Cùng với sự tăng trởng kinh tế thông qua chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nớc thì Việt Nam có thể tự hào rằng về cơ bản mức sống dân c đã từng bớc đợc cải thiện về mọi mặt.Theo đánh giá của WB thì đến năm 2005 thu nhập bình quân của ngời Việt Nam đã đạt khoảng 600USD, tăng khoảng 2 lần so với năm 1999.
Do kinh tế tăng trởng với tốc độ tơng đối khá, giá cả ổn định và việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu t 180 nghìn đồng cuối năm 2000 lên 210 nghìn
đồng đầu năm 2001 và 290 nghìn đồng năm 2003 lên 350 nghìn đồng năm 2005 cùng với việc triển khai nhiều chơng trình xoá đói giảm nghèo nên đời sống các tầng lớp dân c ở cả thành thị và nông thôn nhìn chung tiếp tục đợc cải thiện.
Khi khoảng cách chênh lệch giàu nghèo rộng ra thì sự bất bình đẳng về thu nhập giữa các nhóm dân c sẽ tăng lên. Để đánh giá mức độ bất bình này, WB thờng tính toán thu nhập của 40% số hộ có thu nhập thấp nhất chiếm trong tổng thu nhập của các hộ dân c. Nếu tỷ trọng này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao, nằm trong khoảng 12-17% là có sự bất bình đẳng vừa và lớn hơn 17% là tơng đối bình đẳng. Trên cơ sở các cuộc điều tra mức sống các hộ gia đình do Tổng cục thống kê tiến hành những năm gần đây đã tính tỷ trọng thu nhập của 40% số hộ có thu nhập thấp nhất năm 1999 là 18,7%, năm 2002 là 19%. Nh vậy, sự bất bình đẳng ở nớc ta là thấp và phân phối thu nhập trong các nhóm dân c là tơng đối bình đẳng.
3.Sự tác động của đầu t tới sản lợng trong một số ngành
3.1. Đối với ngành nông nghiệp .
Trong những năm gần đây nhờ có chính sách đầu t đúng đắn của nhà n- ớc kinh tế nông nghiệp nông thôn đã có những bớc chuyển dịch đáng kể. Năm 2004 sản xuất nông nghiệp diễn ra trong điều kiện thời tiết rất phức tạp nhng vẫn có bớc tăng trởng khá: sản lợng lơng thực đạt 39.1 triệu tấn, về cơ bản nớc ta đã đảm bảo an ninh lơng thực nhở sản xuất lúa gạo tăng, trong những năm vừa qua, cả nớc xuất khẩu đợc 4,05 triệu tấn gạo. Phong trào xây dựng cánh đồng 50 triệu ha và hộ có thu nhập trên 50 triệu đồng/năm đã khuyến khích các hộ nông dân làm giàu. Một trong những yếu tố đó là vốn cho sản xuất. Cũng nh các ngành khác, vốn đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn do 2 nguồn chính. Vốn nớc ngoài gồm có viện trợ phát triển chính thức ODA, đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI vốn gián tiếp là vốn của Việt Kiều, vốn trong nớc gồm có vốn của nhà nớc và của các doanh nghiệp.Vốn của nhà nớc là vốn của dân c. Đến cuối năm 2004 cả nớc có 2796 dự án với số vốn đăng ký là 43,9 tỷ USD.Tuy nhiên phần vốn FDI đầu t cho nông nghiệp rất thấp. Sau đây là cơ cấu vốn đầu t theo ngành.
