Luận án nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi vỏ silica vàng định hướng ứng dụng trong y sinh

157 4 0
Luận án nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang của các cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng thanh và dạng lõi vỏ silica vàng định hướng ứng dụng trong y sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Các ứng dụng công nghệ nano vào khoa học sống ngày đƣợc phát triển rộng rãi, việc sử dụng vật liệu nano ứng dụng YSinh nhƣ tăng độ nhạy chẩn đốn điều trị hƣớng đích hƣớng nghiên cứu đƣợc nhiều phịng thí nghiệm giới nƣớc quan tâm phát triển Một loại vật liệu nano mang lại nhiều tiềm cho hai hƣớng ứng dụng vật liệu nano kim loại, đặc biệt cấu trúc nano vàng Ngay từ kỉ đầu sau Công Nguyên, nhiều ứng dụng hạt nano vàng đƣợc biết đến để tạo nên màu sắc kính màu nhà thờ hay bát đĩa sứ Tuy nhiên, thay đổi màu sắc dung dịch keo vàng thực đƣợc làm sáng tỏ vào năm 1908 nhà khoa học ngƣời Đức Gustav Mie ơng giải tốn tƣơng tác sóng điện từ với điện tử dẫn hạt hình cầu Sự dao động đồng pha tập thể điện tử dẫn bề mặt cấu trúc nano kim loại dƣới kích thích sóng ánh sáng gây hiệu ứng điển hình cho cấu trúc nano kim loại – hiệu ứng cộng hƣởng plasmon bề mặt Điều kiện để có tƣợng cộng hƣởng tần số ánh sáng kích thích tần số dao động riêng hệ điện tử tự bề mặt kim loại Các kim loại nhƣ Au, Ag có tần số cộng hƣởng nằm vùng ánh sáng nhìn thấy gây nên hiệu ứng màu sắc [99] Hiệu ứng cộng hƣởng plasmon bề mặt làm cho tính chất quang cấu trúc nano kim loại phụ thuộc mạnh vào hình dạng, kích thƣớc môi trƣờng bao quanh chúng Các hạt nano vàng có khả hấp thụ tán xạ ánh sáng cao gấp 46 bậc so với phân tử mầu thơng thƣờng [88] Hơn nữa, đặc tính ƣu việt hạt nano vàng khơng độc, có cấu trúc ổn định, có khả tƣơng thích sinh học cao dễ dàng hoạt hóa bề mặt để gắn kết với phân tử sinh học nhƣ phân tử thuốc thơng qua chất có chứa nhóm –SH Với đặc tính đặc thù này, nghiên cứu ứng dụng y-sinh cấu trúc nano vàng ngày phát triển Trên giới, việc nghiên cứu khai thác ứng dụng cấu trúc nano vàng đƣợc quan tâm Các hạt nano vàng dạng cầu với đỉnh cộng hƣởng plasmon nằm vùng ánh sáng khả kiến đƣợc khai thác nhiều ứng dụng tùy thuộc vào kích thƣớc chúng Chẳng hạn, hạt nano vàng với kích thƣớc trung bình dƣới nm đƣợc sử dụng chủ yếu để làm chất xúc tác cho phản ứng chuyển hóa khí CO thành CO2 nhiệt độ thấp (dƣới 00C) [82] Trong đó, hạt vàng nano với kích thƣớc 10-50 nm đƣợc sử dụng để vận chuyển insulin cách hiệu liệu pháp chữa trị bệnh [5] El-Sayed cộng thành công việc sử dụng hạt vàng nano với kích thƣớc 30 - 40 nm làm chất đánh dấu cho chẩn đoán bệnh ảnh hiển vi tán xạ khả tán xạ mạnh ánh sáng vùng nhìn thấy [123] Các hạt keo nano vàng cấu trúc lõi vỏ (nanoshells) nhƣ lõi điện mơi silica/vỏ vàng (SiO2/Au) nhờ có lõi điện mơi làm tăng diện tích bề mặt hạt nên hạt SiO2/Au có tiết diện dập tắt lớn hạt nano vàng cầu có thể tích vàng [111] Tính chất quang hạt nano vàng cấu trúc lõi vỏ đƣợc giải thích dựa mơ hình lai xem plasmon kích thích từ hạt nanoshell tƣơng tác hạt nano cầu đặc hạt nano cầu rỗng [59] Hai plasmon cộng hƣởng tƣơng tác lai với tạo thành hai mơ hình đối xứng phản đối xứng, tƣơng ứng với hai mơ hình hai tần số cộng hƣởng plasmon phụ thuộc vào tần số plasmon khối tỉ lệ độ dày lõi - vỏ Nhƣ vậy, với việc điều khiển tỉ lệ tƣơng quan đƣờng kính lõi độ dày vỏ điều khiển đƣợc đỉnh cộng hƣởng plasmon nằm vùng hồng ngoại gần 700 nm – 900 nm [59] vùng ánh sáng xuyên sâu vào da mô [111] Với phổ cộng hƣởng plasmon trải rộng từ vùng ánh sáng nhì thấy đến vùng hồng ngoại gần nên hạt nano vàng cấu trúc lõi vỏ vừa làm chất đánh dấu ảnh cho chẩn đốn bệnh, vừa mang thuốc hƣớng đích kết hợp với vật lý trị liệu (đốt từ, quang nhiệt, chiếu xạ ) Các nano vàng có hai đỉnh cộng hƣởng plasmon đặc trƣng: đỉnh tƣơng ứng với dao động plasmon theo chiều ngang (TSPR) có cƣờng độ yếu đỉnh ứng với dao động cộng hƣởng plasmon theo chiều dọc (LSPR) có cƣờng độ lớn nằm vùng khả kiến hồng ngoại gần tùy thuộc vào tỷ số cạnh [15, 100] Nhƣ vậy, điều chỉnh tính chất quang nano vàng cách thay đổi tỉ lệ tƣơng quan cạnh Đặc biệt với nano vàng có chiều ngang nhỏ (dƣới 10nm), tán xạ không đáng kể, hiệu suất hấp thụ gần hiệu suất dập tắt [102] Điều lợi cho ứng dụng quang nhiệt nano vàng Ứng dụng đƣợc nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu nhƣ: dung dịch nano vàng có tỉ lệ cạnh 3,9 có đỉnh hấp thụ 800nm, đƣợc chiếu laser mật độ cơng suất 85W/cm2, có hiệu suất quang nhiệt 20% [11] Nhóm tác giả Terry B Huff cơng bố q trình diệt tế bào ung thƣ biểu bì KB sử dụng nano vàng có đỉnh hấp thụ 815 nm laser hồng ngoại với mật độ cơng suất chiếu 176W/cm2 [108] Q trình chế tạo hạt nano vàng đơn phân tán với kích thƣớc đƣợc kiểm sốt có lịch sử từ khoảng 60 năm có nhiều phƣơng pháp khác để tổng hợp cấu trúc nano vàng nhƣ: phƣơng