1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van lop 10 tiet 42 43 phong cach ngon ngu sinh hoat tj4le

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 42,43 KHDH Ngày soạn Ngày dạy PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức Nắm được khái niệm cơ bản của ngôn ngữ sinh hoạt Nắm được đặc trưng cơ bản để làm cơ sở phân biệt với[.]

Tiết 42,43 - KHDH Ngày soạn: Ngày dạy: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức: - Nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Nắm đặc trưng để làm sở phân biệt với phong cách ngơn ngữ khác - Vận dụng tốt lí thuyết để làm tập thực hành II Về kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp, việc dùng từ, việc xưng hô, biểu tình cảm, thái độ III Thái độ: - Coi trọng việc diễn đạt giao tiếp, có lựa chọn từ ngữ cho phù hợp - Ý thức giữ gìn sáng, tình yêu niềm tự hào với Tiếng Việt IV Định hướng lực, phẩm chất: - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ phong cách để đạt hiệu giao tiếp - Các lực khác: Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Phẩm chất: Ý thức giữ gìn sáng tình yêu, niềm tự hào tiếng Việt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án/ Thiết kế học/ sgk - Kế hoạch phân cơng nhiệm vụ theo nhóm - Cách đặt câu hỏi tập kiểm tra đánh giá mức độ hiểu học sinh - GV tổ chức dạy học theo PP dạy học dự án trả lại tác phẩm cho học sinh II Chuẩn bị học sinh: - Xem lại kiến thức Tiếng Việt cấp THCS - Nắm kiến thức học " Đặc điểm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết" - Chuẩn bị mới: + Đọc trước SGK Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Soạn câu hỏi phần làm phần luyện tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV kiểm tra cũ : CH: Trình bày đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ? - GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngôn ngữ sinh hoạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt I Ngơn ngữ sinh hoạt Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Phân tích hội thoại: + Thời gian: vào buổi trưa + Không gian: tập thể X + Nhân vật: nhân vật gồm Lan, Hương, Hùng bạn bè có quan hệ ngang vai giao tiếp nhân vật phụ mẹ Hương người đàn ơng có quan hệ ruột thịt hàng xóm ba nhân vật tức vai giao tiếp so với ba nhân vật + Nội dung giao tiếp: báo đến học + Hình thức: gọi – đáp - GV yêu cầu HS đọc đoạn ngữ liệu SGK thảo luận theo phương pháp cặp đôi để trả lời câu hỏi sau: Em phân tích nhân tố: thời gian, khơng gian, nhân vật, nội dung, hình thức, mục đích, từ ngữ câu đoạn hội thoại ? - HS dựa vào văn thảo luận khoảng phút - GV gọi hs trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung kiến thức - GV nhận xét chốt lại vấn đề Sau GV chốt lại vấn đề nêu trên, gọi HS nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ? - GV chốt lại phần khái niệm GV hướng dẫn HS tìm hiểu dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt GV yêu cầu tất hs đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau (theo kĩ thuật trình bày phút): ? Nêu dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - GV gọi hs trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung kiến thức + Mục đích : để Hương học + Từ ngữ: sử dụng nhiều từ hô gọi ơi, à, chứ, với, rồi… nhiều từ ngữ dân dã, thân mật chúng mày, lạch bà lạch bạch… + Câu: sử dụng nhiều câu rút gọn, câu đặc biệt * Khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, quan điểm…, đáp ứng nhu cầu sống Các dạng biểu ngơn ngữ sinh hoạt - Dạng nói: độc thoại, đối thoại - Dạng viết: nhật kí, thư từ, hồi ức cá nhân - Dạng lời nói tái hiện: tác phẩm văn học thể loại kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết… → Dù dạng nào, ngơn ngữ sinh hoạt có dấu hiệu đặt trưng phong cách ngôn ngữ - GV nhận xét chốt lại vấn đề GV yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ *Ghi nhớ (sgk) sgk GV hướng dẫn hs phần luyện tập GV yêu cầu hs đọc văn a sau trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật trình bày phút) Sau hs trả lời, GV nhận xét chốt lại vấn đề Luyện tập a) Khi giao tiếp phải biết lựa lời mà nói cho đúng, cho phù hợp Nhưng khơng có nghĩa phải làm đẹp lịng người khác ngơn từ mĩ miều Nhiều phải nói thẳng, nói thật - Lời nói thể bên ngồi suy nghĩ, tình GV yêu cầu hs đọc văn b sau cảm hiểu biết người nên lời nói trả lời câu hỏi (theo kĩ thuật dấu hiệu để thể người trình bày phút) b) Đoạn trích ngơn ngữ sinh hoạt biểu Sau hs trả lời, GV nhận xét dạng viết tác phẩm văn học chốt lại vấn đề để tái hội thoại hàng ngày việc bắt cá sấu nhân vật ơng Năm Hên Trong đoạn trích dùng nhiều từ địa phương II GV hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ, nhiều tình thái từ phong cách ngơn ngữ sinh hoạt - GV yêu cầu HS đọc mục II II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Sgk nêu đặc trưng Tính cụ thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Ngôn ngữ sinh hoạt có tính cụ thể: (theo kĩ thuật trình bày phút) + Có địa điểm thời gian cụ thể (buổi trưa, - HS nêu đặc trưng khu tập thể) - GV hướng dẫn hs tìm hiểu + Có người nói cụ thể (các nhân vật) đặc trưng cụ thể + Có người nghe cụ thể ( nhân vật GV phát vấn: thoại) HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Có đích lời nói cụ thể (Lan, Hùng gọi Vì giao tiếp ngôn ngữ lại Hương học, mẹ Hương khuyên Lan, mang tính cụ thể ? Hùng…) + Có cách diễn đạt cụ thể qua việ dùng từ Sau HS trả lời, GV nhận xét ngữ phù hợp với đối thoại chốt lại vấn đề Dấu hiệu đặc trưng ngôn ngữ sinh hoạt tính cụ thể: cụ thể hồn cảnh, người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt - Trong giao tiếp hội thoại ngôn ngữ phải cụ GV phát vấn: thể, cụ thể người nói người nghe - Tính cảm xúc biểu hiểu nhau, ngôn ngữ trừu tượng, gioa tiếp? sách gây khó khăn cho giao tiếp - HS suy nghĩ trả lời Tính cảm xúc - GV hướng dẫn gợi ý, sau Ngơn ngữ sinh hoạt có tính cảm xúc biểu chốt lại vấn đề : - Mỗi người nói, lời nói biểu thái độ tình cảm qua giọng điệu - Những từ ngữ có tính ngữ biểu cảm xúc rõ rệt: mà, gớm… - Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc: câu GV phát vấn: cảm thán; lời đáp gọi… Ngồi phương diện ngơn ngữ → Đặc trưng thứ hai phong cách ngơn tính cảm xúc biểu đâu? ngữ sinh hoạt tính cảm xúc Khơng có lời nói mà khơng có cảm xúc - Tính cảm xúc cịn thể hành vi kèm lời như: vẻ mặt, cử chỉ, điệu Vì GV phát vấn: Em hiểu ngơn ngữ sinh hoạt gắn liền với tính cá thể ? phương tiện giao tiếp đa kênh Sau HS trả lời, GV nhận xét - Người tiếp nhận nhờ yếu tố xúc chốt lại vấn đề mà hiểu nhanh cụ thể điều nói Tính cá thể Sau tìm hiểu kĩ đặc trưng - Mỗi người có giọng nói khác bản, GV cho HS rút khái - Ngồi giọng nói, người có cách dùng niệm phong cách ngôn ngữ từ ngữ, lựa chọn kiểu câu riêng Qua giọng sinh hoạt ? nói, qua từ ngữ cách nói quen dùng nhận biết lời nói ai, tuổi tác giới tính, cá tính, địa phương… * Khái niệm: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách mang dấu hiệu đặc trưng ngôn ngữ dùng giao tiếp hàng ngày HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt III GV hướng dẫn HS tìm hiểu III Luyện tập Bài tập (trang 127) phần luyện tập Gợi ý - Ngơn ngữ nhật kí “Đặng Thuỳ Trâm” mang đặc trưng phong cách ngôn - GV chia lớp thành nhóm, ngữ sinh hoạt: + Tính cụ thể: thời gian đêm khuya nhóm thực nhiệm vụ khơng gian rừng núi, “Nghĩ Th sau: ơi”, “nghĩ mà” + Tính cảm xúc: giọng điệu, câu nghi + Nhóm 1: làm tập (trang 127) vấn, từ ngữ viết theo dịng tâm tư + Nhóm 2: làm tập (trang 127) + Tính cá thể : Ngơn ngữ người giầu cảm xúc: Đáng trách Th + Nhóm 3: làm tập (trang 127) ơi, Th có nghe… Bài tập (trang 127) Gợi ý - Từ xưng hơ: - ta; - anh - Ngơn ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng/ Hỡi yếm trắng - Lời nói hàng ngày: về; ta về; - HS thảo luận nhóm từ - phút Lại đập đất trồng cà với anh - Đại diện nhóm trình bày trước Bài tập (trang 127) lớp, nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ Gợi ý - Hình thức đối thoại hơ đáp, có ln sung phiên lượt lời: - GV nhận xét hướng đến nội dung + Có đối chọi + Có điệp từ, điệp ngữ cần đạt + Có nhịp điệu HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, VẬN DỤNG (Học nhà) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập: Hãy ghi lại trò chuyện - HS làm việc cá nhân bạn bố mẹ gia đình nhận xét lời đối đáp trò chuyện theo đặc điểm chung phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ? HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, BỔ SUNG - Vận dụng tốt giao tiếp ngày - Tìm đọc thêm Phong cách học phong cách chức Việt ( Hữu Đạt, NXB văn hóa-thơng tin Hà Nội,2000) ... gồm Lan, Hương, Hùng bạn bè có quan hệ ngang vai giao tiếp nhân vật phụ mẹ Hương người đàn ơng có quan hệ ruột thịt hàng xóm ba nhân vật tức vai giao tiếp so với ba nhân vật + Nội dung giao tiếp:... nhiều tình thái từ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - GV yêu cầu HS đọc mục II II Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Sgk nêu đặc trưng Tính cụ thể phong cách ngơn ngữ sinh hoạt - Ngơn ngữ sinh hoạt có tính... ngơn ngữ sinh hoạt GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt I Ngôn ngữ sinh hoạt Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt - Phân tích hội thoại: + Thời gian: vào buổi trưa + Không gian: tập thể

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:46

Xem thêm: