTN, vốn vai trò vốn phát triển khu vực KTTN, rào cản tiếp cận vốn khu vực KTTN Bình Dương đề xuất giải pháp khắc phục thời gian tới TÀI CHÍNH - Tháng8/2022 Cơ sở lý luận Khái niệm thành phần kinh tê' tư nhân Đại hội lân thứ VI Đảng (1986) xác lập thành phân KTl'N hệ thống câù nên kinh tế nhiều thành phân nước ta, theo bao gồm: kinh tế tiêù sản trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp vào DN; (iv) Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: DN, thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài khác DN phạm vi số vốn cam kết góp vào DN; (v) Cơng ty cổ phần: DN, vốn điều lệ xuất hàng hóa (thợ thủ cơng, nơng dân cá thê) chia nhỏ thành nhiều phần nhau, phần vốn người buôn bán, kinh doanh dịch vụ cá thê) kinh tế tư gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi tư nhân Đêh năm 2017, Nghị số 10-NQ/TW cổ đơng Cổ đơng góp vốn chịu trách nhiệm (Ban chấp hành Trưng ương Đảng, 2017) mở rộng các khoản nợ nghĩa vụ tài khác DN chủ thể thành phần K1TN cụ thê’hóa chủ sở phạm vi số vốn cổ phần góp vào DN; (vi) hữu tư nhân, bao gồm: hộ kinh doanh cá thê) hộ Họp tác xã: tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, tiêu chủ, chủ tư nhân, nhà tư bản, tập đoàn tư với loại hình kinh doanh tương ứng hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (hộ nông dân, hộ tiêù - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trang trại, hộ tiêu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư (tư nước tư nước), tập đoàn tư Có thể nói, việc cụ thể hóa thành phân KTTN góp phân thúc hình thành, phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân thời gian tới hộ gia đình, tổ chức (gọi chung xã viên) có nhu cầu lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia họp tác xã, thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh; (vii) Các loại hình KTTN khác, doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật chuyên ngành ngân hành thương mại cổ phân, văn phịng cơng chứng Thực tế tiễn phát triển kinh tế tư nhân Bình Dương thời gian qua cho thấy, bên cạnh kết quà đạt được, chất lượng phát triển thành phần kinh tế tư nhân hạn chế nhiều mặt suất tốc độ tăng suất chưa cao, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; lực khoa học công nghệ doanh nghiệp cịn lạc hậu, đổi sáng tạo phương diện sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ, quản lý, marketing, cơng nghệ Các loại hình kinh tế tư nhân Theo Luật DN (2020), loai hình KTTN gồm: (i) Hộ kinh doanh cá thể: hình thức thành phân KTTN cá thê) tiểu chủ (tiểu thương), dựa sở hữu tư nhân nhỏ vốn quy mô sản xuất Hộ kinh doanh cá chủ yếu sử dụng lao động gia đình, sử dụng lao động làm th khơng thường xuyên; (ii) Doanh nghiệp tư nhân: DN cá nhân, nhân danh thành lập làm chủ, chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài khác phát sinh liên quan đến hoạt động DN; (iii) Công ty hợp danh: DN, có hai thành viên hợp danh, thành viên hợp danh, có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm toàn tài sản khoản nợ nghĩa vụ tài khác DN, cịn thành viên góp vốn (nếu có) chịu vốn, tiếp cận vốn vai trị vốn phát triển kinh tế tư nhân Vốn điều kiện cần thiết yếu khơng thê’ thiếu đê DN quan cấp phép kinh doanh xem xét cho thành lập tiến hành hoạt động kinh doanh Trong trình hoạt động mở rộng quy mô kinh doanh DN phát sinh nhu cầu huy động tăng vốn kinh doanh số vốn đầu tư ban đầu Để đáp ứng nhu cầu tăng thêm vốn, loại hình DN, tùy theo điều kiện kinh doanh, tiềm lực nhà đầu tư, chiến lược phát triển DN mà DN có phương thức huy động vốn, kênh huy động vốn khác nhau, cụ thể: Thứ nhất, vốn phân loại vốn Hiện nay, có nhiều cách khác đê’ định nghĩa vốn phân loại vốn DN, nghiên cứu này, quan điểm nhóm tác giả "Vốn tổng nguồn vốn mà DN huy động đê’ tài trợ cho tài sản DN trình hoạt động kinh doanh DN", thê’ tiêu tổng nguồn vốn bảng cân đối kế tốn hay bảng tình hình tài DN Do đó, tùy theo u cầu xem xét đê’ tiếp cận nguồn vốn, vốn chia thành loại khác nhau, cụ thể: (i) Nếu xem xét theo thời gian huy động sử dụng vốn, có thê’ chia vốn hành hai loại vôh thường xuyên vốn tạm thời; (ii) Nếu xem xét theo phạm vi huy động vốn, có thê’ chia vốn thành hai loại vốn huy động bên vốn huy động bên ngoài; (iii) Nếu xem xét theo quan hệ sở hữu, chia vốn thành hai loại vốn chủ sở hữu nợ phải trả 99 •ỊỘỊ- THỰC TIÊN-KINH NGHIỆM HÌNH 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ Tư NHẪN diện khảo sát PHÂN BỐ MẪU ĐƠN VỊ KTTN KHẢO SÁT NGÀNH NGHÉ KINH DOANH " Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sân ■ Công nghiệp xây dựng ■ Thương mại dịch vụ SỐ NĂM HOẠT ĐỘNG QUY MÔ KINH DOANH 26% ■ Dưới 10 năm ■ Từ 10 đển20 năm * Trên 20 năm ■ Quy' mô lớn ■ Quy' mơ vừa • Quy mơ nhơ ■ Quy' mơ siêu nhỏ Nguỗn: Nghiên cứu cùa nhóm tác già Thứ hai, tiếp cận vốn Tiếp cận vốn hiểu tiếp cận nguồn tài trợ vốn trình hoạt động DN Tại cơng ty cho thuê tài (vi) Tài trợ từ vốn chủ sở hữu tín dụng khơng thức, vốn huy động từ thành viên, cổ đông góp vốn Việt Nam nay, theo nhóm tác giả, DN tiếp cận vốn thơng qua nguồn tài trợ sau: (i) Tài trợ từ vốn vay ngân hàng thưong mại tổ chức tài phi ngân hàng, nguồn vốn tiếp cận quan trọng DN nay, ngân hàng thương mại đóng vai trị trung gian tài chính, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho DN từ khoản vay ngắn hạn đến khoản vay trung dài hạn; (ii) Tài trợ từ chương vay, mượn từ gia đình, bạn bè, tổ chức phường hội, cầm đồ, tín dụng thương mại cá nhân Thứ ba, vai trò vốn phát triển Với thành phần KTTN hay doanh nghiệp, vốn điêu kiện tiên quyết, quan trọng cho đời, tồn phát triển, chí có số loại hình kinh doanh pháp luật cịn quy định phải có đủ số vốn pháp định cho phép thành lập hoạt động Có thể nói, vốn đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đơn vị diễn liên tục từ khâu mua sắm vật tư, thiết bị sản xuất, thuê mướn lao động khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, trang trải chống đỡ cho tổn thất, rủi ro, biến động thị trường, khủng hoảng tài q trình hoạt động đơn vị Từ cho thấy, vốn có vai trò quan trọng phát triển khu vực KTTN nói chung DN nói riêng, vốn định tồn phát triển DN, xác lập địa vị pháp lý DN, nâng cao lực cạnh tranh DN, đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh DN trình Chính phủ, chương trình ưu đãi Chính phủ việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp đến đối tượng cần ưu tiên phát triển Chính phủ thơng qua ngân hàng phi lợi nhuận như: Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội ; (iii) Tài trợ từ thị trường tài chính, nguồn tài trợ thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu đê’ huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán DN; (iv) Tài trợ từ quỹ đầu tư, nguồn tài trợ vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm lớn Việt Nam như: VinaCapital, Mekong Capital, Dragon Capital Fund ; (v) Tài trợ từ th tài chính, hình thức tài trợ thơng qua 100 TÀI CHÍNH - Tháng 8/2022 Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá khả tiếp cận vốn cho phát triển KTTN tỉnh Bình Dương, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính việc tổng hợp tài liệu, sở lý luận vấn đối tượng khảo sát; phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng để thống kê mô tả liệu khảo sát, thu thập, cụ thể: Đối tượng khảo sát: Các thành phân loại hình KTTN Bình Dương, bao gồm 06 loại hình: (i) Hộ kinh doanh cá thể, (ii) DN tư nhân, (iii) Công ty trách nhiệm hữu hạn, (iv) Công ty cổ phần, (v) Hợp tác xã, (vi) Cơng ty hợp danh Mục đích khảo sát: Đánh giá khả tiếp cận vốn cho phát triển KTTN tỉnh Bình Dương phương diện đặc điểm vốn tại, nhu cầu vốn, phương thức tiếp cận vốn vay vốn đơn vị KTTN Từ đó, phân tích, đánh giá đ'ê xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn cho đơn vị KTTN Mầu phiếu khảo sát: Nhóm tác giả phân bố mẫu phiếu khảo sát cho đơn vị KTTN Bình Dương Tuy nhiên, việc tiếp cận khảo sát đơn vị hợp tác xã, cơng ty hợp danh có phân khó khăn, nhóm nghiên cứu thực chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu phiếu khảo sát sau: Hộ kinh doanh cá thể (50 phiếu), DN tư nhân (50 phiếu), Công ty trách nhiệm hữu hạn (50 phiếu), Công ty cô’ phần (50 phiếu), Hợp tác xã (10 phiếu) Công ty hợp danh (10 phiếu) Phương pháp thực khảo sát: Nhóm tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực vấn, khảo sát trực tiếp khảo sát thông qua công cụ Google Form Phiếu khảo sát thiết kế gồm phân, phần đề cập đến thông tin chung đối tượng tham gia khảo sát phân câu hỏi khảo sát Các câu hỏi khảo sát thiết kế xoay quanh mục tiêu nghiên cứu, bao gồm: (i) đặc điểm vốn tại; (ii) nhu cầu vốn; (iii) phương Nguỗn: Nghiên cứu nhóm tác giả $ thức tiếp cận vốn vay vốn; (iv) rào cản tiếp cận vay vốn Nhóm tác giả thực qua giai đoạn: (i) Giai đoạn 1, dựa tổng quan nghiên cứu thành phân loại hình KTTN, vốn tiếp cận vốn đơn vị KTTN, nhóm tác giả tiến hành thiết kế phiếu khảo sát nháp ban đầu; (ii) Giai đoạn 2, sử dụng phiếu khảo sát nháp đê vấn ý kiến chuyên gia (12 chuyên gia, bao gồm: 06 giảng viên đại học 06 đơn vị KTTN tinh Bình Dương) nhằm tham vấn ý kiến chuyên gia câu hỏi phiếu khảo sát đảm bảo đầy đủ thông tin cần thu thập, thích hợp đánh giá với đơn vị KTTN Bình Dương văn phong có đủ rõ ràng, dễ hiểu; (iii) Giai đoạn 3, thiết kế phiếu khảo sát thức, dựa kết giai đoạn 2, nhóm tác giả tổng hợp đưa phiếu khảo sát thức đê’ gửi cho đối tượng diện mẫu khảo sát Phương pháp xử lý liệu thu thập: Trên sở 220 phiếu khảo sát thu hợp lệ, nhóm tác giả tiến hành thống kê tính giá trị phần trăm (%) thành phần khảo sát để đánh giá khả tiếp cận vốn cho phát triển khu vực KTTN tỉnh Bình Dương Thực