1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 giáo dục stem lớp 2 T

33 224 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 21,03 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN GIÁO DỤC STEM (Tài liệu tham khảo dành cho CBQL, GV cấp tiểu học) Bản dự thảo Ver 4.0 MỤC LỤC CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM LỚP 3.1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM lớp 3.2 Ma trận chủ đề STEM lớp 3.3 Minh họa số chủ đề STEM lớp BÀI HỌC STEM: Thước gấp BÀI HỌC STEM: Đồng hồ bốn mùa 18 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM: Hội trăng rằm 25 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM LỚP 3.1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM lớp Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nội dung giáo dục học sinh khối lớp gồm môn học 01 hoạt động giáo dục bắt buộc (Hoạt động trải nghiệm) Trong chương trình lớp 2, mơn học đóng vai trị thành tố giáo dục STEM có tổng thời lượng sau: mơn Tốn: 175 tiết, mơn Tự nhiên xã hội: 70 tiết (giống với lớp 1); môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ Thuật) 70 tiết (giống với tất khối cịn lại) - Mơn Tốn: Các nội dung: Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính cộng, trừ; Thực hành lắp ghép, xếp hình gắn với số hình phẳng hình khối đơn giản; Thực hành đo đại lượng… có hội vận dụng thành tố M-Toán chủ đề STEM đơn giản - Môn Tự nhiên xã hội: Các nội dung: Môi trường sống thực vật động vật; Bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật; Một số quan bên thể: vận động, hô hấp, tiết nước tiểu; Chăm sóc bảo vệ quan thể; Các mùa năm; Một số thiên tai thường gặp: vận dụng kiến thức khoa học (S) từ nội dung chủ đề STEM cho lớp - Mơn Mĩ thuật: bao gồm hai mạch Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, đặc biệt mạch kiến thức Mĩ thuật ứng dụng gắn liền với hoạt động thực hành giúp phát triển thành phần lực thực hành sáng tạo yếu tố thẩm mĩ cho học sinh (A) Các chủ đề hướng đến đáp ứng yêu cầu cần đạt Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 2D, - Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 3D với định hướng chủ đề làm đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân Việc tích hợp khéo léo môn học tạo hội cho việc xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM cho học sinh lớp Tuy nhiên, lớp đầu cấp tiểu học này, học STEM hoạt động trải nghiệm STEM học sinh cần hỗ trợ cụ thể từ giáo viên so với lớp lớn 3.2 Ma trận chủ đề STEM lớp STT Tên chủ đề Môn học chủ đạo mạch kiến thức Môn học tích hợp Tự nhiên xã hội Mĩ thuật - Thể quan tâm, chăm sóc yêu thương thân với hệ gia đình - Sử dụng đường nét, mảng màu, hình khối… học kết hợp số vật liệu để trang trí sáng tạo thiệp Món q u thương Toán Loại hoạt động GD STEM Bài học STEM - Nhận diện thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình tam giác, tứ giác Tốn - Nhận dạng khối trụ, khối cầu thông qua việc sử dụng đồ dùng học tập cá Hoạt động trải nghiệm nhân vật thật - Thể khéo - Nhận biết thực léo, cẩn thận thân qua sản phẩm dành tặng Hộp đựng việc gấp, cắt, ghép, bè bạn Bài học xếp tạo hình gắn với bút thần kỳ STEM việc sử dụng đồ dùng Mĩ thuật học tập cá nhân vật - Sử dụng hình, màu, vật thật liệu phù hợp để sáng tạo - Giải số trang trí cho sản phẩm vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng hình khối học Hoạt động trải nghiệm Hội trăng rằm Tự nhiên xã hội - Nêu Hoạt động Thể khéo léo, tên số hoạt