1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van lop 10 tiet 31 dac diem cua ngon ngu noi va ngon ngu viet 1rrsg

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 31 KHDH Ngày soạn Ngày dạy ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và viết Phân biệt được ngôn[.]

Tiết : 31-KHDH Ngày soạn : Ngày dạy: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: - Nhận rõ đặc điểm, mặt thuận lợi hạn chế ngơn ngữ nói viết - Phân biệt ngơn ngữ nói viết việc vận dụng giao tiếp diễn đạt cần thiết II Về kĩ năng: - Có kĩ trình bày lời nói viết văn phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết III Thái độ: - Coi trọng việc diễn đạt giao tiếp, có lựa chọn ngơn ngữ cho phù hợp - Có ý thức giữ gìn sáng, tình yêu niềm tự hào với Tiếng Việt IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ phong cách để đạt hiệu giao tiếp - Các lực khác: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn sáng tình yêu, niềm tự hào tiếng Việt IV Định hướng lực, phẩm chất B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án/ Thiết kế học/ sgk - Các Slides trình chiếu; -Các đoạn clip minh họa; - Kế hoạch phân công nhiệm vụ thời gian biểu làm việc học sinh - GV tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án trả lại tác phẩm cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - Làm việc theo nhóm phân cơng hướng dẫn GV - Mỗi nhóm HS nghiên cứu sâu vấn đề đặt học để trở thành chuyên gia giải đáp thắc mắc bạn nhóm khác Các bạn đặt câu hỏi cho nhóm khác để giải đáp hiểu rõ vấn đề - Chuẩn bị bảng biểu, sơ đồ (nếu cần thiết) - Chuẩn bị tài liệu cho thành viên nhóm khác để bạn tiện trao đổi, thảo luận C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV cho HS xem đoạn clip: + Đoạn 1: Trích "Phim hài tết 2017 - Để cho yên " + Đoạn 2: Trích "Nhật kí Đặng Thùy Trâm" - GV đặt câu hỏi: Như vậy, từ việc xem hai đoạn clip trên, thấy để trao đổi ý nghĩ, tình cảm, thông tin cho người cần tiến hành cách ? - HS trả lời: - GV dẫn dắt vào vấn đề: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói - GV nhắc lại việc giao nhiệm vụ cho nhóm cách ngày I Đặc điểm ngơn ngữ nói Câu 1: Phương tiện dùng giao tiếp ngôn ngữ nói lời nói Câu 2: Nêu khái niệm, đặc điểm * Khái niệm: Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, lời nói giao tiếp ngày mà người nhận biết lời nói - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói qua câu hỏi sau: + Câu 1: Phương tiện dùng giao tiếp ngơn ngữ nói ? + Câu 2: Trình bày khái niệm đặc điểm ngơn ngữ nói ? + Câu 3: Ngơn ngữ nói có mặt thuận lợi hạn chế ? + Câu 4: Lấy ví dụ minh họa cho ngơn ngữ nói anh/ chị vận dụng ngơn ngữ nói đời sống ? - Sau đại diện chuyên gia nhóm trình bày giải đáp thắc mắc nhóm khác, thành viên nhóm khác bổ sung nội dung - GV nhận xét chốt lại vấn đề VD: lời trò chuyện đs hàng ngày cha mẹ cái, nơi công cộng, trường học hay lời giảng thầy cô * Đặc điểm: - Dùng giao tiếp với có mặt trực tiếp người nói người nghe, luân phiên lượt lời vai nói, vai nghe - Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu (dùng âm ngữ điệu làm phương tiện để biểu hiện) + Âm thanh, giọng nói: cao-thấp, nhanhchậm,, mạnh-yếu, liên tục-ngắt quãng + Phối hợp phương tiện hỗ trợ khác như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, gật