trạng vể vốn tiếp cận vốn khu vực kinh tế tư nhân Bình Dương Đối tượng khảo sát Với 220 đơn vị KTTN diện khảo sát, bao gồm: Hộ kinh doanh cá thể, 50 đơn vị; DN tư nhân, 50 đơn vị; Công ty trách nhiệm hữu hạn, 50 đơn vị; Công ty cô’ phần, 50 đơn vị, Hợp tác xã, 10 đơn vị; Công ty hợp danh, 10 đơn vị Kết khảo sát cho thấy đặc điểm đơn vị KTTN diện khảo sát sau: Thứ nhất, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh: Lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm đa số với tỷ lệ lên đến 46%, tiếp đến lĩnh vực công nghiệp xây dựng với tỷ lệ 43% thấp lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản với tỷ lệ 11% Từ cho thấy, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh thương mại, dịch vụ, công nghiệp xây dựng chiếm ưu Bình Dương Thứ hai, số năm hoạt động: Phần lớn đơn vị KTTN có thâm niên hoạt động tương đối trẻ, chủ yếu 20 năm, cụ thể: số đơn vị hoạt động 10 năm 38%, từ 10 năm đến 20 năm 50%, 20 năm chiếm 12% Điều cho thấy, có trẻ động đơn vị khu vực KTTN Bình Dương Thứ ha, quy mơ kinh doanh: Phần lớn đơn vị 101 •ỊỘỊ- THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM KTTN có quy mơ vừa quy mô nhỏ, tương ứng với tỷ lệ 36% 26%; cịn quy mơ lớn tương 22% Từ cho thấy, quy mơ kinh doanh đơn vị khu vực KTTN Bình đơn vị KTTN Bình Dương cần thiết cấp bách Thứ hai, mức độ đáp ứng nhu cầu vốn nhu cầu tiếp cận nguồn vốn Dương theo chiều hướng tốt, đơn vị có tiềm lực sức mạnh tài q trình hoạt động tiềm mở rộng quy mô kinh doanh tương lai Kết khảo sát cho thấy, hầu hết đơn vị KTTN có số vốn đáp ứng nhu cầu thời gian tới 75%, nhiều khoảng từ 25% đến 50%; nhu cầu tiếp cận nguồn vốn đơn vị KTTN Bình Dương bối cảnh chủ yếu vốn ngắn hạn vốn trung hạn Điều chứng tỏ đơn vị cần vốn cho nhu cầu hoạt động thường xuyên chuẩn bị yếu tố đầu vào sản xuất ngắn trung hạn Thứ ba, kênh huy động vốn đơn vị KTTN dự kiến huy động thời gian tới Kết khảo sát cho thấy, đê’ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian tới, đơn vị KTTN Bình Dương dự kiến trọng huy động từ nguồn (i) Vay ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân, (ii) Huy động từ chủ sở hữu tiềm năng, (iii) Vay từ nguồn vốn hỗ trợ, (iv) Vay mượn từ kênh tín dụng phi thức người thân, bạn bè, khách hàng, nhà cung cấp, công ty tài Từ cho thây, cấp quyền tỉnh Bình Dương cần có sách hỗ trợ để đơn vị KTTN tiếp cận nguồn vốn hợp pháp lâu dài cho trình hoạt động phát triển đơn vị KTTN Ve vốn đơn vị KTTN Thứ nhất, đặc điểm vốn đơn vị KTTN: Kết khảo sát cho thấy, cấu vốn, phần lớn đơn vị diện khảo sát tài trợ tài sản cho trình hoạt động từ vốn đầu tư chủ sở hữu, với tỷ lệ 52%; nhiên, số đơn vị huy động nợ đê đầu tư cho tài sản hoạt động tương đối lớn, đến 48% Đồng thời, đến thời điểm khảo sát có đến 44,55% đơn vị tình trạng thiếu vốn có 5% đơn vị thiếu vốn mức trầm trọng Điều cho thấy nhu cầu vốn đơn vị KTTN Bình Dương lớn Thứ hai, mức độ, tần suất kênh huy động vốn: Kết khảo sát cho thây, có 30% đơn vị diện khảo sát đầu tư tài sản từ 100% vốn chủ sở hữu, lại đơn vị phải vay; đó, 44% đơn vị có vay 26% đơn vị có vay nhiều Đồng thời, số 124 đơn vị trả lời có vay có đến 47% đơn vị vay thường xun, cịn lại có vay Bên cạnh đó, số đơn vị trả lời có vay có đến 30 đơn vị phải vay mượn thơng qua kênh tín dụng khơng thức vay mượn từ người thân, cá nhân cho vay Từ cho thấy, phần nhiều đơn vị KTTN Bình Dương có vay vốn trình hoạt động, nhiều đơn vị thiếu vốn tiếp cận lựa chọn kênh tín dụng vay vốn kênh tín dụng thức tín dụng khơng thức nhu cầu vốn tiếp cận vốn đơn vị KTTN thời gian tới nhu cầu vốn đơn vị KTTN qua giai đoạn Kết khảo sát cho thấy, so với giai đoạn trước đại dịch COVID-19, nhu cầu vốn đơn vị KTTN bắt đ'âu có dấu hiệu tăng cao thời gian diễn đại dịch COVID-19 tăng cao vào giai đoạn bình thường mới, số đơn vị có nhu cầu vốn cao nhu cầu vốn cao tăng rõ qua giai đoạn sau đại dịch COVID-19 Điều cho thấy, việc tạo điều kiện vốn tiếp cận vốn giai đoạn Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn để phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bình Dương Thời gian tói, để nâng cao khả tiếp cận vốn khu vực KTTN tỉnh Bình Dương cần trọng giải pháp sau: Một là, đổi toàn diện quan điểm quản lý nhà nước phát triển KTTN Việt Nam nói chung cấp quyền tỉnh Bình Dương nói riêng HÌNH 3: NHU CÁU VỐN CỦA CÁC ĐƠN VỊ KINH TÉ TƯ NHÂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN Thứ nhất, I 102 ■ Khơng CĨ nhu Cẩu I Có nhu cầu ằ Bình thường iCónhucầucao ■ Có nhũ cầu cao Nguồn: Nghiên cứu củo nhóm tác giả TÀI CHÍNH - Tháng 8/2022 H1NH 4: MỨC Độ ĐÁP ỨNG VỐN so VỚI NHU CÁU VÀ NHU CÁU TIẾP CẬN CÁC NGN VÕN íặ hoạt động tra, kiểm tra quan Mức độ đáp ứng vốn so vói nhu cầu Nhu cầu tiếp cận nguồn vốn chức năng, quan thuế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa, điện tử hóa thủ tục hành chính, kê khai thuế để giảm chi phí phát sinh cho đơn vị KTTN Hai là, •Dưới 25% ’Từ 25% đến 50% ’Vốn ngắn hạn * Từ 50% đến 75% »Từ 75% ■ vốn dài hạn Tại Nghị só 10-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XII phát triển KTTN nhấn mạnh đến phương châm phát triển kinh tế số Chính phủ, chuyển đổi mơ hình từ kiểm sốt sang kiến tạo, từ can thiệp trực tiếp sang gián tiếp, từ tiền kiểm sang giám sát theo nguyên tắc quản lý kiểm sốt rủi ro, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế kinh tế nhiều thành phần phù hợp với nguyên tắc, thông lệ quốc tế, tuân thủ hiệp định song phương, đa phương ký kết Theo đó, đê’phát triển khu vực KTTN địi hỏi cần phải đổi toàn diện quản lý nhà nước phát triển KTTN, cụ thể: (i) Việc ban hành định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cần thực đúng, đầy đủ, ổn định giai đoạn để nâng cao hiệu quả, vai trò Nhà nước việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế; (ii) Cân tạo lập khung thể chế thiết chế đủ ‘Vốn trung hạn kiện tồn sách huy động vốn từ chủ sở hữu Hiện nay, khu vực Nguón: Nghiên cứu nhóm tác già KTTN, chủ sở hữu có quyền tham gia góp vốn vào tất hình thức kinh doanh đơn vị KTTN Tuy nhiên, số quy định tăng giảm vốn điều lệ, chuyển đổi thành viên/cổ đơng góp vốn, trích lập lợi nhuận để bổ sung vốn góp, hồn trả vốn góp cho thành viên/cổ đơng góp vốn nhiều bất cập, thủ tục nhiều, chưa theo kịp phát triển loại hình KTTN, làm hạn chế gia tăng vốn kênh huy động vôh này, việc huy động vốn chủ sở hữu đến từ nhà đầu tư nước quỹ đầu tư nước hoàn thiện sách tín dụng tiếp cận vốn vay Ba là, Hâu hết đơn vị KTTN Việt Nam nói chung Bình Dương nói riêng có nhu cầu vốn tìm đến kênh huy động vốn vay thông qua trung gian tài thị trường tiền tệ ngân hàng thương mại, quỹ tín dụng nhân dân Tuy nhiên, ngân hàng, quỹ tín dụng, để cấp vốn cho đơn vị KTTN đòi hỏi đơn vị mạnh bình đắng để tạo hành lang pháp luật KTTNJ phải có tài sản chấp; đó, tài sản châp việc tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển KTTN, góp phần nâng cao lực sản xuất kinh doanh đơn vị KTTN, hướng đến phát triển mạnh đơn vị KTTN có quy mơ lớn để làm đầu tàu thúc đẩy phát triển đơn vị KTTN vệ tinh, hình thành mơ hình liên kết kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh, ; (iii) Thực phân bổ nguồn lực kinh tế bình đẳng, đảm bảo cho đơn vị KTTN tiếp nguồn lực để phát triển, nguồn lực vốn ưu đãi, vốn hỗ trợ, vốn tài nguyên, vốn người (iv) Nâng cao chất lượng quản lý thị trường để tránh hàng nhái, hàng giả làm ảnh hưởng đêh hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh doanh thống, nâng cao hiệu tiêu chí quan trọng để đơn vị KTTN tiếp cận vay vốn Trong đó, quy định khn khổ pháp lý tài sản chấp chưa chặt chẽ, hình thức vay tín chấp với tài sản chấp nguyên vật liệu, hàng hóa, đất tài sản gắn liền với đất Do đó, việc thẩm định hồ sơ vay vốn, cấp hạn mức cho vay vốn, kiểm soát giải ngân vốn vay phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm nhân viên tín dụng quy định, quy trình ngân hàng cho vay vốn Để tơ chức tín dụng thuận lợi cấp vốn tín dụng cho đơn vị KTTN Chính phủ nói chung tỉnh Bình Dương nói riêng cần hồn thiện sách quyền sở hữu, quyền quản lý sử dụng tài sản đơn vị KTTN vay 103 íặ- THỰC TIỄN-KINH NGHIỆM tài sản hình thành từ vốn vay; kiểm soát tốt lãi suất huy động cho vay, nâng cao tính minh viên, khách hàng, nhà cung cấp Hiện phát bạch, dễ dàng thủ tục vay vốn, lý vay vốn với quy mơ hình thức hoạt động nhỏ lẻ, tài sản chấp người vay vi phạm hợp đồng khó kiểm sốt, lại kênh cho vay phổ biến thủ tục cho vay đơn giản thuận tiện; chí hình thức cho vay cịn "núp bóng" vay vốn nhằm giảm thiểu rủi ro cho phía đon vị cho vay đơn vị vay Bôn là, kiện tồn phát triển thị trường tài để đa dạng hóa kênh tiếp cận vốn cho sinh hoạt động cá nhân cho vay vốn, cơng ty cho hình thức cơng ty tài chính, đơn vị hỗ trợ vay vốn; theo cho vay "biến tướng" tiềm ẩn nhiều rủi ro đơn vị KTTN Bên cạnh việc vay vốn thị trường tiền tệ, lãi suất vay cao, cưỡng chế thu nợ trái luật Vì đơn vị KTTN huy động vốn thị trường tài thông qua phát hành cổ phiêù, trái phiếu vận dụng cơng cụ tài phái sinh việc chuyển đổi trái phiếu (huy động từ chủ nợ) sang cổ phiếu (huy động từ chủ sở hữu) Tuy nhiên, số chế sách quản lý cịn chưa chặt chẽ, số nhà đầu tư lớn thao túng thị trường thông đồng lũng đoạn thị trường, làm sách, văn hướng dẫn thủ tục vay cho vay mượn, quản lý chặt chẽ kênh huy động vốn để hoạt động theo khuôn khô pháp luật kênh huy động vốn đơn vị KTTN tìm ẩn nhiều rủi ro, địi hỏi úy ban chứng khốn Nhà nước Chính phủ phải giám sát kiện toàn vốn lớn, phải vay vốn trình hoạt động tài trợ cho tài sản, nhiều đơn vị phải tiếp cận lựa chọn vay vốn kênh tín dụng thức tín dụng khơng thức Từ đó, nghiên cứu đề Kết khảo sát cho thấy, phẩn nhiều đom vị kinh tế tư nhân Bình Dương có vay vốn q trình hoạt động, nhiều đơn vị thiếu vốn lựa chọn kênh tín dụng vay vốn kênh tín dụng thức tín dụng khơng thức xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn đê’ Năm là, đa dạng nguồn vốn kỳ hạn nguồn vốn Bên cạnh nguồn vốn vay thương mại, Chính phủ cần có gói hỗ trợ vay vốn dạng cho đơn vị KTTN theo bối cảnh thị trường kinh doanh ngành nghề kinh doanh, trọng đảm bảo nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn ôn định, đù đáp ứng nhu cầu vay vốn đơn vị KTTN giai đoạn theo xu hướng phát triển biến động thị trường Đồng thời, hệ thống vay cho vay thị trường liên ngân hàng cần phối hợp tốt, kết nối tốt để nhanh chóng lưu thông vốn thừa/thiếu ngân hành thương mại nhằm qua thúc đẩy hoạt động cho vay vốn trung gian tài vói đơn vị vay vốn nhanh chóng kịp thời Sáu là, quản lý tốt kênh tín dụng phi thức Kênh tín dụng phi thức khơng thể thiếu trình hình thành phát triển đơn vị KTTN Tuy nhiên, bên cạnh số hoạt động tín dụng phỉ thức phổ biến hiệu vốn vay mượn người thân, gia đình, cơng nhân 104 vậy, Chính phủ tình Bình Dương cần có Kết luận Từ kết khảo sát thực trạng vốn, nhu cầu vốn tiếp cận vốn khu vực KTTN tình Bình Dương cho thấy đơn vị KTTN có nhu cầu phát triển khu vực KTTN tỉnh Bình Dương thơng qua hoạt động đổi tồn diện quan điểm v'ê quản lý nhà nước phát triển, kiện tồn sách huy động vốn từ chủ sở hữu, hồn thiện sách tín dụng tiếp cận vốn vay, kiện tồn phát triển thị trường tài chính, đa dạng nguồn vốn kỳ hạn nguồn vốn quản lý kênh tín dụng phi thức với mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển khu vực KTTN tình Bình Dương theo hướng bên vững Tài liệu tham khảo: Ban Chóp hành Trung ương Đảng (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.47 https://tuyengiao.vn/ban-can-biet/thang-12-1986-dai-hoi-dai- bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-cua-dang-131755; Ban Chấp hành Trung ương Đàng (2017), Nghị guyếtsố 10-NQ/TW vé hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Quốc hội (2020), Luật số 59/2020/QH14 vê Luật Doanh nghiệp; Nguyễn Ngọc Tiến (2020), Giáo trình Kế tốn cóng ty, NXB Đại học Kinh tế quốc dân; ủy ban nhân dàn tỉnh Bình Dương (2018), Kế hoạch số2470/KH-UBND triển khai tuyên truyền, khuyến khích tạo diễu kiện thuận lợi cho hộ kinh doanh cá thể chuyển đổi thành doanh nghiệp giai đoạn 2018-2020 địa bàn tình Bình Dương Thơng tin tác giả: 75 Nguyễn Hồng Thu, PGS.JS Nguyễn Ngọc Tiến Trường Đại học Thủ Dầu Một Email: thunh@tdmu.edu.vn ... điều kiện vốn tiếp cận vốn giai đoạn Giải pháp nâng cao khả tiếp cận vốn để phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Bình Dương Thời gian tói, để nâng cao khả tiếp cận vốn khu vực KTTN tỉnh Bình Dương... trăm (%) thành phần khảo sát để đánh giá khả tiếp cận vốn cho phát triển khu vực KTTN tỉnh Bình Dương Thực trạng vể vốn tiếp cận vốn khu vực kinh tế tư nhân Bình Dương Đối tư? ??ng khảo sát Với 220... Cơng ty hợp danh Mục đích khảo sát: Đánh giá khả tiếp cận vốn cho phát triển KTTN tỉnh Bình Dương phương diện đặc điểm vốn tại, nhu cầu vốn, phương thức tiếp cận vốn vay vốn đơn vị KTTN Từ đó, phân

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w