Thực tế tình hình đầu t ở nớc ta sau 15 năm đổi mới đã có nhiều thay đổi theo hớng hợp lý hơn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong thời kì công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, hoạt động đầu t ơ Việt nam trong những năm qua vẫn thể hiện những bất cập. Đó là:
Thứ nhất, cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý. Nhu cầu vốn đầu t phát triển của đất nớc là rất lớn nhng khả năng đáp ứng các nguồn vốn thấp. Cơ chế chính sách huy động các nguồn vốn còn thiếu đồng bộ, cha mang tính khuyến khích và hấp dẫn cao, thiếu tính năng động sáng tạo trong khai thác nguồn vốn. Các Bộ, ngành và địa phơng còn trông chờ, ỷ lại vào vốn ngân sách. Các thể chế thị trờng nh thị trờng vốn, hệ thống ngân hàng ... kém phát triển, cha đa dạng và rộng khắp, năng lực còn hạn chế.
Thứ hai, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t cha cao, còn dàn trải, lãng phí và thất thoát lớn trong đầu t xây dựng cơ bản nhất là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc. Cha phát huy lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh của đất nớc trên tr- ờng quốc tế.
Thứ ba, cơ cấu đầu t theo ngành, vùng cha dịch chuyển mạnh theo hớng phát huy lợi thế so sánh của từng ngành và từng vùng, cha tạo ra đợc cơ cấu kinh tế có khả năng khai thác thế mạnh trong từng ngành và từng vùng phát triển.
Nh vậy cần phải có những đổi mới căn bản về hoạt động đầu t trong thời gian tới. Để làm đợc điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Nhà n- ớc, doanh nghiệp, Bộ, ngành và địa phơng, quản lý đầu t trên cả giác độ vĩ mô, từng cơ sở, từng dự án...để có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm và những vấn đề hoàn thiện nâng cao chất lợng đầu t và tăng sản lợng.