Chỉ tiêu CN NN DV
Số DA còn hiệu lực(%) 67,1 19,27 13,64 Tổng số vốn đầu t 57,83 34,85 7,32 Tổng số vốn thực hiện 68,37 25,32 6,33
Cần nhận thức rằng nông nghiệp nông thôn là khu vực kém hấp dẫn trong việc thu hút vốn. Không những nguồn FDI nguồn do nhà đầu t đợc quyền lựa chọn theo mục tiêu lợi nhuận mà nguồn từ ngân sách do nhà nớc
nắm giữ thì đầu t vào nông nghiệp cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Bình quân thời kỳ 1981-1985, vốn đầu t cho nông nghiệp chiếm 18% vốn ngân sách, thời kỳ 1986-1990 chiếm 16,95% nhng từ năm 1991 đến nay tuy quy mô chi ngân sách cho nông nghiệp tăng nhng tỷ lệ thấp và có biểu hiện giảm xuống :năm 1991là 13,7%, năm1992là 13,2%, năm1994 là 12%,năm1997là 11,3%,năm 2001 là 9,9% .Cần lu ý rằng đến nay nông nghiệp nớc ta vẫn tạo ra gần 22% GDP, chiếm 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu tạo việc làm cho khoảng 60% lao động xã hội .Có thể kết luận đầu t từ ngân sách cho nông nghiệp cha tơng xứng với vai trò của nông nghiệp. Mức đầu t còn thấp khi nông nghiệp nông thôn còn nhiều yếu kém và có vai trò rất quan trọng trong chiến lợc phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân. Theo số lợng thống kê vốn đầu t cho kinh tế hộ nông dân trong 6 năm trở lại đây đã tăng lên đáng kể. Năm 1999 là 20,129 tỷ đồng, năm 2000 là 28,698 tỷ đồng, năm 2001 là 38 tỷ đồng, năm 2002 là 50,16 tỷ đồng, năm 2003 là 70,13 tỷ đồng, năm 2004 là 81,98 tỷ đồng.
Bảng 5: Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho ngành nông nghiệp trong giai đoạn 2001-2005
Đơn vị :1000 tỷ đồng Giá năm 2000 2001-200
5
2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 133,8 20,7 23,5 25 26,3 28,1
I Vốn CTĐT công cộng 97,6 17,60 18,60 19,60 20,30 21,5 1 phân theo nguồn vốn
Vốn NSNN 56,6 10,9 11,0 11,4 11,5 11,8
Vốn tín dụngĐTPT NN 15,4 2,9 3,0 3,1 3,2 3,2
Vốn tự có của DNNN 21,00 3 3,8 4,2 4,6 5,4
Vốn duy tu bảo dỡng 4,6 0,8 0,8 0,9 1,0 1,1
2Phân theo ngành kinh tế
Nông nghiệp 40,3 7,2 7,6 8,1 8,4 9,0
Lâm nghiệp 7,8 1,4 1,5 1,6 1,6 1,7
Thuỷ lợi 22,0 3,9 4,2 4,4 4,6 4,9
Các chơng trình khác 10,0 2,0 2,0 2,0 2,0 2,0 có ý nghĩa liên ngành
II Các nguồn vốn khác 36,2 3,1 4,9 5,4 6,0 6,6
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là hình thức kinh doanh đợc hình thành ở nớc ta trong khoảng 20 năm gần đây. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đóng góp tích cực đến phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Theo báo cáo của cục đầu t nớc ngoài (bộ kế hoạch đầu t), tính đến cuối năm 2004 cả nớc có 4796 dự án với số vốn đăng ký là 43,9 tỷ $. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp chỉ chiếm 13,78% tổng số dự án với 7,1% tổng số vốn .Tỷ lệ đầu t nớc ngoài vào nông nghiệp quá thấp đây là hiện tợng phổ biến của trực tiếp đầu t nớc ngoài của các nớc đang phát triển trên thế giới .
Trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ phát triển theo chiều rộng sang đầu t phát triển theo chiều sâu, thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sản xuất nông phẩm gắn với chế biến vào thị trờng nên đã coi trọng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới. Do đó, công tác nghiên cứu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn đóng vai trò quan trọng .
Về mặt kinh phí, tuy mức đầu t có tăng, song còn thấp so với thực tế, bình quân hàng năm từ 2001-2005 cho bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn dao động từ 175-220 tỷ đồng chiếm 0,12%GDP nông nghiệp. Đây là bớc đầu t thấp so với mức bình quân của nhiều nớc Châu á .
Theo số liệu sơ bộ tổng sản phẩm trong nớc năm 2005 tăng 8,4% so với năm 2004 trong đó khu vực nông lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4% đóng góp 0,8% tăng trởng chung. Giá trị sản xuất khu vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2005 ớc tính đạt 182 nghìn tỷ đồng tăng 4,9% so với năm 2004, trong đó nông nghiệp tăng 3,2%, lâm nghiệp tăng1,2%, thuỷ sản tăng 12,1%.
Sản lợng lúa cả năm ớc tính đạt 35,79 triệu tấn giảm 35,8 vạn tấn so với năm 2004 sản lọng lúa của phía Bắc giảm 67,9 vạn tấn, các địa phơng phía Nam tăng 32,1 vạn tấn. Riêng Đồng Bằng Sông Cứu Long tăng 66,7 vạn tấn so với năm 2004.
Sản xuất cây công nghiệp hàng năm tăng khá so với năm trớc, sản xuất cây công nghiệp lâu năm có nhiều tiến bộ cho diện tích thu hoạch đợc mở rộng trong đó sản lợng chè tăng 4,2%, cao su tăng 11,8%, hồ tiêu tăng 4.9%, cà fê giảm 8,2% do nắng hạn .
Chăn nuôi gia súc tăng trởng nhanh nhờ tăng cầu thực phẩm thay thế cho sản phẩm gia cầm phát triển mô hình trang trại giá bán sản phẩm ổn định ở mức cao. Theo kết quả điều tra ngày 1-8-2005 đàn trâu tăng 1,8% so với
năm 2004, bò tăng 12,9%, lợn tăng 4,9%. Sản lợng thuỷ sản cả năm ớc tính 3432,8 nghìn tấn tăng 9,2% so với năm 2004. Trong đó, nuôi trồng 1437,4 nghìn tấn tăng 19,5% khai thác 1995,4 nghìn tấn tăng 2,9 % .
Có đợc những thành tựu trên nguyên nhân quan trọng nhất là đầu t đợc tăng cờng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn chuyển đổi nhanh chóng. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng gắn chặt với thị tr- ờng trong và ngoài nớc, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh năng suất cao phù hợp với tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Đặc biệt là việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ sinh hoc vào sản xuất.
Một số biện pháp nhằm tăng sản lợng ngành nông nghiệp.
- Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng nông thôn, tiếp tục đầu t xây dựng đờng giao thông tới 500 xã. Mở rộng mạng lới cung cấp điện nớc sạch vệ sinh môi trờng nông thôn, đến 2005 có 60% dân số nông thôn đợc sử dụng nớc hợp vệ sinh .
- Mở mang đầu t xây dựng các làng nghề, các khu công nghiệp, hỗ trợ đào tạo, chuyển giao công nghệ .
- Tập trung đầu t chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn, phát triển các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh nh cao su, cà phê, chè và các loại rau quả đặc trng khác .
- Đầu t tập trung phát triển mạng lới thuỷ lợi đảm bảo cải tạo đất thâm canh tăng vụ và khai thác các vùng đất mới. Xây dựng củng cố hệ thống đê biển các công trình ngăn mặn, thuỷ lợi cho nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo các đê xung yếu.
- Đầu t phát triển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản xây dựng và hoàn thành 6 trung tâm giống quốc gia và các trung tâm cảnh báo môi trờng tại những nơi nuôi trồng thuỷ sản lớn ở Bắc Bộ, miền Trung và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Nh vậy, đầu t công cộng và đầu t phát triển tiếp tục hớng mạnh vào khu vực nông nghiệp và nông thôn nơi có 3/4 dân số và 2/3 lực lợng và 90% hộ nghèo sinh sống. Nh vậy, sẽ góp phần đẩy mạnh tăng trởng kinh tế bền vững thực hiện xoá đói giảm nghèo. Nhà nớc phải có chính sách đầu t và tín dụng tạo điều kiện cho sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn khuyến khích toàn dân tiết kiệm và đầu t phát triển sản xuât kinh doanh. Đồng thời, nhà nớc dành phần đầu t ngân sách thoả đáng có chính sách và hình thức huy động nguồn vốn đầu t của thành phần kinh tế khác cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn nh thuỷ lợi, giao thông, điện, thông tin liến lạc, giáo dục y tế, mở rộng việc thu hút đầu t nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế và nông nghiệp nông thôn.
Ngành công nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu công nghệ theo hớng hiện đại nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng.Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm ngành công nghiệp trong 5 năm qua đạt 13,5%. Đó là bớc phát triển quá nhanh, góp phần vào cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ bình quân khoảng 7% trong điều kiện kinh tế các nớc khu vực suy giảm.
Yêu cầu vốn đầu t cho các nghành công nghiệp khoảng 369,6 nghìn tỷ đồng, chiếm khoảng 44% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Trong đó, nguồn vốn ch- ơng trình đầu t công cộng khoảng 197,5 nghìn tỷ chiếm 53% tổng vốn đầu t phát triển của ngành, riêng vốn ngân sách khoảng 17,9 nghìn tỷ chiếm 9% tổng vốn đầu t.
Nhu cầu vốn đầu t cho nghành công nghiệp là rất lớn. Chơng trình đầu t công cộng (mà chủ yếu là vốn tín dụng đầu t và vốn đầu t từ các doanh nghiệp nhà nớc) chỉ đáp ứng một nửa nhu cầu. Nừu chỉ kể vốn của ngân sách và tín dụng nhà nớc chỉ chiếm 24% tổng đầu t cho ngành. Riêng phần vốn ngân sách cho đầu t mới và duy tu bảo dỡng chỉ chiếm 5% tổng vốn đầu t của toàn ngành. Đó là nguồn lực nhỏ so với nhu cầu phát triển đất nớc. Do đó chính phủ sẽ tiếp tục thực hiện và đổi mới cơ chế chính sách, mở rộng các hình thức đầu t, các lĩnh vực, các địa bàn u tiên đầu t để thu hút mạnh các nguồn vốn từ khu vực dân c, nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho phát triển công nghiệp gắn với lộ trình hội nhập.
Bảng 6: Nhu cầu vốn đầu t phát triển cho nghành công nghiệp xây dựng 5 năm 2001-2005
2001-20
05 2001 2002 2003 2004 2005
Tổng số 369.6 62.6 71 74.9 78.05 83.05
I.vốn chơng trình ĐTCC 197.5 31.6 36.1 40 43.4 46.4 1.phân theo nguồn vốn
vốn NSNN 17.9 3.3 3.5 3.5 3.7 3.8
vốn tín dụng đt của NN 70 11.5 13.2 14 15.3 16
vốn duy tu bảo dỡng 0.9 0.1 .0.2 0.2 0.2 0.2 2.phân theo ngành
xây dựng 15.82 2.6 3.02 3.22 3.37 3.61
công nghiệp 181.68 29 33.08 36.78 40.03 42.79
II.các nguồn vốn khác 172.1 31 34.9 34.9 34.65 36.65 Thực hiện vốn đầu t phát triển năm 2005 đạt 324 nghìn tỷ đồng tăng 8% so với kế hoạch năm trong tổng số vốn nhà nớc chiếm 32,4%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 14,5 %.
Vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc vốn ngân sách nhà nớc năm 2005 ớc thực hiện 62,93 nghìn tỷ đồng, bằng 121,2% kế hoạch cả năm, trong đó các đơn vị trung ơng 24,57 nghìn tỷ đồng đạt 123,5% kế hoạch năm, các đơn vị địa phơng 38,36 nghìn tỷ đồng bằng119,8% tuy có tiến bộ nhng cha đều. Nguyên nhân giải ngân chậm một phần là do công tác giải phóng mặt bằng ở nhiều địa phơng, nhất là ở các thành phố cha đáp ứng đợc tiến độ thi công.
Về đầu t trực tiếp nớc ngoài, từ đầu năm đến ngày 15/12/2005 trên phạm vi cả nớc đã có 509 lợt dự án đợc tăng vốn với tổng số vốn tăng thêm là1825,8 triệu USD trong đó công nghiệp tăng 1407,4 triệu USD, xây dựng tăng 92,1 triệu USD. Ngành công nghiệp có nhiều dự án nhất với số vốn đăng kí 424 triệu USD bình quân 5,4 triệu USD/dự án. Sự tăng nhanh nguồn vốn FDI trong năm 2005 chứng tỏ môi trờng đầu t đã đợc cải thiện đáng kể so với các năm trớc.
Về đầu t công cộng trong phát triển công nghiệp nó chỉ có khả năng thực hiện một phần nhu cầu nhất là từ nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn tín dụng nhà nớc. Vì vậy, cần có sự lựa chọn kỹ lỡng các dự án đầu t công cộng vào phát triển công nghiệp nâng cao giá trị gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp thơng hiệu Việt Nam.
Nh vậy, để công nghiệp phát triển ổn định bền vững trong những năm tới ngay từ năm 2006 bộ công nghiệp cần chỉ đạo tập trung mọi nguồn lực cho đầu t phát triển đảm bảo tiến độ thực hiện các dự án mới .
Một số thành quả ngành công nghiệp xây dựng trong thời gian qua: Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 8 năm 2005 tăng 18,4% so với cùng kỳ năm 2004.Trong đó khu vực công nghiệp, nông nghiêp tăng 9 % công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 23,3% khu vực công nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng 22,4 .
Sản xuất công nghiệp năm 2005 tăng trởng cao giá trị sản xuất công nghiệp ớc tính 416,863 tỷ đồng tăng 17,2 % so năm 2004 .
Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP đã tăng từ 28,8% năm