đầu, lắc đầu - Từ ngữ câu sử dụng đa dạng: + Từ ngữ: mang tính ngữ, địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ + Câu: dùng câu tỉnh lược thành phần, câu trùng lặp, câu có yếu tố dư thừa - Khơng có điều kiện trau chuốt, gọt giũa mà sử dụng tự do, thoải mái thoát li chuẩn mực ngôn ngữ Câu 3: Thuận lợi, hạn chế - Thuận lợi: + Người nghe hiểu tức thời thơng tin người nói + Có cảm nhận trực tiếp cảm xúc, suy nghĩ người nói (cảm xúc thể cách tự nhiên) + Người nghe tiếp thu dễ - Hạn chế: + Người nói khơng có điều kiện lựa chọn, gọt giũa phương tiện ngơn ngữ + Người nghe khơng có thời gian để suy nghĩ, phân tích kỹ Câu 4: VD minh họa - Anh em thơi ! - > Anh em té thơi ! II GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ viết - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ viết qua câu hỏi sau: + Câu 1: Phương tiện điều kiện dùng giao tiếp ngôn ngữ viết gì? + Câu 2: Nêu khái niệm đặc điểm ngôn ngữ viết ? + Câu 3: Chỉ mặt thuận lợi hạn chế ngôn ngữ viết ? + Câu 4: Lấy VD minh họa anh/ chị vận dụng ngôn ngữ viết trường hợp ? - Sau đại diện chun gia nhóm trình bày giải đáp thắc mắc nhóm khác, thành viên nhóm khác bổ sung nội dung - GV nhận xét chốt lại vấn đề - Buổi hòa nhạc đơng - > Buổi hịa nhạc đơng đơng Chú ý: Cần phân biệt nói đọc II Đặc điểm ngôn ngữ viết: Câu 1: - Phương tiện chủ yếu ngôn ngữ viết chữ viết - Điều kiện: Cả người viết người đọc phải biết chữ; người viết phải biết dùng từ, đặt câu theo nguyên tắc cấu tạo ngữ pháp Câu 2: Khái niệm đặc điểm * Khái niệm: Ngôn ngữ viết ngôn ngữ thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác * Đặc điểm: - Sử dụng chữ viết, quy tắc tả, quy cách tổ chức văn - Được hỗ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ - Từ ngữ câu văn văn viết có điều kiện lựa chọn, trau chuốt, tinh luyện nên mang tính xác cao Câu đảm bảo thành phần ngữ pháp, mạch lạc, chặt chẽ Câu 3: Thuận lợi, hạn chế - Thuận lợi: + Người viết có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa + Người đọc có điều kiện đọc lại phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội cách thấu đáo + Đến với đông đảo người đọc phạm vi không gian rộng lớn, thời gian lâu dài - Hạn chế: Thái độ,cảm xúc người viết bộc lộ cách gián tiếp Câu 4: Vận dụng làm văn Chý ý: Trong thực tế sử dụng ngơn ngữ có trường hợp trung gian: Nhóm 3: Đọc kĩ mục I,II sau phân biệt văn nói viết theo bảng biểu sau: VB nói VB viết ĐK sử dụng PT chủ yếu ĐĐ ngôn ngữ Sau hs trình bày, GV nhận xét chốt lại vấn đề - Ngơn ngữ nói ghi lại chữ viết: lời nói nhân vật; báo ghi lại vấn - Ngôn ngữ viết văn trình bày lời nói miệng: đọc chương trình phát truyền hình, thuyết trình trước hội nghị, lời phát biểu, diễn giảng Hệ thống lại bảng biểu sau: VB nói VB viết ĐK sử Người nghe Người nghe dụng có mặt trực khơng có mặt tiếp trực tiếp PT chủ Dùng lời nói, Dùng chữ viết, yếu âm dấu câu ĐĐ - Sử dụng từ - Không sử dụng ngôn ngữ địa từ ngữ địa ngữ phương, phương, tiếng tiếng lóng, lóng, ngữ ngữ - Câu tỉnh -Câu xác, lược, yếu tố đảm bảo quy tắc dư thừa ngữ pháp - Tự nhiên, - Có đk gọt giũa, trau chuốt chọn lọc, trau chuốt * Ghi nhớ SGK T88 HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt III GV hướng dẫn HS làm tập III Luyện tập phần luyện tập Bài tập (trang 88) GV nhắc lại việc giao nhiệm vụ cho Gợi ý mõi nhóm làm tập: - Nhóm 2: Làm tập 1- SGK T88 GV yêu cầu nhóm chuyên gia đọc tập SGK, sau phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết thể đoạn trích Các nhóm khác hỏi, bổ sung GV nhận xét chốt lại vấn đề - Nhóm 1: Làm tập - SGK T88 GV yêu cầu nhóm chuyên gia đọc tập SGK, sau phân tích đặc điểm ngơn ngữ viết thể đoạn trích ? Các nhóm khác hỏi, bổ sung GV nhận xét chốt lại vấn đề - Nhóm 3: Làm tập - SGK T89 GV yêu cầu nhóm chuyên gia đọc tập SGK, sau phân tích lỗi sửa lỗi đoạn trích ? Các nhóm khác hỏi, bổ sung GV nhận xét chốt lại vấn đề - Dùng thuật ngữ: vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, trị, khoa học - Có tách dịng để trình bày rõ luận điểm - Dùng tổ hợp số từ (một là, hai là, ba là) để đánh dấu luận điểm thứ tự trình bày - Dấu câu: Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm biểu thị ý nghĩa liệt kê cịn tiếp tục Bài tập 2(trang 88) Gợi ý - Các từ ngữ hô gọi( thường dùng hàng ngày) qua lời nhân vật: kìa, này, nhà tơi ơi, đằng - Các từ ngữ tình thái biểu thị thái độ lời nhân vật: có khối, đấy, thật - Các từ ngữ ngữ thân mật suồng sã: mấy, nói khốc, sợ gì, có khối, đằng ấy… - Sự phối hợp lời nói cử chỉ: cong cớn, cười nắc nẻ, liếc mắt, cười tít… Bài tập 3(trang 89) Gợi ý a Sai từ: thì, Sửa lại: Trong thơ ca VN có nhiều tranh mùa thu đẹp b Sai từ: Vống, vơ tội vạ, thừa từ Sửa lỗi: Cịn máy móc, thiết bị nước ngồi đưa vào góp vốn khơng kiểm sốt, họ sẵn sàng khai lên mức thực tế cách tùy tiện c Sai cấu tạo ngữ pháp: câu tối nghĩa;, dùng từ ngữ (sất) Sửa lại: Chúng tận diệt không thương tiếc loài sống nước sống gần nước cá, rùa, baba, ếch nhái, tôm, cua, ốc…và lồi chim quen kiếm ăn sơng nước cị, vạc, vịt, ngỗng… chúng chẳng bng tha HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG Hoạt động GV HS Bài tập Nội dung cần đạt Gợi ý - Mục a, b: chứa đặc điểm văn GV cung cấp tập chuẩn bị sẵn cho học sinh viết + Từ ngữ xác, kết cấu câu chặt GV hướng dẫn HS làm tập: Yêu cầu hs đọc tập thảo luận theo phương chẽ, đầy đủ thành phần, năm sinh, pháp cặp đôi năm ngoặc đơn - Mục c: chứa đặc điểm văn GV hs trả lời, bạn khác bổ nói sung + Sử dụng câu tỉnh lược ( Sao GV nhận xét chốt lại không ? ) Vì người nghe có mặt trực tiếp giao tiếp + Sử dụng ngữ: rõ khéo cho anh ! + Từ ngữ tình thái biểu thị thái độ: HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Luyện viết theo đề phần ứng dụng - HS vận dụng tốt giao tiếp làm văn - HS nhà làm tập sau: Hãy viết lại đoạn truyện sau: " Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, cơng ơng gà" truyện cười“Tam đại gà” mà không dùng hình thức đối thoại ... - Dùng giao tiếp với có mặt trực tiếp người nói người nghe, luân phiên lượt lời vai nói, vai nghe - Ngơn ngữ nói đa dạng ngữ điệu (dùng âm ngữ điệu làm phương tiện để biểu hiện) + Âm thanh, giọng... việc giao nhiệm vụ cho nhóm cách ngày I Đặc điểm ngơn ngữ nói Câu 1: Phương tiện dùng giao tiếp ngơn ngữ nói lời nói Câu 2: Nêu khái niệm, đặc điểm * Khái niệm: Ngôn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh,... chọn, gọt giũa phương tiện ngôn ngữ + Người nghe khơng có thời gian để suy nghĩ, phân tích kỹ Câu 4: VD minh họa - Anh em thơi ! - > Anh em té thơi ! II GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:46

Xem thêm: