Đối với các Bộ,ngành, địa phơng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng (Trang 39)

• Các Bộ, ngành và địa phơng có biện pháp để huy động tối đa các nguồn lực cho đầu t phát triển đồng thời tập trung nâng cao hiệu quả đầu t, chống thất thoát lãng phí, đầu t dàn trải, nợ đọng vốn đầu t xây dựng cơ bản.Cần chuẩn bị tốt các điều kiện khi quyết định triển khai đầu t dự án và tập trung mọi nguồn lực để thực hiện đúng tiến độ, có chất lợng các công trình trọng điểm của từng ngành, từng lĩnh vực, tăng cờng kiểm tra, giám sát đầu t, tạo sự thông thoáng cho đầu t trong nớc và nớc ngoài.

• Các Bộ,ngành, địa phơng xây dựng chiến lợc,quy hoạch đầu t cho Bộ, ngành, địa phơng mình.

• Xây dng danh mục các dự án cần đầu t của ngành địa phơng. • Xây dựng các kế hoạch huy động vốn.

• Hớng dẫn các nhà đầu t thuộc ngành mình, địa phơng mình lập dự án tiền khả thi và khả thi.

• Ban hành những văn bản pháp lý thuộc ngành mình,địa phơng mình liên quan đến đầu t.

• Lựa chọn đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng liên doanh liên kết trong hợp tác đầu t với nớc ngoài.

• Trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động của các dự án đầu t thuộc ngành, địa phơng theo chức năng nhiệm vụ đợc phân cấp quản lý.

• Hỗ trợ và trực tiếp xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình đầu t nh cấp đất, giải phóng mặt bằng, thuê và tuyển dụng lao động, xây dựng công trình...

• Kiến nghị với cấp trên điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung những bất hợp lý trong cơ chế chính sách, quy định dới luật...nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc và hiệu quả kinh tế-xã hội của đầu t.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với sản lượng (Trang 39)