pháp khử hóa học [38, 126], khử sinh học [92,125], chiếu xạ [98, 110], quang hóa [83], Tùy thuộc vào điều kiện chế tạo mà hạt nano vàng đƣợc tạo với dạng hình học cấu trúc khác nhau: dạng cầu, sợi, thanh, tam giác, Các hạt nano vàng dạng cầu với kích thƣớc dƣới 50nm đƣợc tổng hợp trực tiếp dung dịch cách sử dụng chất khử khác để khử ion Au3+ muối HAuCl4 thành nguyên tử Au Năm 1951, Turkevitch tìm phƣơng pháp chế tạo hạt nano vàng dạng cầu đƣờng kính 15-25 nm sử dụng trisodiumcitrate làm chất khử [112] Đây đƣợc xem phƣơng pháp kinh điển để tổng hợp hạt vàng cầu Bằng cách thay đổi nồng độ chất khử thời gian gia nhiệt cho phản ứng, năm 1972 G.Frens điều khiển đƣợc kích thƣớc hạt lên tới 150nm [101] Từ tới xuất thêm nhiều phƣơng pháp chế tạo hạt vàng dạng cầu có đƣờng kính lớn 50nm, nhiên hình dạng kích thƣớc khơng đồng đều, hiệu suất tổng hợp hạt thấp Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác tạo hạt nhỏ vài nanomet với có mặt chất khử khác nhƣ THPC(tetrakis(hydroxymethyl)phosphonium chloride) [6], NaBH4 [98],… Phƣơng pháp nuôi “mầm” đƣợc sử dụng để tổng hợp hạt có đƣờng kính lớn lên tới hàng trăm nano mét [97, 115] Tuy nhiên, phƣơng pháp tạo hạt nano vàng dải kích thƣớc hẹp, kích thƣớc khơng đồng đều, u cầu làm điều kiện nhiệt độ cao có dung môi hữu Chế tạo nano vàng cấu trúc lõi/vỏ quy trình tổng hợp gồm nhiều bƣớc địi hỏi có kiểm sốt chặt chẽ để vật liệu vỏ bao phủ toàn vật liệu lõi với độ dày thích hợp Những nghiên cứu tập trung vào thay đổi vật liệu lõi nhƣ silica, polystyrene, hạt nano từ [82, 99] Nhiều nhóm nghiên cứu giới tạo hạt nano cấu trúc lõi/vỏ với lõi vật liệu có tính trơ nhƣ chất điện môi silica vật liệu vỏ kim loại khác nhƣ Au, Ag, Cu [90, 118] Kết cho thấy bọc vỏ kim loại lên hạt silica đỉnh SPR đƣợc dịch chuyển phía sóng dài so với hạt nano kim loại dạng cầu có đƣờng kính tƣơng ứng, nhiên dùng vỏ kim loại vàng đỉnh SPR mở rộng phía hồng ngoại gần Các nano vàng đƣợc nghiên cứu chế tạo nhiều phƣơng pháp khác nhau: phƣơng pháp khử quang hóa (chiếu xạ UV) [94] , phƣơng pháp điện hóa [107, 123], phƣơng pháp khử sinh học phƣơng pháp khử hóa học – phƣơng pháp ni mầm [79, 100] Trong đó, phƣơng pháp nuôi mầm đƣợc phát minh vào năm 1989 dần trở nên phổ biến việc tổng hợp vật liệu nano vàng với ƣu điểm quy trình đơn giản, hiệu suất tổng hợp cao, thu đƣợc sản phẩm với kích cỡ, hình thái mong muốn, độ đơn phân tán cao kiểm sốt đƣợc tỷ số cạnh Cho đến nay, sau nhiều cải tiến nano vàng đƣợc tạo với hiệu suất tổng hợp cao 99% tỉ lệ cạnh điều khiển đƣợc từ 1.5 đến 4.5 cách sử dụng CTAB (cetyl trimethylammonium) để tạo khn dƣỡng mềm dạng Ngồi ra, để tăng tỷ lệ cạnh thanh, ngƣời ta sử dụng benzyl dimethylhexadecyl ammonium chloride (BDAC) hợp chất vòng thơm để làm chất đồng hoạt động bề mặt nhằm khắc phục tốt hạn chế tồn phƣơng pháp trƣớc Ở Việt Nam, nghiên cứu chế tạo ứng dụng vật liệu nano ysinh khoảng 10 năm trở lại đây, ngày phát triển đạt đƣợc số kết đáng khích lệ Các nghiên cứu tập trung vào việc chế tạo ứng dụng vật liệu nano nhƣ: chấm lƣợng tử, cấu trúc nano kim loại, hạt nano silica chứa tâm màu hữu cơ, hạt nano từ hạt nano đất Trong phải kể số kết chế tạo ứng dụng nano vàng nhóm GS.TS Nguyễn Hồng Lƣơng ảnh tế bào ung thƣ vú chế tạo sensor điện hóa phát glucoze Nhóm nghiên cứu PGS.TS Trần Hồng Nhung TS Nghiêm Thị Hà Liên chế tạo thành công hạt nano vàng dạng cầu, phân tán nƣớc, có kích thƣớc từ 15nm – 40nm Các hạt nano vàng sau đƣợc bọc lớp hợp sinh nhƣ PEG dị chức thiol polyethylene glycol (HS-PEG-COOH), bovine serum albumin (BSA) streptavidin (SA) đƣợc thử độc tính in vitro in vivo chuột Kết cho thấy dung dịch nano vàng khơng gây thay đổi tế bào nhƣ cá thể chuột với liều lƣợng đƣợc sử dụng Đồng thời, hạt nano vàng đƣợc sử dụng để ảnh tế bào ung thƣ vú sử dụng phức hệ hạt nano vàng – kháng thể đơn dòng; hạt nano vàng – aptamer kháng HER2 nghiên cứu hiệu ứng chuyển đổi quang nhiệt mơ tế bào Nhóm sử dụng phức hệ hạt nano vàng – aptamer HER2 để chế tạo băng thử nhanh cảm biến truyền lƣợng phát kháng nguyên ung thƣ vú PGS.TS Nguyễn Hoàng Hải (trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội) sử dụng hạt nano vàng để chế tạo cảm biến sinh học xác định nồng độ virus gây bệnh với độ nhạy cao Tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, nhóm TS Hà Phƣơng Thƣ thành cơng việc gắn thuốc nano hƣớng đich để diệt tế bào ung thƣ Ngồi ra, nhóm PGS.TS Nguyễn Thế Bình (Đại học KHTN Hà Nội) chế tạo hạt nano vàng ăn mòn laser Gần đây, cấu trúc nano Au, Ag đƣợc sử dụng làm đế SERS để phát dƣ lƣợng độc tố thực phẩm; hạt nano vàng đƣợc sử dụng làm quang xúc tác hay làm chất tăng độ nhạy cho pin mặt trời Nghiên cứu chế tạo cấu trúc nano vàng sử dụng chúng ứng dụng đề tài đƣợc nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Trong bối cảnh đó, đề tài luận án đƣợc chọn là: “Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng dạng lõi/vỏ silica/vàng định hƣớng ứng dụng y sinh” Mục tiêu nghiên cứu luận án: Chế tạo cấu trúc nano vàng khác với kích thƣớc thay đổi nhằm ứng dụng ảnh tế bào hiệu ứng quang nhiệt Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang hạt nano vàng dạng cầu với kích thƣớc biến thiên dải rộng - Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano lõi silica vỏ vàng với đƣờng kính lõi độ dày lớp vỏ thay đổi - Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng có tỉ lệ cạnh thay đổi - Chức hóa bề mặt cấu trúc nano vàng với phân tử sinh học tƣơng thích sinh học Trên sở thử nghiệm chúng ứng dụng y sinh: ảnh tế bào BT-474 thử nghiệm hiệu ứng quang nhiệt mô sống Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm để chế tạo vật liệu nano vànà thử nghiệm ứng dụng vật liệu chế tạo đƣợc ảnh tế bào hiệu ứng quang nhiệt Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án: Đây đề tài nƣớc ta nghiên cứu cách có hệ thống việc chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng bao gồm dạng cầu, dạng cấu trúc lõi/vỏ Đề tài giải đƣợc việc tổng hợp hạt nano vàng cầu phân tán tốt, có kích thƣớc đồng thay đổi dải rộng từ vài đến hàng trăm nano mét phƣơng pháp nuôi mầm Đồng thời, đề tài nghiên cứu chế tạo đƣợc cấu trúc nano vàng dạng với tỉ lệ cạnh thay đổi cấu trúc lõi/vỏ với kích thƣớc khác hƣớng tới mục đích ứng dụng ảnh tế bào tiêu diệt tế bào hiệu ứng quang nhiệt Đây nghiên cứu đƣợc giới quan tâm phần luận án nằm nội dung đề tài NCCB thuộc quỹ phát triển KH &CN quốc gia (Nafosted) “Tƣơng tác cấu trúc nano tổ hợp nano đa chức ứng dụng y sinh học”, mã số: 103.06-2010.10 Vì vậy, đề tài luận án mang tính khoa học có tính định hƣớng ứng dụng cao Các đóng góp luận án: Luận án tìm quy trình đơn giản chế tạo hạt nano vàng dạng cầu nhiệt độ phịng, kích thƣớc hạt điều khiển đƣợc khoảng rộng từ 2nm tới 200 nm phƣơng pháp nuôi mầm Phƣơng pháp mở rộng cho việc chế tạo hạt nano vàng dạng cầu xuất phát từ mầm vàng đƣờng kính với độ xác đồng cao Luận án tìm quy trình chế tạo hạt nanoshell với việc kiểm soát tinh tế độ dày lớp vỏ vàng khoảng từ 10- 30 nm việc kiểm soát nồng độ “mầm” Đồng thời với việc sử dụng hạt vàng Duff- Baiker kích thƣớc đồng nhỏ nên tạo đƣợc lớp vỏ vàng mỏng hơn, gồ ghề bề mặt hạt lõi Đồng thời tạo đƣợc hạt nano shell kích thƣớc nhỏ dƣới 100 nm có đỉnh hấp thụ plasmon khoảng 700 nm Cấu trúc luận án bao gồm 150 trang, không kể phần tài liệu tham khảo phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án đƣợc chia chƣơng, cụ thể là: - Chƣơng 1: trình bày tổng quan vấn đề liên quan đến luận án bao gồm: tính chất quang hạt nano kim loại nói chung đặc trƣng quang học cấu trúc nano vàng nói riêng; phƣơng pháp chế tạo cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng cấu trúc lõi vỏ; số ứng dụng cấu trúc nano vàng y sinh Đồng thời, trình bày nguyên lý phƣơng pháp đo đạc thực nghiệm bao gồm phƣơng pháp xác định hình thái, cấu trúc hóa học, cấu trúc bề mặt, độ đơn phân tán vật liệu phƣơng pháp khảo sát tính chất quang vật liệu - Chƣơng 2: trình bày nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang hạt nano vàng dạng cầu với kích thƣớc biến thiên dải rộng - Chƣơng 3: trình bày nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano lõi silica vỏ vàng với đƣờng kính lõi độ dày lớp vỏ thay đổi - Chƣơng 4: trình bày nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng có tỉ lệ cạnh thay đổi - Chƣơng 5: trình bày chức hóa bề mặt cấu trúc nano vàng với phân tử sinh học tƣơng thích sinh học Thử nghiệm chúng ứng dụng y sinh: ảnh tế bào BT-474 thử nghiệm hiệu ứng quang nhiệt mô sống Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VÀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Tính chất quang hạt nano kim loại Hạt nano có tính chất khác biệt so với tính chất vật liệu khối có hai hiệu ứng: hiệu ứng bề mặt hiệu ứng kích thƣớc Khi vật liệu có kích thƣớc nhỏ tỉ số số ngun tử bề mặt tổng số nguyên tử vật liệu gia tăng Do nguyên tử bề mặt có nhiều tính chất khác biệt so với tính chất nguyên tử lòng vật liệu nên kích thƣớc vật liệu giảm hiệu ứng có liên quan đến nguyên tử bề mặt, hay gọi hiệu ứng bề mặt tăng lên Hiệu ứng khơng có giới hạn cả, vật liệu khối truyền thống có hiệu ứng bề mặt, xong hiệu ứng nhỏ thƣờng bị bỏ qua Khác với hiệu ứng bề mặt, hiệu ứng kích thƣớc vật liệu nano làm cho vật liệu trở nên độc đáo nhiều so với vật liệu truyền thống Đối với vật liệu, tính chất vật liệu có độ dài đặc trƣng Độ dài đặc trƣng tính chất phần lớn nằm thang nanomet, kích thƣớc vật liệu nano so sánh với độ dài đặc trƣng tính chất Điều nguyên nhân làm cho vật liệu nano có tính chất đặc thù riêng Đối với vật liệu nano kim loại, mật độ điện tử tự lớn nên đƣợc kích thích điện trƣờng ánh sáng tới điện tử tự dao động theo tần số ánh sáng chiếu tới Thông thƣờng dao động bị dập tắt nhanh chóng sai hỏng mạng hay nút mạng tinh thể kim loại quãng đƣờng tự trung bình điện tử nhỏ kích thƣớc vật liệu Nhƣng kích thƣớc kim loại nhỏ quãng đƣờng tự trung bình tƣợng dập tắt khơng cịn mà dao động lan truyền bề mặt kim loại điện tử dao động cộng hƣởng với ánh sáng kích thích tần số sóng ánh sáng tới trùng với tần số dao động riêng hệ điện tử Do vậy, dao động tập thể điện tử dẫn tƣơng tác với sóng ánh sáng tạo hiệu ứng quang đặc biệt cấu trúc nano kim loại gọi plasmon polariton bề mặt – surface plasmon polariton 1.1.1 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt (Surface plasmon resonance SPR) Plasmon polariton bề mặt (SPP) dao động điện tử tự bề mặt kim loại dƣới kích thích ánh sáng tới Hiện tƣợng tất điện tử dẫn bề mặt kim loại đƣợc kích thích đồng thời tạo thành dao động đồng pha đƣợc gọi tƣợng cộng hƣởng plasmon bề mặt sóng plasmon lan truyền biên phân cách hai mơi trƣờng có hàm điện mơi trái dấu (ví dụ kim loại với điện môi) xạ không gian tự điều kiện thích hợp Hình 1.1 minh họa tạo thành dao động plasmon bề mặt hạt nano kim loại Điện trƣờng sóng ánh sáng tới tạo nên phân cực điện tử dẫn lõi ion nặng hạt nano cầu Sự chênh lệch điện tích thực tế biên hạt nano hoạt động nhƣ lực hồi phục (restoring force), tạo nên dao động lƣỡng cực điện tử với chu kỳ T Các mode cao kích thích plasmon xuất nhƣ mode tứ cực - nửa đám mây điện tử di chuyển song song nửa di chuyển không song song với trƣờng định xứ Điện trƣờng Quả cầu kim loại Từ trƣờng Đám mây điện tử Hình 1.1 Sự tạo thành dao động plasmon bề mặt hạt nano kim loại [103] Có thể thấy plasmon bề mặt (SP) mode liên kết trƣờng điện từ ánh sáng tới với điện tử tự kim loại Chúng đƣợc xem nhƣ ánh sáng hai chiều bị ràng buộc mặt phân cách kim loại – điện mơi, trƣờng SP có cƣờng độ lớn mặt phân cách suy giảm theo hàm mũ hƣớng vng góc với bề mặt [102,125] Các sóng plasmon đƣợc tạo bề mặt hạt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Việt Hà (2012), “ Nghiên cứu trình phát quang sở vật liệu nano chứa tâm màu định hướng đánh dấu sinh học.”, Luận án tiến sĩ Vật lý, Viện Vật lý Đỗ Thị Huế (2011), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano vàng kích thước nhỏ dùng chế tạo hạt nano đa lớp“ luận văn thạc sĩ , Viện Vật lý Lê Thị Tuyết Ngân (2012), “Nghiên cứu chế tạo tính chất quang hạt cấu trúc lõi/vỏ: silica/vàng” luận văn thạc sĩ , Viện Vật lý Nguyễn Thị Tuyến (2011), “Nghiên cứu chế tạo chức hóa hạt nano vàng định hướng ứng dụng sinh học”, luận văn thạc sĩ, viện vật lý Tài liệu tiếng Anh Agasti S.S., Rana S., Park M.-H., et al (2010) Nanoparticles for detection and diagnosis Adv Drug Deliv Rev, 62(3), 316–328 Alice M Q., (2007) Factors that affect the synthesis of gold nanorods Chemistry, 32 -33 Adnan N.N.M., Cheng Y.Y., Ong N.M.N., et al (2016) Effect of gold nanoparticle shapes for phototherapy and drug delivery Polym Chem, 7(16), 2888–2903 Bardhan R., Grady N.K., Ali T., et al (2010) Metallic nanoshells with semiconductor cores: optical characteristics modified by core medium properties ACS Nano, 4(10), 6169–6179 Bastús N.G., Comenge J., and Puntes V (2011) Kinetically Controlled Seeded Growth Synthesis of Citrate-Stabilized Gold Nanoparticles of up to 200 nm: Size Focusing versus Ostwald Ripening Langmuir, 27(17), 11098–11105 143 10 Banoee M., Ehsanfar Z., Mokhtari N., et al (2010) The green synthesis of gold nanoparticles using the ethanol extract of black tea and its tannin free fraction Iran J Mater Sci Eng, 7(1), 48–53 11 Bhumkar D.R., Joshi H.M., Sastry M., et al (2007) Chitosan Reduced Gold Nanoparticles as Novel Carriers for Transmucosal Delivery of Insulin Pharm Res, 24(8), 1415–1426 12 Brust M., Walker M., Bethell D., et al (1994) Synthesis of thiol-derivatised gold nanoparticles in a two-phase Liquid–Liquid system J Chem Soc, Chem Commun, (7), 801–802 13 Brown K.R., Walter D.G., and Natan M.J (2000) Seeding of Colloidal Au Nanoparticle Solutions Improved Control of Particle Size and Shape Chem Mater, 12(2), 306–313 14 Brantley D.B., Sherine O.O., Catherine J M (2003) An improved synthesis of high – aspect- ratio gold nanorods Adv Mater, 15, no.5, 414-416 15 Canizal G., Ascencio J.A., Gardea-Torresday J., et al (2001) Multiple twinned gold nanorods grown by bio-reduction techniques J Nanoparticle Res, 3(5), 475–481 16 Cole L.E., Ross R.D., Tilley J.M., et al (2015) Gold nanoparticles as contrast agents in x-ray imaging and computed tomography Nanomed, 10(2), 321–341 17 Corbierre M.K., Beerens J., and Lennox R.B (2005) Gold Nanoparticles Generated by Electron Beam Lithography of Gold(I)−Thiolate Thin Films Chem Mater, 17(23), 5774–5779 18 Chen C.L., Kuol.R., Lee S.Y., et al (2013) Photothermal cancer therapy via femtosec ond-laser-excited FePt nanoparticles Biomaterials, 34(4):1128-34 19 Cristian T., Daniela T., Timea S., Simion A., (2014)) Finite-Difference TimeDomain (FDTD) design of gold nanoparticle chains with specific surface plasmon resonance Journal of molecular structure, 1072, 137-143 144 20 Dong, Shin M.M., El-Sayed A (2014) Toxicity and Efficacy of Gold Nanoparticle Photothermal Therapy in Cancer National institutes of heath 21 Duff D.G., Baiker A., and Edwards P.P (1993) A new hydrosol of gold clusters Formation and particle size variation Langmuir, 9(9), 2301–2309 22 Erickson T.A and Tunnell J.W (2007) Gold Nanoshells in Biomedical Applications Nanotechnologies for the Life Sciences ISBN: 978-3-52732153-7 23 El-Sayed M.A., Shabaka A.A., El-Shabrawy O.A., et al (2013) Tissue Distribution and Efficacy of Gold Nanorods Coupled with Laser Induced Photoplasmonic Therapy in Ehrlich Carcinoma Solid Tumor Model PLOS ONE, 8(10), e76207 24 Foss C.A., Hornyak G.L., Stockert J.A., et al (1992) Optical properties of composite membranes containing arrays of nanoscopic gold cylinders J Phys Chem, 96(19), 7497–7499 25 Frisvad J.R., Christensen N.J., Jensen H.W., Hergert W., Wriedt T., (2012) The Mie Theory Springer series in optical sciences ,169 26 Frens G (1973) Controlled Nucleation for the Regulation of the Particle Size in Monodisperse Gold Suspensions Nature, 241(105), 20–22 27 Gananathan P., Rao A.P., Singaravelu G., et al (2016) Plasmonic phototherapy of gold nanoparticles with Light Emitting Diode Int J Biomed Res, 7(7), 511– 519 28 Gesquiere A.J (2010) Optical Properties and Spectroscopy of Nanomaterials J Am Chem Soc, 132(10), 3637–3638 29 Ge S, Kojio K, Takahara A, Kajiyama T (1998) Bovine serum albumin adsorption onto immobilized organotrichlorosilane surface: influence of the phase separation on protein adsorption patterns Journal of Biomaterials Science Polymer Edition (2), 131–50 145 30 Haruta M., Kobayashi T., Sano H., et al (1987) Novel Gold Catalysts for the Oxidation of Carbon Monoxide at a Temperature far Below 0°C Chem Lett, 16 31 Hak-Sung K., Doo – Sik.M., Jin – Kyn.L (2012) Quantitative Analysis and Efficient Surface Modification of Silica Nanoparticles Journal of Nanomaterials, Volume 2012, Article ID 593471, pages 32 Hirsch L.R., Stafford R.J., Bankson J.A., et al (2003) Nanoshell-mediated near-infrared thermal therapy of tumors under magnetic resonance guidance Proc Natl Acad Sci U S A, 100(23), 13549–13554 33 http://www.mpikg.mpg.de/886871/Colloidal_gold.pdf 34 https://refractiveindex.info/ 35 http://omlc.ogi.edu/calc/mie_calc.html 36 http://www.cytodiagnostics.com/store/pc/Gold-Nanoparticle-Properties-d2.htm 37 Huang X., Jain P.K., El-Sayed I.H., et al (2008) Plasmonic photothermal therapy (PPTT) using gold nanoparticles Lasers Med Sci, 23(3), 217–228 38 Huang X., Jain P.K., El-Sayed I.H., et al (2007) Gold nanoparticles: interesting optical properties and recent applications in cancer diagnostics and therapy Nanomed, 2(5), 681–693 39 Huang X., Neretina S., and El-Sayed M.A (2009) Gold Nanorods: From Synthesis and Properties to Biological and Biomedical Applications Adv Mater, 21(48), 4880–4910 40 Huang H J., Yu C P., Chang H C., Chiu K P., Chen H M., Liu R S., Tsai D P (2007), “Plasmonic optical properties of single gold nano-rod”, Optics Express, 15 (12), pp 7132-7139 146 41 Hofmeister H., Miclea P.-T., and Mörke W (2002) Metal Nanoparticle Coating of Oxide Nanospheres for Core-Shell Structures Part Part Syst Charact, 19(5), 359–365 42 Hsiang –Yung W., Hsin – Cheng C., Tz-Jun.K., Chi- Liang.K., Michael H.H., (2005) Seed-Mediated Synthesis of High Aspect Ratio Gold Nanorods with Nitric Acid Chem Mater, 17 (25), pp 6447–6451 43 Hövel H., Fritz S., Hilger A., et al (1993) Width of cluster plasmon resonances: Bulk dielectric functions and chemical interface damping Phys Rev B, 48(24), 18178–18188 44 Hiroyuki O., Kimiko M., (2014) Colloid and Interface Science in Pharmaceutical Research and Development, Elsevier, 532 45 Hessel C.M., Pattani V.P., Rasch M., et al (2011) Copper Selenide Nanocrystals for Photothermal Therapy Nano Lett, 11(6), 2560–2566 46 Holmberg K., Handbook of applied surface and colloid chemistry John W., Sons.L., West S 2002 47 Hongjun Y., Jixiang F (2016) Particls –mediated nucleation and growth of solution – synthesized metal nanocrystals Nano Today 23 48 Hristina P, Jorge P.J, Zhenyuan Z, Jing Z, Tom K and Gregory V H (2006) Crystal structure dependence of the elastic constants of gold nanorods, J Mater Chem 16 (3957–3963) 49 Jana N.R., Gearheart L., and Murphy C.J (2001) Seeding Growth for Size Control of 5−40 nm Diameter Gold Nanoparticles Langmuir, 17(22), 6782– 6786 50 Jana N.R., Gearheart L., and Murphy C.J (2001) Seed-Mediated Growth Approach for Shape-Controlled Synthesis of Spheroidal and Rod-like Gold Nanoparticles Using a Surfactant Template Adv Mater, 13(18), 1389–1393 147 51 Jain P.K., Lee K.S., El-Sayed I.H., et al (2006) Calculated Absorption and Scattering Properties of Gold Nanoparticles of Different Size, Shape, and Composition:  Applications in Biological Imaging and Biomedicine J Phys Chem B, 110(14), 7238–7248 52 Jain P.K., Lee K.S., El-Sayed I.H., et al (2006) Calculated Absorption and Scattering Properties of Gold Nanoparticles of Different Size, Shape, and Composition:  Applications in Biological Imaging and Biomedicine J Phys Chem B, 110(14), 7238–7248 53 Jia H., Fang C., Zhu X.