.Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô:

Một phần của tài liệu Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng (Trang 36 - 39)

Nhà nớc XHCN thực hiện chức năng quản lý kinh tế của mình trong đó có quản lý hoạt động đầu t. Nhà nớc đóng vai trò quan trọng và quyết định trong việc định hớng và tạo môi trờng kích thích hoạt động đầu t.Thể hiện :

1. Cải thiện môi trờng đầu t

Một môi trờng đầu t thuận lợi sẽ tạo cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp- từ các doanh nghiệp vi mô đến các công ty đa quốc gia- đầu t có hiệu quả, tạo công ăn việc làm và mở rộng hoạt động.Vì thế nó đóng vai trò trung tâm đối với tăng trởng và xoá đói giảm nghèo. Cải thiện môi trờng trong xã hội của chính phủ các nớc đang phát triển, nơi có 1,2 tỷ ngời đang sống dới mức1$/ngày, với tỷ lệ thất nghiệp trong giới thanh niên cao hơn gấp đôi tỷ lệ bình quân và dân số đang tăng lên nhanh chóng.

Môi trờng đầu t phản ánh nhiều yếu tố đặc thù đa dạng có tính chất quyết định đến cơ hội đầu t và động lực để các doanh nghiệp đầu t có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng các hoạt động. Một môi trờng đầu t tốt sẽ không chỉ mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp mà còn cải thiện các kết quả tạo ra cho toàn xã hôi. Do đó, các cơ quan quản lý cần tập trung chỉ đạo nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trờng đầu t nh xây dựng cơ sở hạ tầng, cải cách hành chính, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng hành lang pháp lý cho các hoạt động đầu t...nhằm đẩy mạnh thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài(FĐI và ODA). Môi trờng đầu t tốt sẽ không chỉ thu hút đầu t trong nớc mà còn thu hút đầu t nớc ngoài nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đạt đợc mục tiêu tăng nguồn vốn đầu t. Một môi trờng đầu t tốt sẽ kích thích năng suất cao hơn bằng cách tạo ra cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp phát triển, thích ứng và áp dụng những phơng thức hoạt động tốt hơn- không chỉ là sáng tạo thuộc dạng có thể tạo ra phát minh mới mà cả những cách thức hiệu quả hơn để tổ chức quá trình sản xuất, phân phối hàng hoá và đáp ứng ngời tiêu dùng. Một môi trờng đầu t tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp ra nhập và rút lui khỏi thị trờng dễ dàng hơn theo một môi trờng đầu t yếu kém thờng gây thiệt hại nhiều nhất đến những doanh nghiệp nhỏ thuộc khu vực phi chính thức.

Do vậy Nhà nớc cần tạo một môi trờng đầu t thuận lợi ởViệt nam và điều này chỉ có bản thân nhà nớc làm đợc. Đó là: Nhà nớc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật pháp và những văn bản dới luật liên quan đến hoạt động đầu t. Nhà nớc ban hành, sửa đổi, bổ sung luật đầu t( trong nớc và nớc ngoài), các luật liên quan nh luật thuế, luật đất đai, luật đấu thầu... và các văn bản dới luật nhằm một mặt khuyến khích hoạt động đầu t, mặt khác đảm bảo cho các công cuộc đầu t thực hiện đúng luật và đạt hiệu quả cao. Viêc xây dựng môi trờng pháp lý rõ ràng, nhất quán, ổn định nhằm tạo dựng một môi trờng kinh doanh lành mạnh,bình đẳng, loại bỏ độc quyền và chống các hành vi gian lận thơng mại.

2. Xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đầu t, ban hành kịp thời các chính sách, chủ trơng đầu t, ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật, các chính sách, chủ trơng đầu t, ban hành các định mức kinh tế kĩ thuật, các chuẩn mực đầu t.

Trên cơ sở chiến lợc,quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, cuả ngành và địa phơng, các cơ quan quản lý nhà nớc tiến hành xây dựng các chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch đầu t theo ngành, địa phơng và vùng lãnh thổ, xác định nhu cầu về vốn, các giải pháp huy động vốn...từ đó xác định danh mục các dự án u tiên.

Nhà nớc ban hành các chính sách, chủ trơng quan trọng nh chính sách tài chính tiền tệ, tín dụng linh hoạt, chính sách u đãi đầu t...nhằm cải thiện môi tr- ờng và thủ tục đầu t; nhà nớc đề ra các giải pháp nhằm huy động tối đa và phát huy có hiệu lực nguồn vốn đầu t đặc biệt vốn trong dân và vốn đầu t nớc ngoài,

trên cơ sở đó phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t, kịp thời bổ sung,điều chỉnh những bất hợp lý, cha phù hợp trong cơ chế chính sách.

Nhà nớc ban hành các định mức kinh tế- kĩ thuật, các chuẩn mực đầu t. Nhà nớc mà đại diện là các ngành thống nhất quản lý các định mức kinh tế-kĩ thuật liên quan đến ngành mình nh ban hành những quy định về yêu cầu thiết kế thi công, tiêu chuẩn chất lợng, môi trờng...

3. Tiếp tục duy trì và ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trờng và môi tr-ờng kinh doanh theo chiều hớng ngày càng tích cực. ờng kinh doanh theo chiều hớng ngày càng tích cực.

Nhà nớc tiếp tục đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế, kiểm tra thực hiện chính sách thuế, mở rộng khoán biên chế và kinh phí hành chính. Rà soát lại và loại bỏ những thủ tục hành chính không phù hợp, thực hiện cơ chế một cửa tại các cơ quan hành chính, thực hiện công khai, minh bạch, tôn trọng dân chủ cơ sở, tăng cờng tính hiệu quả và tính minh bạch của cơ chế chính sách Nhà n- ớc

Tăng cờng chi ngân sách cho các hoạt động đầu t, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, yêu cầu các Bộ, ngành, địa phơng thực hiện nghiêm túc việc quản lý ngân sách theo luật ngân sách nhà nớc mới và các yêu cầu nêu trong các Nghị quyết của Quốc hội, thực hiện tiết kiệm trong tất cả các khâu của quá trình quản lý ngân sách.

4. Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động đầu t.

Các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu t, xử lý những vi phạm pháp luật, quy định của nhà nớc, những cam kết của chủ đầu t...Tiến hành điều chỉnh,xử lý các vấn đề cụ thể phát sinh trong quá trình phát huy tác dụng của các kết quả đầu t- ( nh chuyển nhợng, bổ sung mục tiêu hoạt động, tăng vốn để đầu t chiều sâu, gia hạn thời gian hoạt động, giải thể...)

5. Xây dựng chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu t.

Nhà nớc xây dựng chính sách cán bộ, đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên sâu cho từng lĩnh vực của hoạt động đầu t. Xây dựng chiến lợc đào tạo dài hạn để có một lực lợng cán bộ quản lý có trình độ cao thích ứng với những đòi hỏi của quá trình hội nhập, đầu t và phát triển. Năng lực cạnh tranh của Việt nam trong tơng lai sẽ phụ thuộc vào sáng tạo của con ngời Việt nam và trình độ c ông nghệ tiên tiến của thế giới.

6. Quản lý trực tiếp nguồn vốn nhà nớc.

Nhà nớc đề ra các giải pháp để quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách từ khâu xác định chủ trơng đầu t, phân phối vốn, đến việc thi công xây dựng công trình và vận hành công trình. Đối với các dự án đầu t nhóm A sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, thủ tớng chính phủ ra quyết định đầu t hoăc uỷ quyền quyết định đầu t, thẩm định dự án. Tuy nhiên, nhà nớc cũng không quản lý quá chi tiết vì không thể quản lý chi tiết đợcvà vi phạm quyền tự chủ của cơ sở. Nhà nớc chỉ đóng vai trò hớng dẫn, hỗ trợ, giám sát, kiểm tra viêc sử dụng

nguồn vốn này.Vốn đầu t của nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính đột phá tạo đà cho các ngành khác phát triển, có nh vậy mới đa thành phần kinh tế nhà nớc trở thành đòn bẩy để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, mở đờng,hỗ trợ và hớng dẫn hoạt động đầu t sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phi nhà nớc, là lực lợng vật chất có hiệu quả để nhà nớc thực hiện chính sách quản lý và điều tiết nền kinh tế theo cơ cấu nguyên tắc của kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w