1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDĐP 7_Chủ đề 7 kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương lạng sơn

22 61 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG LẠNG SƠN (Thời gian thực hiện: … tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Kể được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn (yêu quê hương, đất nước, sống nhân ái, nghĩa tình, trung thực, ) - Nêu được những biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương, đất nước, sống nhân ái, nghĩa tình, trung thực, của người dân Lạng Sơn - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương -  Thực hiện được những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hồn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hoàn thành nội dung học * Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để khai thác thông tin, tìm hiểu trùn thớng tớt đẹp của quê hương Lạng Sơn - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để trình bày một sớ trùn thớng tớt đẹp của quê hương Lạng Sơn Phẩm chất  Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học  Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm  Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Lạng Sơn - Máy tính, máy chiếu - Tìm hiểu mục tiêu nội dung bài, Đối với học sinh - SGK GDĐP Lạng Sơn - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu trùn thớng tớt đẹp của quê hương Lạng Sơn b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS Nghe bài hát “Lạng Sơn quê hương tôi” của nhạc sĩ Phạm Tịnh và trả lời câu hỏi: Bài hát đề cập đến những truyền thống tốt đẹp nào của quê hương Lạng Sơn? https://www.youtube.com/watch?v=fH63AVErrV0 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi Bài hát đề cập đến những truyền thống tốt đẹp Lạng Sơn làtruyền thống yêu nước, nhân ái, nghĩa tình,… - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Truyền thống yêu nước a Mục tiêu: - Kể được một số truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn (yêu quê hương, đất nước, sống nhân ái, nghĩa tình, trung thực, ) - Nêu được những biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương, đất nước, của người dân Lạng Sơn b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu số truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn c Sản phẩm học tập: truyền thống yêu nước của quê hương Lạng Sơn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học Một số truyền thống tốt đẹp tập quê hương Lạng Sơn - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả a Truyền thống yêu nước lời câu hỏi: - Những địa danh như ải Pha Luỹ Kể tên những địa danh của Lạng Sơn gắn (hay còn gọi là ải Nam Quan, là với cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Cửa khẩu Hữu Nghị), ải Chi Lăng là bảo vệ đất nước những tên gọi gắn với những chiến Kể tên một số tấm gương yêu nước của công hiển hách giữ vững vùng đất Lạng Sơn mà em biết biên cương, bảo vệ chủ quyền quốc Theo em, yêu nước thời hoà bình có gì gia, dân tộc Khi thực dân Pháp xâm khác so với thời chiến tranh? lược nước ta, chúng đã gặp phải sự Hãy kể một số hành vi trái ngược với phản kháng mạnh mẽ của nhân dân truyền thống yêu nước cần lên án, phê phán các dân tộc Lạng Sơn Tiêu biểu là Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập cuộc khởi nghĩa Hoàng Đình - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát Kinh chỉ huy ở Hữu Lũng – Chi Lăng (1883 – 1888), khởi nghĩa Bắc hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi + Những địa danh như ải Pha Luỹ (hay còn gọi là ải Nam Quan, là Cửa khẩu Hữu Nghị), ải Chi Lăng là những tên gọi gắn với những chiến công hiển hách giữ vững vùng đất biên cương, bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng đã gặp phải sự phản kháng mạnh Sơn (1940) với tên tuổi của những nhà cách mạng nổi tiếng như Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri, - Lạng Sơn có nhiều tấm gương sáng về tinh thần yêu nước như Hồ Văn Tài, Nông Văn Nghi, Dương Công Sửu, Hồng Văn Thụ, Lương Văn Tri - Trùn thớng yêu nước đã tạo nên sức mạnh cho người dân Lạng Sơn không những anh dũng, kiên cường chiến đấu giải phóng dân tộc, mẽ của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn bảo vệ độc lập chủ quyền của Tổ Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hoàng Đình quốc mà còn nâng cao tinh thần cảnh Kinh chỉ huy ở Hữu Lũng – Chi Lăng (1883 giác với những hành vi tuyên truyền, – 1888), khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) với tên chống phá cách mạng của lực lượng tuổi của những nhà cách mạng nổi tiếng như phản động và cần cù sáng tạo Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri, học tập, lao động sản xuất xây dựng + Lạng Sơn có nhiều tấm gương sáng về quê hương xứ Lạng ngày một phát tinh thần yêu nước như Hồ Văn Tài, Nông triển thời bình Văn Nghi, Dương Công Sửu, Hoàng Văn Thụ, Lương Văn Tri + Truyền thống yêu nước đã tạo nên sức mạnh cho người dân Lạng Sơn không những anh dũng, kiên cường chiến đấu giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền của Tổ quốc mà còn nâng cao tinh thần cảnh giác với những hành vi tuyên truyền, chống phá cách mạng của lực lượng phản động và cần cù sáng tạo học tập, lao động sản xuất xây dựng quê hương xứ Lạng ngày một phát triển thời bình - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV giới thiệu: Trung tướng Dương Công Sửu người dân tộc Tày, sinh năm 1950 tại Bắc Sơn, Lạng Sơn, ông lên đường nhập ngũ năm 1967 Trưởng thành từ chiến sĩ lên cán bộ tiểu đoàn, trở thành một Tướng lĩnh cao cấp của Quân đội nhân dân Việt Nam Ông nguyên là Phó Tư lệnh Quân khu (2000 – 2010), Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Lạng Sơn (1990 – 2000) nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 28 Đặc công Ở cương vị nào ông cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Ông đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (1973) những đóng góp và cống hiến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Khi được tuyên dương Anh hùng, ông mới 23 tuổi, là Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 28 Đặc công Sư đoàn thuộc Bộ Chỉ huy Quân sự miền Nam Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, ông đã được phong nhiều danh hiệu cao quý khác như Dũng sĩ diệt Mỹ, Dũng sĩ quyết thắng, Dũng sĩ diệt xe cơ giới, - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Truyền thống nhân ái, nghĩa tình a Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện cụ thể của sống nhân ái của người dân Lạng Sơn b Nội dung: HS tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của sống nhân ái của người dân Lạng Sơn c Sản phẩm học tập: những biểu hiện cụ thể của sống nhân ái của người dân Lạng Sơn d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học b Truyền thống nhân ái, nghĩa tập tình - GV cho HS thảo luận theo cặp trả lời - Truyền thớng nhân ái, nghĩa tình câu hỏi: được người dân Lạng Sơn thể hiện + Nêu biểu hiện lòng nhân ái của người dân qua những việc làm, tình cảm, thái Lạng Sơn độ cụ thể như + Trong xã hội, những cần nhận được sự + yêu quý, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ từ người khác? người thân gia đình; + Nêu ý nghĩa của lòng nhân ái đối với cuộc + đùm bọc, giúp đỡ hàng xóm láng sống người giềng; + chia sẻ khó khăn với những người dân nghèo, bị khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, người già và trẻ em không nơi nương tựa; + tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, phản đối cái ác, cái xấu + nhiều tổ chức nhóm hoạt động Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập thiện nguyện có tham gia thành phần xã hội kết nối, - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát SGK thành lập với hoạt động thiết trả lời câu hỏi thực, rộng khắp địa bàn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS tỉnh Tại trường học, cần thiết phong trào “tương thân tương ái”, Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động “Lá lành đùm rách", chương thảo luận trình hành động: “Hũ gạo tình thương”, “Mái ấm tình thương”, “Tết - GV mời đại diện HS trình bày: người nghèo”, “Xuân u Trùn thớng nhân ái, nghĩa tình được thương", “Tiếp bước đến trường" người dân Lạng Sơn thể hiện qua những phát động, thu hút đông đảo việc làm, tình cảm, thái độ cụ thể như học sinh tham gia ủng hộ + yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân - Ý nghĩa: Lòng nhân ái, tình người gia đình; ấm áp, sự sẻ chia vật chất đã tiếp + đùm bọc, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; thêm niềm tin và sức mạnh để + chia sẻ khó khăn với những người dân nghèo, bị khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, người già và trẻ em không nơi nương tựa; + tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, phản đối cái ác, cái xấu - Những người cần nhận giúp đỡ: người có hoàn cảnh khó khăn cần sự trợ giúp của cộng đồng, đặc biệt là những người dân ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa của các huyện Đình Lập, Văn Quan, Tràng Định, Bình Gia, Cao Lộc, - Ý nghĩa: Lòng nhân ái, tình người ấm áp, sự sẻ chia vật chất đã tiếp thêm niềm tin và sức mạnh để người vượt qua những khó khăn, thử thách cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức người vượt qua những khó khăn, thử thách cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp của học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận - GV giới thiệu: Theo báo cáo của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tỉnh Lạng Sơn từ năm 2016 đến 2020, Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam”, Hội đã tặng trên 115 000 suất quà, trị giá trên 46 tỉ đồng; Phong trào “Áo ấm cho đồng bào vùng sâu, vùng cao” huy động ủng hộ trên 35 000 bộ quần áo, chăn màn, 500 chăn ấm, 000 đôi tất, 000 đôi giày trị giá gần 1,2 tỉ đồng; Vận động các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, xây mới cho các hộ gia đình khó khăn, được 125 căn trị giá trên 7,3 tỉ đồng Xây dựng phòng học cho các điểm trường tại các huyện Lộc Bình, Bắc Sơn, Hữu Lũng, Cao Lộc trị giá trên 3,8 tỉ đồng Cuộc vận động “Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với địa chỉ nhân đạo” giai đoạn 2016 – 2020 đã vận động, tổ chức làm cầu nối trợ giúp được 684 địa chỉ nhân đạo trị giá 25,6 tỉ đồng Dự án “Nồi cháo tình thương”, “Cơm nhân ái” đã cấp trên 235 000 suất cháo, 168 000 suất cơm trị giá trên 4,8 tỉ đồng Hoạt động 3: Truyền thống trung thực a Mục tiêu: Nêu được những biểu hiện cụ thể của truyền thống trung thực của người dân Lạng Sơn b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những biểu hiện cụ thể của truyền thống trung thực của người dân Lạng Sơn c Sản phẩm học tập: những biểu hiện cụ thể của truyền thống trung thực của người dân Lạng Sơn d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học c Truyền thống trung thực tập - Người dân Lạng Sơn đã đặt - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi thực những quy định về việc xử phạt đối nhiệm vụ: Dựa vào thông tin SGK, đọc với những người thiếu trung thực, câu truyện “Binh không tham rơi” không thật thà, có hành vi ăn trộm, trả lời câu hỏi: ăn cắp, lừa gạt người khác hoặc che + Thông tin trên viết về “người tốt, việc giấu cho những việc làm gian trá, tốt” Người tốt đó là ai? Việc tốt họ đã làm đồng thời thưởng cho những người là gì? có công phát hiện, bắt được kẻ gian + Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào - Cuộc sống cần phải trung thực vì: Người dân Lạng Sơn quan niệm, cuộc sống và xã hội? + Việc tốt anh niên đã làm là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất trung thực Em hãy chỉ thêm những biểu hiện cụ thể khác của phẩm chất này học tập và cuộc sống + Nếu thiếu trung thực, cuộc sống sẽ sao? Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập trung thực, thật thà, thẳng là yếu tố quan trọng tạo nên giá trị người chân chính Có trung thực tâm hồn người mới trở nên sáng, không có những hành động khiến lương tâm phải hổ thẹn Trung thực còn đem lại cho người sự tin tưởng, yêu quý, kính nể từ những - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát người xung quanh và góp phần đem hình SGK trả lời câu hỏi lại sự công bằng xã hội - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi + Thông tin trên viết về “người tốt, việc tớt” Người tớt đó là binh Hà Trí Dũng Việc tốt đã báo cáo sự việc và đưa chiếc điện thoại nhờ chỉ huy đơn vị trả cho người đánh rơi + Biểu trung thực: Với học sinh: Trung thực khơng gian lận học tập, thi cử, khơng quay cóp bài, khơng nói dối thầy, cô giáo Với người kinh doanh, buôn bán: Trung thực thể qua việc không gian lận, không buôn lậu, làm trái pháp luật Với người nói chung: Trung thực thể qua tơn trọng lẽ phải, tin tưởng vào công lý, không bao che xấu, không ngại nhận sai, nhận khuyết điểm - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV bổ sung: Lạng Sơn có 88 cuốn tục lệ của các xã tỉnh chính người Lạng Sơn viết ghi lại đầy đủ những quy tắc, tập tục Trong đó có những quy định giáo dục người phẩm chất sống trung thực, thật thà Ví dụ: Tục lệ xã Hoàng Đồng, tổng Hoàng Đồng, châu Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn viết: “Lệ phạt kẻ ăn trộm: Trong xã người nào ăn trộm, vào nhà dân lấy tiền của, đồ vật của người khác như trâu, bò, dê, ngựa hoặc chó, gà, vịt, ngan, nếu bắt được tang vật hoặc phát giác lập tức hội họp toàn dân bắt đến điểm sở phạt đồng tiền Đông Dương và 30 cân thịt lợn, 30 cân rượu Toàn dân xã cùng ăn uống một bữa Số tang vật ăn trộm ấy đáng giá bao nhiêu phải bồi thường cho gia chủ đầy đủ Nay đặt lệ Lệ phạt kẻ ăn trộm hoa màu: Người nào tự tiện ăn trộm lúa má hoa màu khoai đậu và các thứ ngoài đồng nếu bắt được quả tang hoặc có người phát giác ra, lập tức phải họp toàn dân bắt đến điếm phạt đồng tiền Đông Dương và 30 cân thịt lợn, 30 cân rượu Toàn dân xã cùng ăn uống một bữa Số tang vật lấy trộm đáng giá bao nhiêu phải bồi thường cho gia chủ đầy đủ Nay đặt lệ” - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Trách nhiệm HS việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương a Mục tiêu: - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương -  Thực hiện được những việc làm phù hợp để phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương b Nội dung: c Sản phẩm học tập: trách nhiệm của học sinh việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học Trách nhiệm HS việc tập phát huy truyền thống tốt đẹp - GV chia lớp thành nhóm nhỏ quê hương (4HS/nhóm) thảo luận theo kĩ thuật khăn - Tìm hiểu truyền thống chống ngoại trải bàn, với nhiệm vụ: Nêu những hoạt xâm dân tộc động trường, lớp, bản thân em đã làm để - Tham gia lễ hội truyền thống tiếp nối truyền thống yêu nước, nhân ái và Tuyên truyền, giới thiệu giá trị trung thực văn hố truyền thống - GV chia lớp thành nhóm cho HS - Lên án, ngăn chặn hành vi làm nhóm đóng vai, Xử lí các tình huống dưới tổn hại truyền thống dân tộc, gian đây và nêu trách nhiệm của học sinh dối,… việc phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương + Tình huống : Bạn An trên đường học thì gặp một người phụ nữ Người phụ nữ đó đưa cho An một tập giấy có nội dung tuyên truyền nói xấu chính quyền, yêu cầu An mang đến trường phát cho các bạn học sinh mỗi người một tờ và hứa sau An thực hiện xong sẽ trả cho An 500 000 đồng Nếu là An, em sẽ làm gì? Giải thích vì + Tình huống 