-M., et al (2015) Synthesis of Absorption-Dominant Small Gold Nanorods and Their Plasmonic Properties Langmuir, 31(26), 7418–7426 54 Jin Z Z, (2008) Optical Properties of Metal Nanomaterials, Optical properties and spectroscopy of nanomaterials World Scientific Publishing Co Pte Ltd, ISBN-13 978-981-283-664-9 55 Jia Z., Liu J., and Shen Y (2007) Fabrication of a template-synthesized gold nanorod-modified electrode for the detection of dopamine in the presence of ascorbic acid Electrochem Commun, 9(12), 2739–2743 56 Jordi P., Neus G.B., and Víctor P (2016) Size-controlled Synthesis of sub-10 nm Citrate-stabilized Gold Nanoparticles and Related Optical Properties Chem Mater, 24 57 Juan C F., Victor T., Monica P., Daniel C., Jose M C (2008) Variations-inmorphologies-of-silver-nanoshells-on-silica-spheres Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects, 330, 86–90 58 Junyan X., Limin Q, (2011) Surfactant-assisted, shape-controlled synthesis of gold nanocrystals Nanoscale, 3, 1383 148 59 Kalele, Suchita; Gosavi, S W.; Urban, J.; Kulkarni, S K (2006) Nanoshell particles: synthesis, properties and applications Current science, Vol 91 Issue 8, 1038-1052 60 Kalele, Suchita; Gosavi, S W.; Urban, J.; Kulkarni, S K (2006) Nanoshell particles: synthesis, properties and applications Current science, Vol 91 Issue 8, 1038-1052 61 Kah J.C.Y., Phonthammachai N., Wan R.C.Y., et al (2008) Synthesis of gold nanoshells based on the depositionprecipitation process Gold Bull, 41(1), 23– 36 62 Khlebtsov N.G., Trachuk L.A., and Mel’nikov A.G (2005) The effect of the size, shape, and structure of metal nanoparticles on the dependence of their optical properties on the refractive index of a disperse medium Opt Spectrosc, 98(1), 77–83 63 Kretschmann E (1971) Die Bestimmung optischer Konstanten von Metallen durch Anregung von Oberflächenplasmaschwingungen Z Phys, 241, 313–324 64 Lamer V.K., Dinegar R.H., J Am (1950) Chem Soc 72 (4847-4854) 65 Lee K.-S and El-Sayed M.A (2005) Dependence of the Enhanced Optical Scattering Efficiency Relative to That of Absorption for Gold Metal Nanorods on Aspect Ratio, Size, End-Cap Shape, and Medium Refractive Index J Phys Chem B, 109(43), 20331–20338 66 Leng W., Pati P., and Vikesland P.J (2015) Room temperature seed mediated growth of gold nanoparticles: mechanistic investigations and life cycle 149ssessment Environ Sci: Nano, 2(5), 440–453 67 Link, S.; Mohamed, M B.; El-Sayed, M A (1999) Simulation of the Optical Absorption Spectra of Gold Nanorods as a Function of Their Aspect Ratio and the Effect of the Medium Dielectric Constant J Phys Chem B, 103, 3073−3077 149 68 Lu, G.; Hou, L.; Zhang, T.; Li, W.; Liu, J.; Perriat, P.; Gong, Q Anisotropic Plasmonic Sensing of Individual or Coupled Gold Nanorods J Phys Chem C, 115, 22877−22885 69 Liang Z., Liu Y., Ng S.S., et al (2011) The effect of pH value on the formation of gold nanoshells J Nanoparticle Res, 13(8), 3301–3311 70 Mallory G.O., Hajdu J.B., et al (1990), Electroless plating : fundamentals and applications, Orlando, Fla. : American Electroplaters and Surface Finishers Society 71 M Caporali, L Gonsalvi, F Zanobini, M Peruzzini (2011) Synthesis of the Water-Soluble Bidentate (P,N) Ligand PTN(Me) Inorg Syntheses, Vol 35, 92–108 72 Murphy C.J., Sau T.K., Gole A.M., et al (2005) Anisotropic Metal Nanoparticles:  Synthesis, Assembly, and Optical Applications J Phys Chem B, 109(29), 13857–13870 73 Mullin J.W.(2001) Crystallization Elsevier pp 181-215 74 Murphy P.J., LaGrange M.S (1998) Raman spectroscopy of gold chlorohydroxy speciation in fluids at ambient tempera- ture and pressure: a reevaluation of the effects of pH and chloride concentration Geochim Cosmochim Acta 62, 3515–3526 75 Murphy C.J., Thompson L B., Chernak D.J., Yang J.A., Sivapalan S.T., Huang J., Alkilany A M., Sisco P.N (2011) Gold nanorod crystal growth: From seed – mediated synthesis to nanoscale sculpting Current Opinion in Colloid &Interface Science 16 (128-134) 76 Mohd S., cK Prashant., AK Dinda., AN Maitra., Indu A (2011) Synthesis and characterization of gold nanorods and their application for photothermal cell damage International Journal of Nanomedicine (1825–1831) 150 77 Nghiem, T H L et al (2010) Synthesis, capping and binding of colloidal gold