1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quá Trình Hoạch Định Và Triển Khai Đường Lối Chính Trị Của Đảng Và Nhà Nước Việt Nam.pdf

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 146,17 KB

Nội dung

Lêi nãi ®Çu Môc lôc Néi dung Tran g Lêi nãi ®Çu 2 Néi dung truyÒn th«ng ®¹i chóng 3 C¸c ch¬ng tr×nh gi¶i trÝ trªn truyÒn h×nh 4 C¸c ch¬ng tr×nh gi¶i trÝ trªn internet 14 KÕt luËn 1 Lêi nãi ®Çu Sau gÇn[.]

Mục lục Nội dung Tran g Lời nói đầu Nội dung truyền thông đại chúng Các chơng trình giải trí truyền hình Các chơng trình giải trí internet Kết luận -1- 14 Lời nói đầu Sau gần 20 năm tiến hành công đổi toàn diện đất nớc, Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu bật tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá - xà hội đối ngoại Những thành tựu đà đợc kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX đặc biệt Đại hội lần thứ X ghi nhận Đây sở chủ quan để Đảng ta đề chủ trơng "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng" Toàn cầu hoá kinh tế giới tiếp tục phát triển ngày mạnh mẽ, tác động toàn diện đến tất quốc gia Điều đáng ý ngày tác động tích cực nh tiêu cực toàn cầu hoá rõ, tạo nên thời cơ, thuận lợi lẫn nguy cơ, thách thức nớc, đặc biệt nớc phát triển, có Việt Nam Để vợt qua nguy cơ, tận dụng tối đa thời toàn cầu hoá đem lại, nớc phát triển không chấp nhận tìm cách hội nhập cách có hiệu vào xu khách quan Đây sở khách quan để Đảng ta đề chủ trơng "Chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc" -2- Mặc dù đà đạt đợc thành tựu to lớn nghiệp đổi mới, nhng thách thức toàn cầu hoá mang lại lực cản không nhỏ phát triển bền vững Việt Nam Nhu cầu thiết chóng ta hiƯn lµ lµm thÕ nµo tËn dơng đợc nhân tố thuận lợi để thực thành công công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc theo định hớng XHCN tiến tới mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Muốn vậy, không cách khác phải chủ động hội nhập, chủ động hoà vào trào lu kh¸ch quan chung cđa thÕ giíi Nhng héi nhËp hoà nhập nh lại vấn đề thiết đặt cho toàn Đảng, toàn dân ta suy nghĩ, tìm tòi phơng thức hành động Thùc tiƠn cho thÊy, nhËn thøc cịng nh hµnh ®éng thùc tÕ, nhiỊu lóc, nhiỊu n¬i cha thÊu triƯt đợc tinh thần chủ đạo vấn đề nên kết đạt đợc nhiều bất cập Cuối năm 2001, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đà Nghị 07 héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, ®ã chØ râ mục tiêu, quan điểm đạo số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhng dù văn kiện có tính chất đạo, cần thiết phải đợc cụ thể hoá trình thực -3- I Quá trình hoạch định triển khai đờng lối trị Đảng Nhà nớc Việt Nam Sau thời gian đất nớc rơi vào khủng hoảng, trì trệ, Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đà đề đờng lối đổi toàn diện tất lĩnh vực đời sống kinh tế - x· héi, ®ã cã ®ỉi míi vỊ kinh tế trị đổi sách đối ngoại Thời điểm trớc tiến hành Đại hội VI, trớc biến đổi tình hình nớc quốc tế, tháng 7-1986, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V đà có Nghị điều chỉnh sách đối ngoại nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời -4- đại, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, chủ động tạo ổn định để tập trung xây dựng, phát triển kinh tế bảo vƯ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa NghÞ qut nhÊn mạnh, cần chủ động chuyển sang thời kỳ tồn hoà bình, xây dựng Đông Nam thành khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác Trên sở đó, Đại hội VI đà đề thông qua trọng tâm đối ngoại: Phát triển củng cố quan hệ hợp tác toàn diện với Lào Campuchia sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nớc; đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc Việt Nam; sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam Trung Quốc nhằm tiến tới bình thờng hoá quan hệ hai nớc; mở rộng quan hệ với tất nớc nguyên tắc tồn hoà bình Tất trọng tâm đối ngoại nhằm hớng tới mục tiêu cao "tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc" Có thể nói, đờng lối đối ngoại đổi Đảng Nhà nớc ta theo hớng giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế thức đợc khởi xớng từ Đại hội VI, sau đợc Nghị 13 Bộ Chính trị Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng (khóa VI) phát triển hoàn thiƯn NghÞ qut -5- 13 cđa Bé ChÝnh trÞ (5-1988) nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình đà hội thách thức cách mạng nớc ta tình hình khẳng định: '' lợi ích cao Đảng nhân dân ta phải củng cố giữ vững hoà bình để tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế Đó nhân tố định củng cố giữ vững an ninh độc lập Cần phải có quan điểm an ninh phát triển thời đại ngày để khẳng định mạnh mẽ phơng hớng u tiên tập trung cho nghiệp giữ vững hoà bình phát triển kinh tế; ''với kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, có nhiều khả giữ vững độc lập xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội hơn'' Nghị chủ trơng chuyển từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh hợp tác tồn hòa bình; lợi dụng cách mạng khoa học công nghệ xu toàn cầu hoá kinh tế để tranh thủ vị có lợi phân công lao động quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Tiếp đó, Nghị Trung ơng Khoá VI (31989) xác định: chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ trị chủ yếu sang quan hệ trị - kinh tÕ, më réng quan hƯ kinh tÕ, phơc vơ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nớc'' -6- Trên lĩnh vực kinh tế, để tạo sở cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, từ năm 1986 với việc chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, Nhà nớc Việt Nam đà bớc tạo lập điều kiện kinh tế sở pháp lý cho việc liên kết, hợp tác kinh tế với nớc Tháng 12-1987, Quốc hội ban hành luật đầu t nớc Việt Nam Từ năm 1989, Đảng ta chủ trơng ''xoá bỏ tình trạng độc quyền mang tính chất cửa quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu'' So với chủ trơng Đại hội V (1981): ''Nhà nớc độc quyền ngoại thơng Trung ơng thống quản lý công tác ngoại thơng'' bớc đổi Đảng Nhà nớc ta lĩnh vực kinh tế đối ngoại Về hoạt động ngoại giao, sách Việt Nam đợc điều chỉnh theo hớng trọng quan hệ víi c¸c níc l¸ng giỊng, c¸c níc khu vùc Hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kỳ tập trung vào nhiệm vụ: Một là, cải thiện quan hệ với nớc Đông Nam tiến hành đối thoại với ASEAN Hai là, nối lại đàm phán với Trung Quốc Theo đó, tháng 91990 gặp cấp cao Việt Nam - Trung Quốc đà diễn Thành Đô (Trung Quốc), mở đầu cho việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc Ba là, khởi động việc đối thoại với Mỹ Bốn là, đẩy mạnh -7- hoạt động ngoại giao, tăng cờng quan hệ với nớc khác cộng đồng giới Từ đầu thập niên 90, với khủng hoảng dẫn tới tan rà nớc xà hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu kết thúc chiến tranh lạnh, tình hình giới có chuyển biến mạnh mẽ bản, với xu hớng vận động đan xen, phức tạp, khó lờng Những biến động sâu sắc tình hình giới sau chiến tranh lạnh đà tác động sâu sắc đến đời sống xà hội nớc ta Việt Nam đứng trớc hội lớn để mở rộng hợp tác giao lu quốc tế phục vụ cho nghiệp phát triển đất nớc, song phải đối diện với thách thức to lớn phức tạp Vào thời điểm trớc Liên Xô tan rÃ, thực sách đối ngoại đổi đợc đề Đại hội Đảng lần thứ VI, nớc ta đà bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc, với nớc Đông Nam á, đẩy lùi bớc bị bao vây, cấm vận, cô lập Tuy nhiên, kết đối ngoại đạt đợc nửa cuối thËp kû 80 cha thĨ gióp níc ta tho¸t khái hoàn cảnh khó khăn, phức tạp đảo lộn lớn tình hình trị giới Trớc hết, hậu thuẫn, giúp đỡ toàn diện nớc xà hội chủ nghĩa, hẫng hụt thị trờng truyền thống Liên Xô nớc Đông Âu; với việc chủ nghĩa đế quốc lực phản động coi Việt Nam mục tiêu để thực âm mu "diễn biến hoà bình" -8- Trong đó, lại phải tiếp tục đối mặt với tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội gay gắt, trầm trọng nớc Trong bối cảnh điều kiện quốc tế nớc đà thay đổi, sở kiên định nguyên tắc định hớng đối ngoại đợc vạch từ Đại hội VI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) xác định mục tiêu tổng quát vợt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triĨn kinh tÕ - x· héi, ®a ®Êt níc ta khỏi tình trạng khủng hoảng Nhằm thực thắng lợi mục tiêu tổng quát nêu vào tình hình giới lúc đó, Nghị Đại hội VII đề nhiệm vụ đối ngoại bao trùm là: giữ vững hoà bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xà hội, góp phần tích cực vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội Đảng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc, không phân biệt chế độ trị - xà hội sở nguyên tắc tồn hòa bình lời khẳng định: "Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển"(1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thø VII, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi, 1991, tr 147 (1) -9- Xét tổng thể, sách đối ngoại đợc Đại hội VII Đảng thông qua có bớc phát triển so với trớc nội dung lẫn phạm vi hoạt động Nội dung hoạt động đối ngoại bao gồm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, đặc biệt kinh tế; vấn đề đặt cần giải phong phú hơn, không vấn đề phức tạp, nhạy cảm; đối tợng quan hệ đợc mở rộng đa dạng Nhiệm vụ tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xà hội bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh chứa đựng nội dung Chúng ta phải tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để giữ hoà bình sở có hoà bình có môi trờng xây dựng đất nớc Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi có nghĩa phải tranh thủ đợc nhiều bạn bè ủng hộ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Đây điều kiện để không tranh thủ đợc ủng hộ trị, tinh thần, mà tranh thủ đợc vốn, khoa học - kỹ thuật tinh hoa văn hoá nhân loại phục vụ nghiệp phát triển đất nớc Nhằm cụ thể hoá đờng lối đối ngoại mà Đại hội VII Đảng đà đề ra, tháng 6/1992, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ (Khoá VII) đà khẳng định lại nhiệm vụ đối ngoại bao trùm Đại hội VII vạch ra, đồng thời nêu phơng châm cần nắm - 10 - vững trình xử lý vấn đề quan hệ quốc tế: Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Hai là, giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cờng, đẩy mạnh đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ đối ngoại Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác ®Êu tranh quan hƯ qc tÕ Bèn lµ, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nớc Có thể nói, Hội nghị Trung ơng (Khoá VII) đà đánh dấu bớc ®iỊu chØnh quan träng ®êng lèi ®èi ngo¹i cđa Đảng Nhà nớc ta thời kỳ đổi Mở rộng quan hệ hợp tác với nớc láng giềng, nớc khu vực trở thành định hớng u tiên hoạt động đối ngoại nớc ta Trên sở đó, Việt Nam tích cực cải thiện quan hƯ víi Trung Qc, chđ ®éng héi nhËp ASEAN thiết chế kinh tế - tài quốc tế Những định hớng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Nghị Đại hội VII đợc tiếp tục bổ sung phát triển cách sáng tạo Hội nghị Trung ơng khoá VII Đại hội VIII Nhờ đó, hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nớc ta từ đầu thập niên 90 đến vừa đáp ứng kịp thời yêu cầu cách mạng nớc, vừa phù hợp với thay đổi tình hình giới Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đà khẳng định: "Thành tựu lĩnh vực đối ngoại - 11 - nhân tố quan trọng góp phần giữ vững hòa bình, phá bị bao vây, cấm vận, cải thiện nâng cao vị nớc ta giới, tạo môi trờng thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ đất nớc", "nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn tới củng cố môi trờng hòa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triĨn kinh tÕ - x· héi, c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa đất nớc"(2) Đại hội Đảng lần thứ VIII tiếp tục đề chủ trơng lớn đối ngoại: Thứ nhất, mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác song phơng đa phơng với nớc, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, thông qua thơng lợng để tìm giải pháp phù hợp nhằm giải vấn đề tồn tranh chấp, bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, hợp tác phát triển Thứ hai, tăng cờng quan hệ với nớc láng giềng nớc thuộc ASEAN Không ngừng củng cố quan hệ với nớc bạn bÌ trun thèng, coi träng quan hƯ víi c¸c níc phát triển trung tâm kinh tế, trị giới, đồng thời nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với nớc phát triển châu á, châu Phi, Mỹ Latinh với Phong trào Không liên kết Thứ ba, tăng cờng quan hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Néi, 1996, tr 63, tr 120 (2) - 12 - tổ chức Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác Tích cực hoạt động diễn đàn quốc tế, tham gia giải vấn đề toàn cầu, ủng hộ đấu tranh loại trừ vũ khí hạt nhân phơng tiện giết ngời hàng loạt khác Thứ t, phát triển quan hệ với đảng cộng sản công nhân, lực lợng cách mạng, độc lập dân tộc tiến bộ, thiết lập mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền đảng khác Thứ năm, mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với tổ chức phi phủ, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rÃi nhân dân nớc, góp phần thúc đẩy xu hòa bình, hợp tác phát triển Đồng thời, Đại hội, lần vấn đề hội nhập với kinh tế khu vực giới đợc thức nêu Trên sở thành tựu đạt đợc lý luận thực tiễn, Đảng ta đà vạch đờng lối đối ngoại cho năm đầu kỷ XXI Đại hội IX (4-2001) Trên sở phân tích sâu sắc tình hình giới, Nghị Đại hội IX đà khẳng định toàn cầu hoá xu khách quan, đồng thời rõ xu bị chi phối nớc t phát triển, gây nên bất bình đẳng nguy nớc phát triển Chính vậy, Đại hội IX mặt chủ trơng nâng lên bớc míi tiÕn tr×nh níc ta héi nhËp kinh tÕ, tham gia có hiệu vào phân công lao - 13 - động quốc tế; mặt khác, yêu cầu quán triệt cụ thể quan điểm độc lập, tự chủ, đặc biệt xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, rõ: '' kinh tế độc lập tự chủ, trớc hết độc lập, tự chủ đờng lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phải đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc'' Tựu trung, điểm chủ trơng đối ngoại đợc Đại hội IX nêu đợc khái quát lại nh sau: Thứ nhất, nhấn mạnh vấn đề chủ yếu trớc hết héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ lµ héi nhËp vỊ kinh tÕ: ''Chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ qc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng''(3) Mục tiêu hội nhập để tạo thêm nguồn lực nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nớc, đồng thời qua phát huy vị vai trò Việt Nam trêng qc tÕ Néi dung héi nhËp lµ tõng bíc mở cửa thị trờng thơng mại - đầu t dịch vụ Hình thức hội nhập bao gồm song phơng đa phơng Tuy nhiên, (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quèc lÇn thø IX Nxb CTQG Ha Néi 2001, trang - 14 - chóng ta chđ tr¬ng héi nhËp cách chủ động, không chịu sức ép nào, với giá nào, mà hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc phòng, phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái; vừa hợp tác, vừa đấu tranh trình hội nhập, bảo đảm bình đẳng, có lợi đối tác v.v Thứ hai, Đại hội IX đà phát triển phơng châm '' Việt Nam muốn bạn với tất nớc cộng đồng giới '' Đại hội VII thành ''Thực quán đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển (4) Điều thể bớc phát triển t đối ngoại Đảng ta, đồng thời qua khẳng định vị đất nớc quan hệ kinh tế - trị quốc tế Chủ trơng "sẵn sàng đối tác tin cậy" thể mong muèn thËt sù héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vực bối cảnh toàn cầu hóa xu hớng phát triển kinh tế tri thức diễn mạnh mẽ Hoạt động đối ngoại đợc tiến hành mối quan hệ hữu biện chứng lực Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb CTQG Hµ Néi 2001, trang 119 (4) - 15 - đất nớc, phát triển đất nớc hội nhập quốc tế Sức mạnh toàn diện đất nớc đảm bảo sở cho thắng lợi hoạt động đối ngoại hoạt động đối ngoại góp phần làm tăng thêm sức mạnh cho đất nớc Trong bối cảnh quốc tế đầy biến động thời đại toàn cầu hóa, Đảng ta khẳng định nhiệm vụ đối ngoại quán thời gian tới "tiếp tục tạo môi trờng hòa bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội, công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội" Kiên trì đờng lối đối ngoại đa phơng hóa, đa dạng hóa, song Đảng ta xác định cách đắn hớng u tiên đối ngoại hàng đầu coi trọng sức phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nớc XHCN nớc láng giỊng; më réng quan hƯ víi c¸c níc ASEAN, tõng bớc nâng cao hiệu chất lợng hợp tác, phấn đấu xây dựng Đông Nam thành khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển, vũ khí hạt nhân Cùng với đó, Đảng ta nhấn mạnh cần phải tăng cờng quan hệ với nớc bạn bè truyền thống, nớc lớn, nớc t phát triển, tổ chøc kinh tÕ qc tÕ vµ khu vùc, cịng nh nớc khác cộng đồng quốc tế, sở kết hợp hài hoà có hiệu - 16 - ngoại giao nhà nớc với đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân Chúng ta thực nhiệm vụ đối ngoại hoàn cảnh nhiều khó khăn, thách thức Nhng có thuận lợi Đó đờng lối đối ngoại đắn, hợp tình, hợp lý; thành tựu quan trọng đà đạt đợc 55 năm xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa, đặc biệt gần 20 năm thực đổi Thực nhiệm vụ đối ngoại nêu có nghĩa góp phần xây dựng quan hệ quốc tế ổn định lâu bền có lợi cho đất nớc với tất đối tác tất lĩnh vực đối ngoại, góp phần tranh thủ sức mạnh thời bổ sung kết hợp với sức mạnh dân tộc, phục vụ đắc lực cho đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa, độc lập tự chủ sắc dân tộc nguyên tắc đảm bảo để đối ngoại Việt Nam phát huy đợc mạnh hoàn thành đợc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nớc nhân dân giao phó Nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 27-11-2001 Bộ Chính trị NghÞ qut sè 07-NQTW vỊ Héi nhËp kinh tÕ quốc tế Nghị đà tập trung làm rõ mục tiêu quan điểm đạo trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa níc ta Mơc tiêu chủ trơng - 17 - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Về quan điểm đạo, Nghị nhấn mạnh: hội nhập kinh tế nghiệp toàn dân; hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội vừa không thách thức; phải nhận thức đầy ®đ ®Ỉc ®iĨm nỊn kinh tÕ níc ta, tõ ®ã đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nớc vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nớc ta tham gia; kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh quốc phòng Đến Đại hội Đảng X (tháng 4/2005), kỳ đại hội có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp phát triển đất nớc ta Bởi nớc ta đăng cai tổ chức Hội nghị cấp cao APEC 14 (tháng 11/2006), Việt Nam đợc vào Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) ngày 11/1/2007, chuẩn bị bầu cử Quốc hội khoá 12, vụ tham nhũng PMU Chính thế, Đại hội Đảng kỳ có nhiều vấn đề cần phải làm Đại hội X Đảng nêu cao ý chí sắt đá toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu ngời nh một, động sáng tạo, nắm bắt thời cơ, vợt qua thách thức, tâm đổi toàn diện mạnh mẽ theo ®êng x· héi chđ nghÜa, nh»m - 18 - thực đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai nớc giới nhịp bớc khẩn trơng thời đại Nghị Đại hội X Đảng khẳng định: Nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc; thực tiến công xà hội; tăng cờng quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị xà hội; sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại(5) Trong kỳ đại hội này, Đảng ta đà đánh giá lại thành tựu mà đại hội IX đà làm đợc Nền kinh tế đà vợt quathời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trởng cao, năm sau cao năm trớc, bình quân năm (2001-2005) 7,51% phát triển tơng đối toàn diện Việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xà hội có chuyển biến tốt, công xoá đói, giảm nghèo Đời sống tầng lớp nhân dân đợc cải thiện Chính trị xà hội ổn định, quốc phòng (5) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb CTQG Hà Nội 2006, trang 23 - 19 - an ninh đợc tăng cờng, quan hệ đối ngoại có bớc phát triển mớiĐồng thời Đảng ta nhìn nhận lại mặt tồn tại, nh yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục Đồng thời Đảng ta đánh giá lại 20 năm đổi Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế nớc ta đà đạt đợc tiến vợt bậc nhiều mặt điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà héi chñ nghÜa, héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Trong vòng 20 năm, GDP tăng lần, 40 triệu ngời dân thoát khỏi đói nghèo Với việc trở thành thành viên WTO, kinh tế nớc ta đợc xác lập vị mới, ngày vững hƯ thèng kinh tÕ thÕ giíi, søc hÊp dÉn tõ đầu t tăng lên mạnh mẽ Nền kinh tế nớc ta đà đổi lực đứng trớc hội to lớn triển vọng sáng sủa hết Đó thay đổi chất lợng quan trọng trình phát triĨn, ®a nỊn kinh tÕ níc ta sang mét giai đoạn mới, giai đoạn đổi phát triển ®iỊu kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ toµn diƯn sâu sắc Hội nhập kinh tế quốc tế, có nhiều hội Nhng mặt khác, thách thức lớn khó khăn tăng lên Nền kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với đối thủ mạnh gấp bội, môi trờng quốc tế có nhiều biến động, khó dự đoán có - 20 - ... thiết phải đợc cụ thể hoá trình thực -3- I Quá trình hoạch định triển khai đờng lối trị Đảng Nhà nớc Việt Nam Sau thời gian đất nớc rơi vào khủng hoảng, trì trệ, Đại hội Đảng lần thø VI (1986) ®·... đổi, sở kiên định nguyên tắc định hớng đối ngoại đợc vạch từ Đại hội VI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991) xác định mục tiêu tổng quát vợt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh... Những định hớng sách đối ngoại Đảng Nhà nớc ta Nghị Đại hội VII đợc tiếp tục bổ sung phát triển cách sáng tạo Hội nghị Trung ơng khoá VII Đại hội VIII Nhờ đó, hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nớc

Ngày đăng: 20/02/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w