2: Bình có hoàn cảnh rất khó khăn: bố mất, mẹ không có công việc ổn định, một mình nuôi người Bình là cả gia đình, vì vậy Bình định bỏ học để làm kiếm tiền phụ giúp mẹ Nếu là bạn học cùng lớp với Bình và biết sự việc trên, em sẽ làm gì? Giải thích vì + Tình huống 3: Trong giờ kiểm tra Toán, có nội dung khó, em phát hiện bạn thân của em giở tài liệu quay cóp Em cũng chưa làm được bài Đúng lúc đó, bạn thân của em đưa cho em tờ nháp, trên có ghi bài giải Em sẽ làm gì tình huống đó? Giải thích vì Bước 2 : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi đặt Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi Tình 1: Nếu An em khun người phụ nữ khơng làm hành vi chống lại quyền nhà nước Em báo với quyền địa phương thầy giáo Tình 2: Nếu bạn học lớp với Bình biết việc em báo lại thầy cô giáo chủ nhiệm vận động bạn lớp ủng hộ giúp đỡ Bình Tình 3: Em khơng chép tờ giấy nháp nhắc nhở bạn không quay cóp kiểm tra Vì việc làm thể không trung thực - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS Để kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương Lạng Sơn, em cần làm gì? Hãy liệt kê những việc làm cụ thể vào bảng theo gợi ý dưới đây: Truyền thống Những việc cần làm Yêu quê hương, đất nước Nhân ái, nghĩa tình Trung thực, thật Chia sẻ quan điểm: Theo em, những ý kiến sau là đúng hay sai? Giải thích vì A Học tập và rèn luyện đạo đức thật tốt, hăng say, sáng tạo lao động chính là biểu hiện của yêu nước B Người có hoàn cảnh khó khăn, người bị khuyết tật nặng là những người cần sự hỗ trợ của cộng đồng C Người trung thực thường thiệt thòi, vậy không nên trung thực 3 Nhận xét hành vi: Em đồng tình hay không đồng tình với những hành vi sau? Giải thích vì A Tham gia biểu tình chống lại chính quyền B Tuyên truyền về những tấm gương yêu nước của Lạng Sơn cho mọi người biết C Quan tâm, chăm sóc người thân gia đình D Tôn trọng bạn bè, thầy cô và những người khác E Chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn; ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai G Đánh bạn vì bạn có lời nói xúc phạm mình H Lấy trộm tiền và đồ dùng của người khác Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: Truyền thống Yêu quê hương, đất nước Những việc cần làm nâng cao tinh thần cảnh giác với những hành vi tuyên truyền, chống phá cách mạng, quyền của lực lượng phản động và cần cù sáng tạo học tập, lao động sản xuất xây dựng quê hương xứ Lạng ngày một phát triển thời bình Nhân ái, nghĩa tình + yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình; + đùm bọc, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; + chia sẻ khó khăn với những người dân nghèo, bị khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, người già và trẻ em không nơi nương tựa; + tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, phản đối cái ác, cái xấu Trung thực, thật + Khi làm kiểm tra khơng quay cóp, sử dụng tài liệu + Dũng cảm nhận lỗi làm sai + Nhặt rơi, trả người Theo em ý kiến ý kiến A B, thể truyền thống yêu nước, thân ái, nghĩa tình Theo em ý kiến sai ý kiến C - Em đồng tình với ý kiến: B,C,D,E - Em khơng đồng tình với ý kiến: A, G,H - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: ... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học Một số truyền thống tốt đẹp tập quê hương Lạng Sơn - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả a Truyền thống yêu... động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học Trách nhiệm HS việc tập phát huy truyền thống tốt đẹp - GV chia lớp thành nhóm nhỏ quê hương (4HS/nhóm)... đặt lệ” - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Trách nhiệm HS việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương a Mục tiêu: - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh việc phát huy truyền

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w