nanoparticles to proteins Adv Nat Sci Nanosci Nanotechnol 1, 025009 78 Nghiem T.H.L., Le T.N., Do T.H., et al (2013) Preparation and characterization of silica–gold core–shell nanoparticles J Nanoparticle Res, 15(11), 2091 79 Nikoobakht B and El-Sayed M.A (2003) Preparation and Growth Mechanism of Gold Nanorods (NRs) Using Seed-Mediated Growth Method Chem Mater, 15(10), 1957–1962 80 Norman Jr T.J., Grant C.D., Schwartzberg A.M., et al (2005) Structural correlations with shifts in the extended plasma resonance of gold nanoparticle aggregates Opt Mater, 27(7), 1197–1203 81 Oldenburg S.J., Averitt R.D., Westcott S.L., et al (1998) Nanoengineering of optical resonances Chem Phys Lett, 288(2–4), 243–247 82 Oldenburg S.J., Averitt R.D., Westcott S.J., Halas N.J (1998) Nanoengineering of optical resonance Chemical physics letters, 288, 243-247 83 Otto A (1968) Excitation of nonradiative surface plasma waves in silver by the method of frustrated total reflection Z Für Phys Hadrons Nucl, 216(4), 398–410 84 Otto A (1968) Excitation of nonradiative surface plasma waves in silver by the method of frustrated total reflection Z Für Phys Hadrons Nucl, 216(4), 398–410 85 Park K (2006) Synthesis, Characterization, and Self –Assembly of Size Tunable Gold Nanorods Georgia Institute of Technology 86 Pedro H.C.C., Thenner S.R., Anderson G.M., Jiale W (2015) Controlled synthesis: nucleation and growth in solution Niu Wenxin (et al) Metallic nanostructures Springer International Publishing 151 87 Polte J (2015) Fundamental growth principles of colloidal metal nanoparticles – a new perspective CrystEngComm, 17(36), 6809–6830 88 Prashant K J., Kyeong S.L., Ivan H.E., Mostafa A E (2006) Calculated Absorption and Scattering Properties of Gold Nanoparticles of Different Size, Shape, and Composition:  Applications in Biological Imaging and Biomedicine J Phys Chem B, 110 (14), pp 7238–7248 89 Pham T., Jackson J.B., Halas N.J., et al (2002) Preparation and Characterization of Gold Nanoshells Coated with Self-Assembled Monolayers Langmuir, 18(12), 4915–4920 90 Phonthammachai N., Kah J.C.Y., Jun G., et al (2008) Synthesis of Contiguous Silica−Gold Core−Shell Structures:  Critical Parameters and Processes Langmuir, 24(9), 5109–5112 91 Rasch M R., Sokolov K.V., and Korgel B.A (2009) Limitations on the Optical Tunability of Small Diameter Gold Nanoshells Langmuir ACS J Surf Colloids, 25(19), 11777–11785 92 Rana S., Bajaj A., Mout R., et al (2012) Monolayer coated gold nanoparticles for delivery applications Adv Drug Deliv Rev, 64(2), 200–216 93 Reather, Heinz (1988) Surface Plasmons on Smooth and Rough Surfaces and on Gratings Springer Tracts in Modern Physics, Volume 111 ISBN 978-3540-17363-2 Springer-Verlag 94 Ritchie R H (1957) Plasma losses by fast electrons in thin films Phys Rev, 106, 874-81 95 Richardson H.H., Carlson M.T., Tandler P.J., et al (2009) Experimental and Theoretical Studies of Light-to-Heat Conversion and Collective Heating Effects in Metal Nanoparticle Solutions Nano Lett, 9(3), 1139–1146 152 96 Roya A., Samjid H.H., Shahriar S (2008) Synthesis and characterization of gold nanoshells using poly(diallyldimethyl ammonium chloride) Colloids and Surfaces A Physicochemical and Engineering Aspects, 329(3), 134-141 97 Rodríguez-Fernández J., Pérez-Juste J., García de Abajo F.J., et al (2006) Seeded Growth of Submicron Au Colloids with Quadrupole Plasmon Resonance Modes Langmuir, 22(16), 7007–7010 98 Ritchie R H (1957) Plasma losses by fast electrons in thin films Phys Rev, 106, 874-81 99 Shi W., Sahoo Y., Swihart M.T., et al (2005) Gold Nanoshells on Polystyrene Cores for Control of Surface Plasmon Resonance Langmuir, 21(4), 1610– 1617 100 Sharma V., Park K., and Srinivasarao M (2009) Colloidal dispersion of gold nanorods: Historical background, optical properties, seed-mediated synthesis, shape separation and self-assembly Mater Sci Eng R Rep, 65(1–3), 1–38 101 Stolik S., Delgado J.A., Pérez A., et al (2000) Measurement of the penetration depths of red and near infrared light in human “ex vivo” tissues J Photochem Photobiol B, 57(2–3), 90–93 102 Stefan A.M., (2007) Plasmonics: Fundamentals and Applications Springer ISBN 0-387-33150-6 103 Sunari.P., Jonh.M., Huai –Yong.Z (2016) Metal nanoparticle photocatalysts: emerging processes for green organic synthesis Catal.Sci.Technol, 6, 320 – 338 104 Sokolov K., Follen M., Aaron J., et al (2003) Real-time vital optical imaging of precancer using anti-epidermal growth factor receptor antibodies conjugated to gold nanoparticles Cancer Res, 63(9), 1999–2004 153 105 Sisco P.N (2010), Gold nanorods: Applications in chemical sensing, biological imaging and effects on 3-dimensional tissue culture, University of illinois at Urbaba – champaign 106 Steven D P., Warren C W C (2009) Synthesis and Surface Modification of Highly Monodispersed, Spherical Gold Nanoparticles of 50-200 nm J.Am.chem.soc, 131, 17042–17043 107 Takuro.N., Hironobu.T., Shinji.U., Sunao.Y (2004) Immobilization of Gold Nanorods on the Glass Substrate by the Electrostatic Interactions for Localized Plasmon Sensing Chemistry Letters, 33(4), 454-455 108 Terry B H., Ling T., Matthew N.H., et al (2007) Hyperthermic effects of gold nanorods on tumor cells Nanomedicine, 2(1): 125-132 109 Thanh N T K., Maclean N., and Mahiddine S (2014) Mechanisms of Nucleation and Growth of Nanoparticles in Solution Chem Rev, 114(15), 7610–7630 110 Turbadar T (1959) Complete Absorption of Light by Thin Metal Films Proc Phys Soc, 73, 40–44 111 Turbadar T (1959) Complete Absorption of Light by Thin Metal Films Proc Phys Soc, 73, 40–44 112 Turkevich J., Stevenson P.C., and Hillier J (1951) A study of the nucleation and growth processes in the synthesis of colloidal gold Discuss Faraday Soc, 11, 55 113 Uwe.K., Michael.V (2006) Optical Properties of Metal Clusters Springer series in materials science 25 114 Werner S., Arthur.F (1968) Controlled Growth of Monodisperse Silica Spheres in the Micron Size Range Journal of colloid and interface science, 26, 62–69 154 115 Weissleder R (2001), A clearer vision for in vivo imaging Nat Biotechnol, 19 (4), 316 -7 116 Wu C., Liang X., and Jiang H (2005) Metal nanoshells as a contrast agent in near-infrared diffuse optical tomography Opt Commun, 253, 214–221 117 Xiaolong X., Yuanyuan , Xiangdong X., Shuaidong H., Fei Chen., Guozhang Zou., and Xing-Jie L (2013) Seedless Synthesis of High Aspect Ratio Gold Nanorods with High Yield J Name., 00, (1-3) 118 Xue J., Wang C., and Ma Z (2007) A facile method to prepare a series of SiO2@Au core/shell structured nanoparticles Mater Chem Phys, 105(2–3), 419–425 119 Xia Y.N., Xiong Y.J., Lim B., Skrabalak S.E., Angrew (2009) Chem.Int Ed 48, 60 120 Yasser A A, Tariq A A, Adil A G (2015) Thermal Stability and Hot Carrier Dynamics of Gold Nanoparticles of Different Shapes, Advances in Nanoparticles, Vol.04 No.04, Article ID:60963,13 pages 121 Yao C., Zhang L., Wang J., et al (2016) Gold Nanoparticle Mediated Phototherapy for Cancer J Nanomater, 2016, e5497136 122 Yong K.T., Sahoo Y., Swihart M.T., et al (2006) Synthesis and plasmonic properties of silver and gold nanoshells on polystyrene cores of different size and of gold-silver core-shell nanostructures Colloids and Surfaces A: Physicochem Eng Aspects, 290, 89–[25] 123 Yu, Chang S.-S., Lee C.-L., et al (1997) Gold Nanorods:  Electrochemical Synthesis and Optical Properties J Phys Chem B, 101(34), 6661–6664 124 Zhang J., Liu H., Wang Z., et al (2007) Preparation and optical properties of silica@Ag–Cu alloy core-shell composite colloids J Solid State Chem, 180(4), 1291–1297 155 Phụ lục Tính lƣợng vàng hydroxyde cần đƣa lên ml hạt mầm có kích thƣớc để hạt cấu trúc lõi/vỏ: silcia/vàng có chiều dày lớp vỏ Hình 1.8 Cấu trúc nano lõi/vỏ silica/vàng Giả sử đơn vị thể tích dung dịch silica V (1ml) có số hạt silica N Bán kính mầm R1, bán kính hạt sau bọc với chiều dày lớp vỏ vàng mong muốn R2 thể tích chênh lệch sau bọc vàng lên hạt silica với chiều dày r = R2 –R1, Ta có = ( – ) (1) Tƣơng ứng với đơn vị thể tích dung dịch silica V có N hạt, tổng thể tích chênh lệch = N (2) ta suy đƣợc thể tích vàng hydroyde tƣơng ứng Từ thể tích chênh lệch -4 với nồng độ mol CM=3.7510 (mol/l) theo phƣơng trình (2) Tính lƣợng hạt mầm có kích thƣớc để 10ml vàng hydroxyde đƣa vào bọc kín hạt mầm tạo lớp vỏ có chiều dày Xét với 10ml dung dịch vàng hydroxyde theo phƣơng trình (2.10) ta tính đƣợc số mol vàng đƣợc tạo n Au tƣơng ứng là: – (mol) => khối lƣợng vàng m Au  n Au * 197 =7.4 10-4(g) Vậy thể tích vàng tƣơng ứng đƣợc tạo là: 156 (3) (d =196.3 g/cm-3 khối lƣợng riêng vàng) Với thể tích ΔV’ bọc đƣợc số hạt mầm có lớp bọc r = R2 – R1 là: (4) Từ số hạt mầm n ta dễ dàng tính đƣợc thể tích lƣợng mầm V cần thiết để đƣa vào dung dịch phản ứng : V= = ( 3 (5) ) (Vì nồng độ hạt mầm N = số hạt mầm/ V(dung dịch hạt mầm) Thay giá trị mAu; d; r = R2 – R1 vào công thức ( 5) ta tích lƣợng mầm: (6) [(  ) ] 157 ... luận án đƣợc chọn là: ? ?Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng cầu, dạng dạng lõi/ vỏ silica /vàng định hƣớng ứng dụng y sinh” Mục tiêu nghiên cứu luận án: Chế tạo cấu. .. rộng - Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano lõi silica vỏ vàng với đƣờng kính lõi độ d? ?y lớp vỏ thay đổi - Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng dạng. .. cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano lõi silica vỏ vàng với đƣờng kính lõi độ d? ?y lớp vỏ thay đổi - Chƣơng 4: trình b? ?y nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất quang cấu trúc nano vàng

Ngày đăng: 10/02/2023, 14:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan