1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng

38 515 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

Luận văn : Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng

Trang 1

Lời mở đầu

Quá trình quốc tế hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ giữa các nớc trên thế giới Quá trình này thúc đẩy sự lu thông hàng hoá, thông tin, vốn đầu t giữa các nớc trên thế giới với nhau Toàn cầu hoá đa tới những cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển dặc biệt là Việt Nam Nó tạo cơ hội và thách thức mạnh mẽ trong việc đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu ngành, thành phần kinh tế, nâng cao trình độ tri thức ngời lao động…nhằm theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới Nguồn lực trong nớc có giới hạn, đòi hỏi phải sử dụng nó cho đúng, sao cho hiệu quả Trong các nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đầu t có vai trò, vị trí hết sức quan trọng Chính vì vậy việc nghiên cứu nhằm tìm ra mối quan hệ tác động qua lại giữa

đầu t với sản lợng là một vấn đề cần thiết Việc nghiên cứu này giúp ta hiểu

rõ hơn sự tác động qua lại giữa đầu t với sản lợng, đồng thời tìm ra những biện pháp để mối quan hệ nay tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn.

Do việc nghiên cứu "Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu t với

sản lợng " có tầm quan trọng nh vậy, chúng tôi dã tiến hành nghiên cứu

những lí luận, đi sâu tìm hiểu thực tiễn mối quan hệ này Đồng thời, nghiêncứu mối quan hệ này đợc thể hiện trong nền kinh tế Việt Nam trong một sốnăm gần đây Thông qua đó, chúng tôi đa ra một số biện pháp nhằm nângcao hiệu quả đầu t và tăng sản lợng ở nớc ta, nhằm góp phần đa thêm ý kiếngóp phần vào việc hoàn thành kế hoạch, mục tiêu kinh tế đã định

Trang 2

Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao hàm những hoạt động sử dụng nguồn lựchiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế -xã hội những kết quả trong tơng lailớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt dợc kết quả đó.

Trong kinh tế học: Tổng đầu t là toàn bộ đầu t đợc thực hiện trongmột thời kì nhất định

Đầu t thuần là một bộ phận đầu t tăng thêm hay bộ phận đầu t còn lạicủa tổng đầu t sau khi đã trừ đi hao mòn trong năm

2 Đầu t phát triển và các lĩnh vực của đầu t phát triển.

Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại, ta có thểphân biệt các loại đầu t: đầu t tài chính, đầu t thơng mại, đầu t tài sản vậtchất và sức lao động ( đầu t phát triển).Trong đó, ta đi sâu xem xét đầu tphát triển

Trang 3

2.1 Khái niệm đầu t phát triển.

Đầu t phát triển là đầu t trong đó ngời bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt

động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuấtkinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việclàm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội

Đầu t phát triển gồm các công việc cụ thể sau:

- Xây dựng, sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng

- Mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ

- Bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực

- Thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tàisản nhằm 2 mục đích: duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại

và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế, cho xã hội

2.2 Đặc điểm của đầu t phát triển.

Hoạt động đầu t phát triển có đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu tkhác

- Trớc hết, hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn nằm khê đọngtrong suốt quá trình thực hiện đầu t

- Thời gian để tiến hành một công việc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thòng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến

đến thực hiện đầu t cũng nh quá trình khai thác các kết quả đầu t sau này

Nh vậy, với đặc điểm là thời gian thực hiện đầu t dài, vốn lớn, lao độngnhiều, thời gian vận hành các kết quả đầu t dài do đó đầu t phát triển thờngchịu mức độ rủi ro cao Đây là nguyên nhân để ta phải thực hiện đầu t theo

Trang 4

thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xãhội.

P E1 S

E0

P0 P1 D’

Q1 Q0 Q2

-Đầu t tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực tới sự ổn định của nền kinh tế.

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và

đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi đầu t, dù là tănghay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá

vỡ sự ổn định của một quốc gia Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu

tố của đầu t tăng làm cho giá của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chiphí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t) đến một mức độ nào đó dẫn đến tìnhtrạng lạm phát Đến lợt mình, làm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sốngcủa ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn,thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làmcho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này pháttriển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sốngngời lao động, giảm tệ nạn xã hội.Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho

sự phát triển kinh tế

Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sáchcần thấy hết tác động hai mặt mày để đa ra các chính sách nhằm hạn chếcác tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định củatoàn bộ nền kinh tế

- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Theo các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế ở mứctrung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15%-20% so với GDP tuỳ thuộc vàoICOR của mỗi nớc

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.Các nớc phát triển ICOR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn

đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại

có giá cao.Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu vốn,thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn

do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ

Đối với nớc ta để đạt đợc mục tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản ợng quốc nội năm 2000 theo dự tính của các nhà kinh tế, nếu ICOR là 3 thìvốn đầu t phải lớn gấp 6 lần hiện nay

Trang 5

l-Kinh nghiệm có các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vàomạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnhthổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung.Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICORtrong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực Do đó, ởcác nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thấp thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.

- Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành, vùng, địa phơng.

Cơ cấu ngành: kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờngtất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn từ 9 đến 10% là tăngcờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đốivới các ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khảnăng sinh học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn Nh vậy,chính đầu t quyết định quá trính chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gianhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

Về cơ cấu lãnh thổ: đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối vềphát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏitình trạng đói nghèo, phát huy những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế,kinh tế, chính trị…của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn,lámbàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển

- Đầu t có vai trò tác động tới sự phát triển khoa học, công nghệ của đất nớc Để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có

các công nghệ, thiết bị tiên tiến Để có công nghệ, thiết bị hiện đại thì chỉ có

2 con đờng là nghiên cứu phát minh ra công nghệ hoặc mua ngoài Dù là

ph-ơng án nào cũng cần phải có vốn đầu t Công nghệ là trung tâm của côngnghiệp hoá Do đó đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờngkhả năng công nghệ ở nớc ta hiện nay Và mọi phơng án đổi mới công nghệkhông gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi

b Xét trên góc độ các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế của đất nớc.

Đầu t quyết định sự ra đời, sự tồn tại và sự phát triển của mỗi cơ sở Đểtạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời của bất kì doanh nghiệp nàocúng cần phải xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị và lắp

đặt, thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động của 1 chu kỳ củacác cơ sở vật chất kĩ thuật vừa tạo ra Và các cơ sở sản xuất đang tồn tại sau

1 thời gian hoạt động thi các cơ sở vật chất kĩ thuật của các đơn vị này sẽ bịhao mòn h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng thì cần định kì tiếnhành sửa chữa lớn hoặc thay mới các thiết bị đã h hỏng hao mòn Các hoạt

động này chính là hoạt động đầu t Còn đối với doanh nghiệp muốn đổi mới

để thích ứng với các điều kiện hoạt động mới để thích ứng với điều kiện mớicủa sự phát triển kinh tế kĩ thuật và nhu cầu tác dụng của nền sản xuất xãhội Sau đó, doanh nghiệp phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cáctrang thiết bị cũ lỗi thời, phải đào tạo lại nguồn nhân lực, phải đầu t chonghiên cứu phát triển sản phẩm mới cũng có nghĩa là đầu t

Trang 6

và sản phẩm dở dang tức là phảI trừ tồn kho đầu kì hai loại kể trên vì nó

là kết quả sản xuất của kì trớc

- GO dợc tính theo giá thị trờng

- GO phản ánh giá trị toàn bộ của sản phẩm đợc sản xuất

GO = C + V + m

Hay GO = C1 + C2 +V + m

Trong đó: C1: khấu hao tài sản cố định

C2: chi phí trung gian

V: thù lao lao động

m: thặng d sản xuất

- GO phản ánh toàn bộ kết quả sản xuất

GO = giá trị nửa thành phẩm + giá trị nửa thành phẩm còn phải tiếp tục chếbiến + giá trị chênh lệch nửa thành phẩm

2.2.Tổng sản phẩm quốc nội GDP.

GDP là tổng sản phẩm trong nớc hay quốc nội, là tổng giá trị các hànghóa và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong phậm vi lãnh thổ của 1 nớctrong 1 thời kì nhất định thờng là 1 năm

Theo khái niệm của hệ thống tài khoản quốc gia SNA: GDP là tổng sảnphẩm quốc nội, là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chiphí trung gian, đó là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấuhao tài sản cố định trong 1 thời kì nhất định

ý nghĩa: Tổng sản phẩm quốc nội GDP là 1 trong những chỉ tiêu kinh

tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sảnxuất, của các ngành, các thành phần kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dântrong 1 thời ki nhất định GDP là nguồn gốc của mọi nguồn thu nhập, nguồngốc của sự giàu có và phồn vinh của xã hội Nó là căn cứ quan trọng để dánhgiá sự tăng trởng kinh tế của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ,huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân c, so sánh quốc

tế, xác định trách nhiệm của mỗi nớc đối với các tổ chức quốc tế

3 Mối quan hệ giữa đầu t và sản lợng.

Trong nền kinh tế, đầu t và sản lợng có mối quan hệ qua lại, ảnh hởngtới nhau trên nhiều giác độ Đây vừa là chỉ tiêu phản ánh kết quả phát triểncủa nền kinh tế, vừa là điều kiện cho sự tăng trởng, phát triển Mối quan hệnày đợc thể hiện theo cả hai chiều: Đầu t tác động đến sản lợng và sản lợng

ảnh hởng đến đầu t

3.1.1 Đầu t tác động trực tiếp đến sản lợng

Trang 7

Xét về tác động trực tiếpcủa đầu t đến sản lợng, ta có thể đề cập đếnmột số lý thuyết.

Khía cạnh cầu: cầu đầu t tăng thì y tăng

Khía cạnh cung: sản xuất thành phẩm tăng sẽ làm y tăng

Nếu MPC càng lớn thì k càng lớn do đó độ khuyếch đại sản lợngcànglớn dẫn đến sản lợng tăng, công ăn việc làm tăng

Quan hệ dây chuyền giữa đầu t và sản lợng Mỗi sự gia tăng đầu t đềukéo theo sự gia tăng bổ sung lao động, nguyên vật liệu và gia tăng tiêu dùng

và việc làm do đó gia tăng cầu lại làm gia tăng đầu t mới, lại tạo ra việc giatăng thu nhập mới (sản lợng) và quá trình mang tính dây chuyền

b Lý thuyết Tân Cổ Điển: theo lý thuyết này thì I=S; S =s.y (0 < s <1).

Theo hàm sản xuất: vốn và lao động là 2 nhân tố sản xuất có thể thay

đổi cho nhau trong tơng quan sau;

Y = A e r K  N (1- )

Với N (1-  ) : lao động

A er : công nghệ

K  : vốn đầu t

1- là hệ số co giãn thành phần của sản xuất với các yếu tố vốn và lao

động Từ đây ta có thể tính đợc tỷ lệ tăng trởng của sản lợng nh sau:

Ví dụ: Nếu  = 0,25 thì 1% tăng của vốn làm sản lợng tăng lên 25%

c Theo nguyên lý kinh tế học:

Trang 8

Sự đầu t không đem lại hiệu quả một cách tức thì cho nền kinh tế Để

có một sự tăng trởng bền vững về kinh tế đó phải là một sự tổ hợp lâu dàicủa nhiều quá trình Riêng đầu t nếu không kết hợp với các yếu tố khác mộtcách có hiệu quả thì sẽ chỉ là sự lãng phí nguồn lực

Lực lợng lao động và công nghệ là những yếu tố quan trọng, khôngthể thiếu cho sự phát triển kinh tế Giữa vốn, khoa học công nghệ và lực l-ợng lao động có mối qua lại mật thiết với nhau

Xét về công nghệ: một quy trình công nghệ sản xuất ra một sản phẩm

chính là điều cách mạng nhất để nâng cao hiệu quả, năng suất lao động xãhội Công nghệ càng cao càng phát triển thì hàm lợng tri thức trong sản xuấtcàng lớn, trong khi hàm lợng vật chất vẫn nh cũ hoặc ít hơn thì giá trị sửdụng cao hơn nhiều

Xét về lĩnh vực lao động: nhìn nhận cả về phơng diện quy mô lẫn chất

lợng lao động thì đều đòi hỏi phải có sự đầu t thích đáng thì mới đem lạihiệu quả cao hơn Nh vậy, một cách gián tiếp đầu t ảnh hởng tới sản lợngthông qua yếu tố lao động

Xét về khía cạnh tài nguyên: đây là yếu tố đầu vào của quá trình sản

xuất Nó sẽ là nhân tố tạo điều kiện hoặc hạn chế tới khả năng sản xuất củanền kinh tế Tuy nhiên với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, đâykhông còn là vấn đề mang tính quyết định do có sự thay thế bằng cácnguyên liệu nhân tạo, hoặc sự chuyển nhợng, mua bán nguyên liệu giữa cácquốc gia Muốn khai thác nguồn tài nguyên cho dù là trong hay ngoài nớcthì cũng cần phải có sự đầu t thích đáng và có hiệu quả

Nh vậy, theo hàm sản xuất thì xét một cách trực tiếp hay gián tiếpthông qua các yếu tố đầu vào khác thì đầu t là nhân tố chủ đạo quyết địnhtới sản lơng đầu ra của nền kinh tế

d Hệ số ICOR: Là tỷ lệ gia tăng của vốn đối với sản lợng (suất đầu t), là

tỉ số giữa vốn đầu t tăng thêm với sản lợng gia tăng hay phơng án để tạo ra 1

đơn vị sản lợng cần bao nhiêu đơn vị vốn đầu t

ICOR = I/Y = I/Y ICOR = VĐT/GDP/ Tốc độ tăng trởng kinh tế

Ưu diểm:

- Hệ số ICOR tơng đối ổn định trong một thời kỳ do đó nếu biết đợc tốc

độ tăng trởng kinh tế và hệ số ICOR có thể dự báo đợc quy mô vốn đầu t cần thiết

- Trong một số trờng hợp hệ số ICOR có thể xem nh 1 chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu t

Nhợc điểm.

- Hệ số ICOR không phản ánh sự tham gia của các yếu tố sản xuất khác vào việc tạo ra sản lợng ở Y

- Hệ số ICOR cha tính đến độ trễ thời gian của đầu t

Về phơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp chứng tỏ nền kinh

tế càng có hiệu quả Tuy nhiên, trên thực tế ICOR còn phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác nh nền kinh tế đang trong giai đoạn nào, đã công nghiệp hoáhay cha, lực lợng lao động…mức độ tác động của bối cảnh thế giới, chất l-ợng quản lý nhà nởc của đầu t cao hay thấp Dựa vào chỉ số ICOR ngời tacòn có thể dự báo đợc tiềm năng tăng trởng kinh tế

Ví dụ: bình quân trong 5 năm tới (2005-2010), nếu tỷ suất tiết kiệm

nội địa của nớc ta đạt 40% GDP, hệ số ICOR = 5 thì tăng trởng kinh tế sẽ

đạt mức 8% Từ đó, Chính phủ sẽ có những biện pháp và chính sách là tăng

Trang 9

cờng khả năng tích luỹ trong nớc cũng nh huy động vốn t nớc ngoài nhằmthực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế đã đề ra.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng kinh tế ởmức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải chiếm 15-25% trong GDP và tuỳ thuộcvào chỉ số ICOR mỗi nớc

Mức tăng GDP = vốn đầu t/ICOR

Nhìn vào công thc trên rỏ ràng ta thấy đợc sự tác động của đầu t tớisản lợng Trong mỗi thời kỳ, với một đất nớc thì chỉ số ICOR gần nh khôngthay đổi thì mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ở các nớcphát triển, ICOR thờng lớn từ 5 đến 7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc

sử dụng để thay thế lao động, do sử dụng công nghệ có giá cao Còn ở cácnớc chậm phát triển, ICOR thấp tử 2 -3 do thiếu vốn, thừa lao động nên cóthể và rất cần phảI sử dụng lao động để thay thế cho vốn, do sử dụng côngnghệ lạc hậu giá rẻ

Nh vậy, xét trên tổng thể nền kinh tế, hay xét trên giác dộ vi mô, đầu

t là nhân tố quyết định tới sản lợng đầu ra một cách trực tiếp hay thông quacác nhân tố khác nh lao động, công nghệ… Tác động của đầu t có thể đợcthể hiện ngay trong chu kỳ đầu t, nhng cũng có thể có độ trễ trong sự pháthuy hiệu quả tuỳ theo mức độ, phạm vi, lĩnh vực đầu t

3.1.2 Đầu t tác động gián tiếp đến sản lợng.

Do đầu t và sản lợng nằm trong mối quan hệ kinh tế chịu ảnh hởng, tác

động và có mối quan hệ mật thiết với mối quan hệ khác Do vậy, đầu t còntác động đến sản lợng một cách gián tiếp thông qua các nhân tố khác

a Đầu t tác động tới yếu tố đầu vào còn lại của sản lợng

Đầu t tác động tới yếu tố lao động

Một trong các hoạt động của đầu t phát triển là đầu t cho nguồn nhânlực

Trớc hết, đầu t làm tăng thêm máy móc thiết bị, từ đó thúc đẩy làmtăng thêm số lợng lao động cần sử dụng Đặc biệt đối với những ngành cầnnhiều lao động khi tăng thêm thiết bị, dụng cụ lao động sẽ làm tăng thêm cácyếu tố đầu vào của sản xuất.Từ đó làm sản lợng tăng làm tăng thêm thu nhậpcho xã hội

Đầu t làm tăng thêm tri thức tăng khả năng ứng dụng khoa học máymóc thiết bị hiện đại qua hoạt động giáo dục bồi dỡng đào tạo nguồn nhânlực Với trình độ cao hơn tính sáng tạo cao dẫn tới việc kích thích sản xuấtnâng cao năng suất lao động, từ đó làm tăng sản lợng sản phẩm đầu ra và sảnlợng của ngành kinh tế

Bên cạnh đó thông qua chơng trình đầu t giáo dục đào tạo cán bộ quản

lý thuê chuyên gia đào tạo hoặc cử đi học tập nớc ngoài làm cho trình độquản lý đợc nâng cao tăng khả năng phân tích nắm bắt thông tin thị trờngnên kế hoạch sản xuất rõ ràng có tính khả thi, tiết kiệm vốn đầu t làm tăngtính hiệu quả cho sản xuất

Đầu t tác động tới yếu tố đất đai và tài nguyên

Đầu t cải tạo đất có tác dụng quan trọng trong việc gia tăng sản lợngngành nông nghiệp Làm tăng sản lợng của nền kinh tế

Trang 10

Đầu t tác động vào tài nguyên thông qua việc đầu t vào máy móc thiết

bị thăm dò tài nguyên, khai thác và vận chuyển những tài nguyên khoáng sảnnày đến nơi sản xuất làm tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm đầu ra

Đầu t tác động tới khoa học công nghệ

Việc đầu t vào khoa học công nghệ thông qua chơng trình vốn đầu t máymóc thiết bị đợc nâng cấp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho quátrình sản xuất làm cho năng suất lao động tăng, chi phí sản xuất giảm, sản l-ợng xã hội không ngừng tăng lên Có thể nói đầu t cho nghiên cứu triển khaikhoa học công nghệ kỹ thuật là công việc lâu dài song có tác động tới sản l-ợng của toàn nền kinh tế

Đầu t tác động đến môi trờng chế độ xã hội.

Môi trờng chế độ xã hội tốt tạo điều kiện cho mọi hoạt động sản xuấtdiễn ra bình thờng và phát triền là cần thiết đối với mọi quốc gia Muốn vậycần có tiền cho hoạt động nghiên cứu các yếu tố tác động, những điểm mạnhyếu của xã hội nhằm tạo ra cơ chế chính sách hợp lý tạo điều kiện cho sảnxuất diễn ra ổn định và tạo đìêu kiện cho sản lợng tăng

b Đầu t tác động tới kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng là những công trình phục vụ cho quá trình sản xuất và

đời sống của mọi ngời dân trong xã hội kết cấu hạ tầng gồm kho tàng bếnbãi, các tuyến đờng giao thông, đờng bộ, đờng thủy, đờng hàng không điệnnớc, bu chính viễn thông

Việc đầu t vào kết cấu hạ tầng thông qua quá trình tu bổ sửa chữa xâymới kết cấu hạ tầng từ đó thuận lợi cho việc thuận lợi cho việc vận chuyểncung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất, và vận chuyển hàng hoá đến nơitiêu thụ nhanh chóng Do đó đẩy nhanh quá trình sản xuất, lu thông tiêu thụsản phẩm

Mặt khác, kết cấu hạ tầng phù hợp và hiện đại còn thu hút lợng vốn

đầu t từ nơi khác đến, thu hút công nghệ mới, các nguồn vốn công nghệ từ

n-ớc ngoài Nhờ đó làm cho vốn sản xuất tăng làm cho sản lợng tăng

c Đầu t tác động tới cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế phù hợp sẽ làm cho sản lợng tăng nhiều hay ít.Nếu cơ cấu không phù hợp sẽ làm cho sản lợng nền kinh tế giảm Nền kinh

tế thông thờng chia làm 3 lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Cơcấu ngành có tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ cao là cơ cấu thích hợplàm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, đa nền kinh tế phát triển nhanh hơn do giátrị sản lợng của 2 ngành cao hơn so với ngành nông nghiệp rất nhiều

Để đạt đợc cơ cấu kinh tế hợp lý cần phải đầu t cho các ngành theo tỷ

lệ khác nhau phụ thuộc vào yêu cầu vốn đầu t đa vào ngành nào nhiều hơn,ngành đó sẽ phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu ngành

Do đó, phải có tỷ lệ vốn đầu t cho các ngành phù hợp với điều kiện của từngnớc, để phát huy lợi thế của mình

3.1.3 Các yếu tố ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tới sản lợng

Có rất nhiều yéu tố ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tới sản lợng,các yếu tố này có thể tác động mạnh hay yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọngcủa nó tới sản xuất, vào điều kiện sản xuất cụ thể của từng nớc

Trang 11

Trớc tiên, ta có thể thấy giá của nguyên, nhiên vật liệu chính hoặc giácủa các nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu có thể ảnh hởng tới sự tác động của

đầu t tới sản lợng Một ngành sản xuất có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu,khi giá của các đầu vào này tăng có thể ảnh hởng tới lợi nhuận đạt đợc saunày Tơng tự đối với những nguyên nhiên vật liệu chính khi giá tăng yếu tốnày tác động mạnh tới giá trị sản lợng đợc tạo ra sau này so với chi phí bỏ ra

đầu t Nếu lợi nhuận thu đợc không đáng kể hoặc âm các nhà đầu t sẽ chuyểnvốn sang lĩnh vực khác Do lợng vốn rút ra khỏi ngành đột ngột làm giảm sảnlợng của ngành, hoặc lĩnh vực đó Mặt khác, khi đầu t vào lĩnh vực khác đểkhai thác đợc cần có thời gian Do đó, sản lợng của nền kinh tế sẽ bị giảm đitrong một thời gian nào đó tuỳ thuộc vào lĩnh vực đầu t mới đi vào giai đoạnkhai thác nhanh hay chậm

Điều kiện tự nhiên của một nớc có thể ảnh hởng tới đầu t tác động đếnsản lợng, đặc biệt là sản lợng của một ngành nào đó Các yếu tố nh: khí hậu,

địa hình…tác động tới các kết quả của đầu t nh nhà xởng, máy móc, thiết bị,kết cấu hạ tầng… chúng tác động tới thời gian sử dụng, cách thức sử dụng vàbảo quản, sửa chữa những công trình và máy móc thiết bị này Nếu không cóbiện pháp nhằm giảm sự thiệt hại do những yếu tố này gây ra, lợng vốn đầu

t đa vào quốc gia đó sẽ ít, từ đó ảnh hởng tới sản lợng của nền kinh tế Đồngthời ta có thể thấy, một nớc có điều kiện tự nhiên tốt, địa hình thuận lợi cóthể là yếu tố thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tăng vốn đầu t cho sản xuất,tạo điều kiện cho tăng sản lợng, tăng thu nhập cho nền kinh tế

Chế độ xã hội và dân số cũng là những nhân tố ảnh hởng tới đầu t tác

động tới sản lợng Một chế độ xã hội ổn định, môi trờng đầu t, sản xuấtthuận lợi sẽ là nhân tố kích thích đầu t của nền kinh tế, đặc biệt trong việcthu hút vốn đầu t nớc ngoài tăng lợng vốn đầu t cho nền kinh tế Những rủi rochính trị các nhà đầu t phải cân nhắc khi đầu t vào 1 nớc hay 1 khu vực lĩnhvực nào đó nh: tài sản bị xung công, bị tịch thu hoặc phong toả, bạo lụcchính trị, sự thay đổi ngời đứng đầu dẫn tới các chính sách đa ra khác nhau

Do vậy, khi một quốc gia hoặc vùng có môi trờng chính trị ổn định sẽ thu hút

đợc vốn đầu t nhiều hơn do có giảm sự rủi ro trong đầu t Còn dân số có tác

động tới đầu t, thể hiện ở số lọng dân, hình thành nên thị trờng tiềm năng đểsản xuất, thu hút các nhà đầu t đầu t vào thị trờng này

Còn có rất nhiều các yếu tố khác ảnh hởng tới sự tác động của đầu t tớisản lợng, do đó ta cần phải nghiên cứu các nhân tố này nhằm nâng cao tác

động của đầu t trong việc nâng cao sản lợng

3.2.1 Sản lợng tác động trực tiếp tới đầu t

Không chỉ có đầu t tác động tới sản lợng mà sản lợng bản thân nócũng có tác động ngợc lại tới đầu t trên cả khía cạnh quy mô lẫn chất lợng

đầu t Tác động này có thể đợc xem xét dựa trên các khía cạnh nh:

Theo lý thuyết gia tốc đầu t: x = Kt/Yt

I n = x Y

Ta thấy, sản lợng bản thân nó có ảnh hởng trực tiếp tới đầu t ròng In.thông thờng, x là một hệ số ít có sụ thay đổi trong một thời kỳ khá dài, dovậy lợng đầu t cần thiết để tạo ra sản lợng Y thì cần bỏ ra In có thể xem xétthêm chỉ số ICOR

ICOR = I/Y

Trang 12

 I = ICOR Y

Dựa vào đây, ngời ta có thể dự báo trớc lợng vốn đầu t cần thiết để đạt

đợc mức tăng trởng kinh tế mục tiêu Ví dụ, nớc ta đặt mục tiêu năm 2006tăng trởng kinh tế đạt 8% Với chỉ số ICOR khoảng 5 thì trong năm naychúng ta cần có một lợng vốn cho đầu t là khoảng 40% GDP Điều này đặt

ra một thách thức lớn cho nền kinh tế, buộc nhà nớc, chính phủ cũng nh toàn

bộ nền kinh tế phải dốc toàn lực để đầu t phát triển kinh tế

Mặt khác, sự tăng trởng cũng chính là điều kiện để thực hiện việ tíchluỹ Nền kinh tế tăng trởng cao sẽ cải thiện mức sống của ngời dân, tăng thunhập, từ đó tăng tiêu dùng, đồng thời tăng tích luỹ Điều này sẽ tạo động lựccho đầu t phát triển

Sản lợng phản ánh kết quả hoạt động của nền kinh tế Mức sản lợnggia tăng kéo theo tiềm lực kinh tế ngày càng lớn mạnh Đó là dấu hiệu đẩmbảo cho các nhà đầu t yên tâm bỏ vốn đầu t Nhà đầu t sẽ không bỏ vốn nếukhông nhìn thấy khả năng sinh lời của đồng vốn mà mình bỏ ra Bởi vậy,một cách gián tiếp, sản lợng là nhân tố có tác động nhiều tới đầu t thông quacơ hội đầu t, lãi suất, cơ sở hạ tầng…

Xét về quan hệ cung cầu, sản lợng làm tăng cung cầu, dẫn đến giá cảhàng hoá giảm, làm cho lợi nhuận của nhà đầu t giảm xuống Lợi nhuậngiảm sẽ không kích thích đầu t , các nhà đầu t sẽ thu hẹp quy mô đầu txuống Nhng xét trên tổng thể nền kinh tế thì kết quả sản xuất của ngànhnày sẽ là nguyên vật liệu đầu vào của ngành khác Do vậy, cung tăng làmcho giá các nguyên vật liệu đầu vào giảm làm cho chi phí sản xuất giảm nêntạo động lực chuyển dịch vốn đầu t giữa các ngành trong nền kinh tế và sẽxuất hiện các ngành kinh tế mới Đây là dấu hiệu tốt để cho phát triển kinh

tế Dựa vào đó chính phủ có thể thông qua đầu t của mình để chuyển dịch cơcấu kinh tế

Nh vậy, sản lợng là một nhân tố quan trọng tác động trực tiếp tới đầu

t Nó không chỉ là kết quả hoạt động đầu t mà còn là nhân tố thúc đẩy kinhtế

3.2.2 Sản lợng tác động gián tiếp tới đầu t

Xét theo quan hệ cung cầu , sản lợng tăng giá cả giảm lợi nhuận củacác nhà đầu t giảm dẫn đến thu hẹp quy mô đầu t Vốn đầu t đợc dịch chuyểnsang các ngành khác có lợi nhuận cao hơn Sản lợng tăng làm cho vốn đầu tdịch chuyển tạo ra sự cân bằng trong các nền knh tế, đồng thời có thể tạo ranhững ngành mới do sự tìm kiếm cơ hội đầu t

Sản lợng tăng làm cho tiết kiệm trong nền kinh tế tăng cả về mặt tỷ lệgiữa tiết kiệm với sản lợng và cả về mặt số lợng Tiết kiệm của nền kinh tế lànguồn lực lớn cho đầu t phát triển chính là nguồn gốc của đầu t Khi tỷ lệ tiếtkiệm tăng lợng vốn gửi vào các ngân hàng tăng làm cho chi phí đầu t giảm

do đó tăng lợng vốn đầu t Mặt khác sản lợng tăng làm cho chi phí đầu tgiảm làm tăng khả năng sinh lời của đầu t khi đầu t cho1 dự án nào đó

Sẽ khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn ra nhiều hơn Nh vậy, sản lợngtăng làm tăng tiết kiệm từ đó làm tăng đầu t cho nền kinh tế Một ngành hoặc

1 nền kinh tế có sản lợng gia tăng 1 cách đều đặn qua hàng năm tạo ra tâm

lý yên tâm khi đầu t vào tạo sự hy vọng mức thu nhập cao hơn trong tơng laikhi bỏ vốn vào ngành này sẽ làm cho vốn đầu t tăng lên

3.2.3 Các nhân tố ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t.

Trang 13

Một nhân tố có thể ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t làdân số Khi dân số của quốc gia đó đông, sản lợng chia cho đầu ngời giảm.

do đó nền kinh tế bị thiếu vốn trong việc phát triển những công trình mới

Nh vậy, số lợng dân số có thể ảnh hởng tới sản lợng đầu t Mặt khác, cơ cấudân số già hay trẻ cũng là nhân tố ảnh hởng, theo thống kê những ngời trẻtuổi ít tiết kiệm, còn những ngời già sau khi nghỉ hu không có tiết kiệm Nhvậy, một nớc có dân số trong tuổi lao động càng cao, tỷ lệ tiết kiệm cao, khisản lơng tăng làm tăng tiết kiệm, từ đó làm tăng đầu t

Nhân tố khác có thể ảnh hởng tới sự tác động của sản lợng tới đầu t làhoạt động lu thông hàng hoá Khi sản lợng sản phẩm hàng hoá tăng nhanh,quá trình lu thông hàng hoá rất quan trọng trong việc đa sản phẩm tới ngờitiêu dùng, giúp các nhà đầu t hoàn vốn và sinh lời, khi thu hồi đợc vốn và cóthêm khoản tiền mới, nhà đầu t tiến hành đầu t mở rộng sản xuất, làm tăngsản lợng Nh vậy, quá trình lu thông sản phẩm có ảnh hởng tới chu kỳ sảnxuất Việc lu thông hàng hoá tốt giúp làm tăng sản lợng, tăng lợng vốn đầu tcho nền kinh tế

Một nhân tố khác có thể tác động đó là chu kỳ kinh tế của nền kinh tếquốc gia và thế giới Chu kỳ kinh tế gồm 4 giai đoạn: tiêu điều, khủnghoảng, phục hồi và tăng trởng Những giai đoạn này tác động mạnh tới sự ổn

định của sản lợng, làm tăng hoặc giảm sản lợng, từ đó làm tăng hoặc giảm

đầu t Trong giai đoạn khủng hoảng, sản lợng giảm mạnh, các sản phẩm khótiêu thụ hơn, làm vốn đầu t trong nền kinh tế giảm còn trong giai doặn tăngtrởng sản lợng tăng, vốn đầu t tăng

Có nhiều nhân tố tác động tới sản lợng đầu t, ta cần xem xét ảnh hởngtác động của chúng nhằm tăng cờng tác động tốt và hạn chế tác động xấucủa chúng tới sản lợng đầu t

l-ợng.

Đầu t và sản lợng là hai chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế Nó vừamang ý nghĩa quyết định tới kết quả, hiệu quả nền sản xuất xã hội, vừa làchỉ tiêu phản ánh tiềm lực, tầm vóc của nền kinh tế Nghiên cứu mối quan

hệ giữa chúng giúp cho các nhà hoạch định chính sách nhận thức đúng đắnvai trò và vị trí của đầu t tới nền sản xuất xã hội và ảnh hởng ngợc trở lại củasản lợng tới đầu t Từ đó, có những chiến lợc, chính sách phù hợp và thoả

đáng nhằm kích thích đầu t cho nền kinh tế, tăng sản lợng, tạo trong nềnkinh tế một thế mạnh trong xu thế và bối cảnh hội nhập hiện nay Đặc biệt

là việc hoạch định trong tơng lai, việc dự kiến khả năng tăng trởng dựa trênthực lực kinh tế, khả năng huy động vốn và các tiềm lực khác Từ đó đề ra đ-

ợc những biện pháp, phơng thức có hiệu quả cho việc thực hiện

Trang 14

Ch¬ng II: T×nh h×nh ®Çu t vµ t¨ng s¶n lîng ë

ViÖt Nam

Trang 15

i tình hình đầu t ở Việt Nam trong những năm qua

Trong những năm qua, đặc biệt la giai đoan 1991 trở lại đây mặc dù gặp rấtnhiều khó khăn nhng tình hình kinh tế xã hội nói chung, đầu t nói riêng đã

có nhiều khởi sắc Cùng với sự tăng lên về qui mô cũng nh chất lợng vốn đầu

t là sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t nói chung và các vùng miền nói riêng dã

có những chuyển biến theo hớng tích cực đợc cụ thể hoá qua các kết quả sau:

1.Quy mô vốn đầu t trong nền kinh tế.

Vốn đầu t toàn xã hội là một chỉ tiêu quan trọng, đóng vai trò quyết

định trong việc phát triển và tăng trởng kinh tế của đất nớc, nhất là đối với

n-ớc ta.Vì thế, Đảng và Nhà nn-ớc ta luôn quan tâm đến việc huy động một cách

có hiệu quả mọi nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài

Đầu t phát triển là một trong những yếu tố quan trong nhất quyết dịnh

đến tăng trởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động nàytrực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lu động, tài sản trí tuệ và nguồnnhân lực.Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chơng trìnhmục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân c và mặt bằng dân trí, bảo

vệ môi trờng sinh thái và đa các chơng trình phát triển kinh tế xã hội khácvào cuộc sống

Do nhận thức đợc vai trò quan trọng của đầu t phát triển nên trongnhững năm vừa qua chúng ta đã có nhiều chính sách và giảI pháp khơi dậynguồn nội lực và tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài để huy động vốn đầu

t phát triển.Nhờ vậy, vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1991-2005 nhìn chungtăng liên tục với tốc độ cao (trừ năm 1998 có giảm xút chút ít so với năm

1996 do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính của các nớc trongkhu vực)

Nếu so với năm 1996 thì vốn đầu t năm 2005 tăng khoảng 3,7 lần.Tính chung tổng số vốn đầu t toàn xã hội theo giá hiện hành thì đợc khoảng1732,869 nghìn tỉ đồng Trong đó, giai đoạn 1996 – 2000 đạt 752,944nghìn tỉ đồng, giai đoạn 2000-2005 đạt khoảng 979,745 nghìn ti đồng gấpkhoảng 1,3 lần tổng số vốn đầu t huy động đợc trong kế hoạch 5 năm 1996-2000

Trang 16

Qua bảng số liệu trên ta thấy, qui mô vốn đầu t trong nền kinh tế trong

những năm gần đây tăng cao và ổn định đặc biệt là tăng cao trong năm 2005

la 324 nghìn tỉ đồng Tỷ trọng vốn đầu t toàn xã hội giai đoạn 1996-2000

chiếm trung bình trong GDP là 32,96% Trong giai đoạn 2001-2005 chiếm

37,5% gấp 1,14 lần Dự báo giai đoạn 2006-2012 tỷ trọng này sẽ là 40%

2.Cơ cấu vốn đầu t.

Nguồn vốn đầu t nớc ta bao gồm:

 Nguồn vốn nhà nớc: ngân sách Nhà nớc là một nguồn vốn đầu t quan

trọng trong chiến lợc kinh tế-xã hội của quốc gia, thờng sử dụng cho

các dự án kết cấu hạ tầng, quốc phòng,an ninh…Vốn tín dụng đầu t

phát triển của Nhà nớc, vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc là thành

phần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của đất nớc

 Nguồn vốn t khu vực t nhân: bao gồm tiết kiệm của dân c, doanh

nghiệp dân doanh, hợp tác xã Đây là nguồn vốn có tiềm năng rất lớn

nhng cha đợc huy động triệt để

 Nguồn vốn đầu t của nớc ngoài

Trang 17

Cơ cấu vốn đầu t thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại vốn trong tổng vốn đầu

t xã hội, vốn đầu t của doanh nghiệp hay của một dự án Một cơ cấu vốn đầu

t hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu t đợc u tiên cho bộ phận quan trọng nhất, phùhợp với yêu cầu và mục tiêu đầu t và nó thờng chiếm một tỷ trọng khá cao.Trong thực tế, có một số cơ cấu đầu t quan trọng cần đợc chú ý xem xét nhcơ cấu vốn xây lắp và vốn máy móc thiết bị trong tổng vốn đầu t; cơ cấu vốn

đầu t xây dựng cơ bản, vốn đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học côngnghệ và môi trờng, vốn đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực, những chi phí tạo

ra tài sản lu động và những chi phí khác (chi phí quảng cáo, tiếp thị ); cơcấuvốn đầu t theo quá trình thành lập và thực hiện dự án nh chi phí chuẩn bị

đầu t, chi phí chuẩn bị thực hiện đầu t, chi phí thực hiện đầu t

Cùng với sự gia tăng của vốn đầu t xã hôi, cơ cấu nguồn vốn ngày càng đadạng hơn, phù hợp với cơ chế xoá bỏ bao cấp trong đầu t, chính sách pháttriển kinh tế nhiều thành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho

đầu t phát triển Trên phạm vi quốc gia, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơcấu phản ánh khả năng huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu t pháttriển, phản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu t, là cơcấu thay đổi theo hớng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu t từ ngân sách,tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng u đãi và nguồn vốn của dân c Đặc biệt cơcấu vốn đầu t phát triển theo ngành kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới đãdịch chuyển theo hớng đầu t mạnh cho công nghiệp, u tiên cho nông nghiệpnông thôn và phát triển hạ tầng cơ sở cũng nh các lĩnh vực xã hội Vốn đầu txã hội đã đợc phân bố tập trung vào hai vùng kinh tế trọng điểm là vùng

đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ

Nớc ta thời ky 1986-1990 nguồn vốn tín dụng u đãi của nhà nớc chiếm tỷtrọng không đáng kể, vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc đạt1,35% tổngvốn đầu t, đầu t nớc ngoài chỉ khoảng 7,5% và các nguồn viện trợ khôngnhiều thì nguồn vốn đầu t xã hội chủ yếu vẫn là vốn đầu t từ ngân sách nhànớc Nhng đến thời kỳ từ 1991 cho đến nay, cơ cấu nguồn vốn đầu t đã có sựthay đổi lớn Nguồn vốn đầu t cấp phát trực tiếp của ngân sách giảm dần, vốntín dụng Nhà nớc trong tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng Vốn đầu t của doanhnghiệp nhà nớc trong tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng

Trang 18

lên 32,4% năm 2005 là do chính sách đổi mới, cơ chế mở cửa khuyến khích

t nhân ngày càng tham gia các hoạt động đầu t Tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoàinăm 2005 giảm so với năm 2004 nhng về số tuyệt đối vẫn tăng 2,74 nghìn tỷ

đồng Điều đó cho thấy nớc ta là thị trờng lớn ngày càng thu hút đầu t củacác nớc trong khu vực và trên thế giới Ngoài ra, từ năm 2003-2005 còn thuhút mạnh mẽ vốn đầu t từ các nguồn khác nh công trái giáo dục, trái phiếuchính phủ, trái phiếu công trình và các hình thức trái phiếu khác

Nh vậy sự gia tăng mạnh mẽ của vốn đầu t toàn xã hội 2003-2005 là do sựtăng lên của nguồn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, nguồn vốn đầu t của khuvực doanh nghiệp nhà nớc và vốn đầu t của khu vực dân c và t nhân và vốn

đầu t của khu vực nớc ngoài Đáng chú ý là hiệu quả sử dụng nguồn vốnthuộc khu vực nhà nớc đã tiếp tục tăng lên trong năm 2005 Hầu

hết các bộ sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nớc tập trung lớn đều thực hiện

đạt hoặc vợt kế hoạch đề ra nh Bộ xây dựng, Bộ giao thông vận tải, Bộ thuỷsản, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ công nghiệp, Bộ văn hoáthông tin, Bộ y tế và Bộ giáo dục đào tạo

Có đợc các kết quả trên là nhờ hai nguyên nhân chính:

Một là, việc chấp hành các quy định về quản lý đầu t xây dựng đã có tiến bộ

so với nhiều năm trớc đây Các Bộ, ngành và địa phơng đã triển khai phân bổ

kế hoạch vốn đầu t nhanh gọn hơn, nhiều Bộ, ngành và tỉnh, thành phố đãhoàn thành việc phân bổ kế hoạch vốn đầu t đúng thời gian quy định,phân bổvốn đầu t theo đúng mức vốn đợc thủ tớng Chính phủ giao, cơ bản đã bố trívốn đầu t đúng mục tiêu, đúng cơ cấu ngành và cơ cấu nguồn vốn đợc giao.Việc chấp hành các thủ tục đầu t và xây dựng đợc thực hiện tốt hơn so vớicác năm trớc đây, hầu hết các dự án bố trí vốn đều có quyết định đầu t theo

đúng quy định.Việc khắc phục đầu t dàn trải đã đợc bố trí hơn, tình trạng dự

án phải điều chỉnh nội dung và tổng mức đầu t có xu hớng giảm so với trớckhi có chỉ thị 29/2003/CT-TTg đặc biệt là tình trạng chậm tiến độ đã đợckhắc phục

Hai là, nguồn vốn đã đợc bố trí tập trung hơn nhất là cho các công trình

trọng điểm để đa vào sử dụng và phát huy tác dụng trong năm Thực hiện chỉthị 29/2003/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, một số địa phơng có khó khăn

về ngân sách đã chủ động hạn chế về việc khởi công mới các công trình,dự

án, tập trung vốn cho các dự án chuyển tiếp, dự án hoàn thành trong năm

3.Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng khôngchỉ đối với các nớc nghèo mà kể cả các nớc phát triển.ở Việt Nam, sau hơn

10 năm thực hiện chính sách mở cửa, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đãgóp phần bổ sung vốn quan trọng cho dầu t phát triển, tăng cờng tiềm lực đểkhai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc nh dầu khí,

điện…Cho đến nay, Việt Nam đã thu hút đợc 65 quốc gia và vùng lãnh thổ

đa vốn đầu t

Dễ nhận thấy rằng sự thành công của Việt nam trong việc thu hút FDI

đợc coi là một trong những yếu tố nổi bật nhất trong quá trình tăng tr ởngkinh tế mà Việt nam đang trải qua Việt nam với tiềm năng của nền kinh tếthị trờng của hơn 82 triệu dân đã kích thích các nhà đầu t nớc ngoài Họ nhậnthấy nhiều yếu tố tích cực ở Việt nam nh: tài nguyên phong phú, nguồn lao

động dồi dào, trình độ văn hoá cao, giá nhân công thấp,v.v và kết quả mộtlàn sóng đầu t nớc ngoài vào Việt nam để tìm kiếm và khai thác các cơ hội

Trang 19

kinh doanh Ban đầu các nhà đầu t chú trọng vào việc phục vụ thị trờng trong

nớc, nhng sau một thời gian hoạt động FDI liên quan đến sản xuất kinh

doanh để xuất khẩu đã chiếm u thế hơn Khi các công ty nớc ngoài từ nhiều

khu vực nớc từ nhiều khu vực khác nhau tràn vào Việt nam và các hạn chế

trong việc kinh doanh ở Việt nam (nh lệnh cấm vận của Mỹ) đã dần dần đợc

tháo gỡ vào cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 thì ngoài các làn sóng đầu t

nớc ngoài, cũng xuất hiện các làn sóng đầu t trong nớc Có lẽ việc một thị

tr-ờng đóng lần đầu tiên thực sự đợc mở cửa cho đầu t nớc ngoài đã giải thích

cho sự phát triển sôi động này cũng nh kỳ vọng rất lớn của các nhà đầu t vào

Việt nam

Bên cạnh những nỗ lực của Việt nam để “hút” các dòng FDI, cũng có

cả các tác động bên ngoài “đẩy’’ chúng vào Việt nam Có thể nói việc mở

cửa của Việt nam cho đầu t nớc ngoài nam1987 là thời điểm hoàn toàn thích

hợp vì nó đặt Việt nam nằm trong mối liên hệ của các lực hấp dẫn Lực đầu

tiên trong số đó là sự tăng ồ ạt các dòng vốn từ hoạt động đầu cơ trên thị

tr-ờng chứng khoán thế giới (bao gồm FDI, đầu t gián tiếp và tín dụng thơng

mại của các ngân hàng) chảy vào các thị trờng đang nổi lên trong suốt thập

kỷ 90 Trong số đó Đông Nam á là khu vực thu hút chính của dòng vốn này

và Việt nam giống nh cái “rốn” tuy nhỏ nhng nằm ở vị trí trũng nhất trong

lòng chảo thu hút đầu t của khu vực này Kết quả là các nhà đầu t đã rất háo

hức đầu t vào Việt nam trong nửa đầu thập kỷ 90 và lên đến cực điểm năm

1996, các luồng FDI đổ vào Việt nam, theo tỷ lệ phần trăm so với GDP đã

đứng thứ hai trên thế giới Vì vậy Việt nam bắt đầu bớc vào giai đoạn thu

hút mạnh mẽ vốn đầu t quốc tế là điều có thể hiểu đợc khi một lợng lớn các

dự án có vốn đầu t nớc ngoài đợc đăng ký bởi các nhà đầu t nớc ngoài tìm

cách nắm bắt các cơ hội kinh doanh mới trong một đất nớc còn tơng đối kém

Trong vòng 10 năm qua, lợng vốn FDI thực hiên ở Việt Nam và tỉ lệ

của nó trên GDP của nớc ta luôn đạt trên 5% là mức khá cao so với các nớc

trong khu vực Đặc biệt, năm 2005 tăng gấp 1,4 lần so với năm 2004 Trên

phạm vi cả nớc có 711 dự án mới đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đầu

t đăng kí là 3,9 tỷUSD,bình quân vốn một dự án mới đợc cấp phép là 5,1

triệu USD năm 2005 Các dự án mới đợc cấp phép trong năm 2005 chủ yếu

vẫn tập trung vào công nghiệp và xây dựng.Có 41 tỉnh, thành phố có dự án

đầu t nớc ngoài mới đợc cấp phép Có 42 quốc gia và vùng lãnh thổ đợc cấp

giấy phép dự án đầu t mới tại Việt nam Có 509 lợt dự án đợc tăng vốn trong

năm nay,với tổng số vốn tăng thêm là1825,8 triệu USD (công nghiệp tăng

1407,4 triệu USD; xây dựng tăng 92,1 triệu USD; nông lâm nghiệp và thuỷ

sản tăng 204 triệu USD và dịch vụ tăng 214,4 triệu USD).Tính chung cho

năm nay, cả vốn cấp mới và vốn tăng thêm đạt 5,72 tỷ USD, là mức thu hút

đầu t trực tiếp của nớc ngoài khá cao so với những năm gần đây.Tính từ năm

1988 đến hết năm 2005 tổng số vốn đăng kí khoảng 58 tỉ USD

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1: Vốn đầu t và GDP qua các năm từ 1996-2005. - Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng
Bảng s ố 1: Vốn đầu t và GDP qua các năm từ 1996-2005 (Trang 19)
Bảng số 2: Cơ cấu vốn đầu t năm 2003-2005 - Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng
Bảng s ố 2: Cơ cấu vốn đầu t năm 2003-2005 (Trang 21)
Bảng số 4: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc bình quân mỗi năm thời ki - Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng
Bảng s ố 4: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc bình quân mỗi năm thời ki (Trang 24)
Bảng 5: Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn - Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng
Bảng 5 Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn (Trang 28)
Bảng 6: Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho nghành công nghiệp xây dựng 5 năm - Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng
Bảng 6 Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho nghành công nghiệp xây dựng 5 năm (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w