động trải nghiệm cẩn thận thân qua kiện thường STEM tổ chức trường lồng đèn tự làm STT Tên chủ đề Môn học chủ đạo mạch kiến thức Mơn học tích hợp Loại hoạt động GD STEM - Nhận xét tham gia học sinh kiện chia sẻ cảm nhận thân Mĩ thuật - Sử dụng đường nét, mảng màu, hình khối, kĩ thuật tạo hình… học kết hợp số vật liệu để trang trí lồng đèn Thước gấp Tốn Mĩ thuật - Nhận biết đơn vị đo độ dài dm (đề-ximét), m (mét) quan hệ đơn vị đo độ dài học - Biết xác định nội dung chủ đề lựa chọn công cụ, vật liệu để thực hành - Trả lời câu hỏi: Sản phẩm dùng để làm gì? - Thực việc vẽ Dùng nào? Bài học đoạn thẳng có độ dài cho - Biết kết hợp vẽ, cắt, xé STEM trước dán, thực hành, - Thực việc tính sáng tạo tốn số đo độ dài - Biết giữ vệ sinh trường, - Sử dụng thước lớp, đồ dùng học tập,… thẳng có chia vạch đến thực hành, sáng tạo xăng-ti-mét, để thực (Định hướng chủ đề: đồ hành đo dùng học tập) Tự nhiên xã hội Mĩ thuật - Chỉ nói tên - Trang trí tạo thành sản Bàn tay rôBài học phận quan phẩm theo chủ đề thơng bốt STEM vận động qua vẽ, xé, dán Toán STT Tên chủ đề Môn học chủ đạo mạch kiến thức Mơn học tích hợp Loại hoạt động GD STEM - Nhận biết chức - Sử dụng dụng cụ đo phù quan vận hợp để đo khoảng cách động mức độ đơn giản cần thiết việc thực mơ hình bàn tay rơbốt Tự nhiên xã hội - Chỉ nói tên phận quan vận động Mĩ thuật Bài học Đai đeo tay - Nhận biết chức - Trang trí tạo thành sản quan vận phẩm theo chủ đề thông STEM động mức độ đơn giản qua vẽ, xé, dán - Nêu số việc nên làm để bảo vệ xương Tự nhiên xã hội An toàn chống dịch Đồng hồ bốn mùa Mĩ thuật - Phân biệt số - Trang trí tạo thành sản việc làm nên làm để bảo phẩm theo chủ đề thông vệ quan hô hấp qua vẽ, xé, dán Bài học - Nêu cần thiết Toán STEM bảo vệ quan hô hấp - Sử dụng thước dây để đo khoảng cách cần thiết việc thực trang/mặt nạ Tự nhiên xã hội Mĩ thuật - Nêu tên số đặc điểm mùa năm (ví dụ: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa mùa khô) - Sử dụng hình, màu phù hợp để tạo sản phẩm minh Bài học họa chủ đề mùa/bảng STEM thời tiết Tốn STT Tên chủ đề Mơn học chủ đạo mạch kiến thức Mơn học tích hợp Loại hoạt động GD STEM - Lựa chọn trang - Nhận biết số ngày phục phù hợp theo mùa để tháng giữ thể khoẻ mạnh - Thực hành xem lịch tháng Tốn - Mơ tả hình dạng số hình phẳng hình khối đơn giản - Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với Lịch để bàn số hình phẳng hình khối học Mĩ thuật Hoạt động - Sử dụng hình, màu phù trải nghiệm hợp để trang trí cho sản STEM phẩm - Nhận biết số ngày tháng - Thực hành xem lịch tháng Tự nhiên xã hội 10 - Mô tả số Lời nói từ tượng thiên tai thiên nhiên - Thiết kế mơ hình minh họa số thiên tai Mĩ thuật - Sáng tạo số mơ Hoạt động hình liên quan đến chủ đề trải nghiệm theo hình thức vẽ, xé, nặn STEM cắt, dán 3.3 Minh họa số chủ đề STEM lớp BÀI HỌC STEM: THƯỚC GẤP Môn học chủ đạo: Tốn Thời lượng: 2-3 tiết THƠNG TIN XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ Môn học Yêu cầu cần đạt - Nhận biết đơn vị đo độ dài dm (đề-xi-mét), m Môn học chủ đạo (mét) quan hệ đơn vị đo độ dài học Toán - Thực việc tính tốn số đo độ dài - Sử dụng thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét, để thực hành đo - Biết xác định nội dung chủ đề lựa chọn công cụ, vật liệu để thực hành - Trả lời câu hỏi: Sản phẩm dùng để làm gì? Dùng Mơn học tích hợp Mĩ thuật nào? - Biết kết hợp vẽ, cắt, xé dán, thực hành, sáng tạo - Biết giữ vệ sinh trường, lớp, đồ dùng học tập,… thực hành, sáng tạo (Định hướng chủ đề: đồ dùng học tập) I Mục tiêu Năng lực - Nhận biết đơn vị đo độ dài dm (đề-xi-mét), m (mét) quan hệ đơn vị m dm - Xác định công dụng cách sử dụng thước gấp - Lựa chọn công cụ, vật liệu để thực hành làm thước gấp - Sử dụng thước đo có chia vạch đến xăng-ti-mét để thực hành đo, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước q trình làm thước gấp - Kết hợp vẽ, cắt, xé dán, giữ vệ sinh lớp, đồ dùng học tập,… trình làm thước gấp - Thực hành đo độ dài với thước gấp, tính tốn với số đo độ dài để giải tình thực tiễn - Tích cực hồn thành nhiệm vụ giao, trao đổi, chia sẻ ý kiến để hoàn thiện sản phẩm nhóm Phẩm chất - Có ý thức tự giác thực nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn, yêu cầu thời gian quy định - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào trình làm sản phẩm - Mạnh dạn trao đổi ý kiến mình, tơn trọng lắng nghe ý kiến người khác - Giữ gìn tốt vệ sinh lớp học, có ý thức bảo quản vật liệu đồ dùng học tập tham gia hoạt động thực hành làm sản phẩm II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị giáo viên STT Thiết bị/Học liệu Số lượng Hình ảnh minh hoạ Phiếu học tập 1 phiếu/nhóm Xem phụ lục Phiếu học tập phiếu/nhóm Xem phụ lục Mẫu thước bộ/nhóm Xem phụ lục Phiếu đánh giá phiếu/nhóm Xem phụ lục Ghim cánh phượng 10 cái/nhóm Bút lơng kim dầu (đen) cây/nhóm 10 hình chữ nhật (3cm x 12cm) bo trịn đầu + hình chữ nhật nhóm 3cmx5cm nhựa PCV trơn màu sáng dây 10 cm để treo logo nhóm Chuẩn bị học sinh STT Thiết bị/Học liệu Số lượng Băng keo trong, kéo bộ/học sinh Màu, giấy màu, hồ dán (loại khô) bộ/học sinh Bút lơng, thước kẻ, bút chì bộ/học sinh III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ/vấn đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem video “Nhà tê giác” (Học liệu số 1) thảo luận theo nhóm 4-6 học sinh : + Làm để tê giác tránh bị ướt trời mưa? (Làm mái che chuồng tê giác) - Giáo viên dẫn dắt để học sinh thấy nhu cầu cần đo chiều cao tê giác để làm mái che phù hợp Giáo viên đặt câu hỏi: + Làm để đo chiều cao tê giác? (Sử dụng thước) - Giáo viên yêu cầu học sinh đưa thước hỏi: Các em dùng thước để đo chiều cao ngơi nhà tê giác không? Tại sao? - Giáo viên chốt lại ý: thước thẳng thường dùng không đủ độ dài để thực nhiệm vụ - Giáo viên dẫn dắt để học sinh thấy nhu cầu cần làm thước có độ dài đáp ứng việc đo chiều cao nhà tê giác - Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học tập (xem phụ lục) để thảo luận phương án đo chiều cao tê giác để xây dựng mái che cho tê giác - Giáo viên dẫn dắt: “Có nhiều loại thước khác Mỗi loại thước dùng cho việc khác Để đo khoảng cách dài vị trí cao khó chạm tới, ta thường sử dụng thước gấp gấp lại mở dễ dàng, thuận tiện mang theo Vì vậy, hơm nhóm tự thiết kế thước gấp để dùng cho việc đo đạc độ dài/độ cao lớn (so với thước học sinh) với yêu cầu sau: (1) Thước gấp gồm nhiều đoạn, đoạn có độ dài 10cm có chia vạch 1cm có ghi rõ số đo vạch (2) Độ dài thước gấp mở từ 30cm đến 50cm (3) Khi sử dụng, mở gấp thước lại dễ dàng (4) Trên thước gập có ghi tên nhóm vẽ logo nhóm số chi tiết trang trí khác theo sở thích nhóm BÀI HỌC STEM: ĐỒNG HỒ BỐN MÙA Mơn học chủ đạo: Tự nhiên Xã hội Thời lượng: 3-4 tiết THƠNG TIN XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ Mơn học Yêu cầu cần đạt - Nêu tên số đặc điểm mùa Môn học Tự nhiên chủ đạo Xã hội năm (ví dụ: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa mùa khô) - Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa để giữ thể khoẻ mạnh Mĩ thuật - Sử dụng màu bản, màu đậm, màu nhạt thực hành sáng tạo - Biết kết hợp vẽ, cắt, xé dán, thực hành, sáng tạo Mơn học - Trưng bày sản phẩm, trình bày chia sẻ cảm tích hợp nhận trình thực sản phẩm - Thực hành xem lịch Toán - Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường I Mục tiêu Năng lực - Nêu tên số đặc điểm mùa năm - Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa - Thể đặc trưng mùa sản phẩm - Cắt dán, sử dụng màu sắc hình ảnh liên quan đến mùa khác năm - Hợp tác, hỗ trợ thành viên nhóm hồn thành cơng việc chung nhóm Phẩm chất - Trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao hoạt động học tập - Chăm chỉ, cẩn thận việc tạo thành sản phẩm (cắt, dán, tô màu, …) - Tích cực trao đổi, đóng góp ý kiến cá nhân hoạt động nhóm thực nhiệm vụ học tập 18 II Đồ dùng dạy học STT Thiết bị/Học liệu Số lượng Giấy A2 (lịch khổ lớn) tờ Bút lông Màu vẽ Bộ sticker Phiếu học tập Giấy màu tờ Kéo Keo dán giấy chai Băng keo mặt chai 10 Đinh gài 11 Bơng gịn túi 12 Giấy bìa cứng khổ A4 tờ Hình ảnh minh hoạ *Lưu ý: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị số đồ dùng danh sách III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ - Giáo viên nêu tình có vấn đề lí cần chọn trang phục phù hợp Gợi ý: “Kì nghỉ hè đến, gia đình Nam biển Hai anh em Nam dọn tủ quần áo để chọn trang phục phù hợp để biển Nam thắc mắc: “Vì cần nhiều loại quần áo khác nhau?” - Giáo viên sử dụng kĩ thuật “suy nghĩ - chia sẻ - cặp đôi” (think - pair - share) để học sinh tiến hành suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ theo cặp đôi Giáo viên gọi vài cặp đôi học sinh trình bày trước lớp - Giáo viên nêu số câu hỏi để gợi ý: + Trong năm có mùa nào? Mỗi mùa thời tiết có đặc biệt? + Từng mùa khác nên mặc quần áo nào?Vì sao? - Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để học sinh nêu hiểu biết thắc mắc mùa năm cách ăn mặc phù hợp với mùa - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thiết kế đồng hồ mùa để nhắc nhở thân người ăn mặc phù hợp để bảo vệ sức khỏe Yêu cầu sản phẩm: 19 + Đồng hồ chia làm phần tương ứng với mùa + Mỗi phần có chi tiết: tháng, hình ảnh cối/thời tiết đặc trưng, trang phục phù hợp với mùa + Một mũi tên tháng phù hợp với mùa thời điểm (vào thời điểm thực chủ đề) Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ 2.1 Hình thành kiến thức đặc trưng mùa - Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát tranh, ảnh dự đốn tên mùa giải thích lựa chọn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành Phiếu học tập - Các nhóm hồn thành nhiệm vụ chia sẻ trước lớp - Cả lớp thảo luận đặc điểm mùa năm - Giáo viên tổng kết số nội dung quan trọng: Trong năm thường có mùa: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đơng Ở Việt Nam, mùa thấy rõ miền Bắc; miền Nam, rõ đặc trưng mùa, thường chia thành mùa khô mùa mưa - Giáo viên giới thiệu thêm số thơng tin nơi có mùa khơ mùa mưa, ví dụ Đăk Lăk 20 - Giáo viên mở rộng: “Có phải nơi Trái Đất có bốn mùa vào thời gian không?” - Giáo viên thông tin thêm cho học sinh: Úc số quốc gia Nam bán cầu có mùa khác với Việt Nam nước Bắc bán cầu: Mùa hè từ tháng 12 đến tháng 2, mùa thu từ tháng đến tháng 5, mùa đông từ tháng đến tháng 8, mùa xuân từ tháng đến tháng 11 2.2 Hoạt động khám phá trang phục phù hợp với mùa - Giáo viên dẫn dắt: Một năm có mùa khác nhau, mùa có nét đặc trưng riêng thời tiết, khí hậu nên mùa cần lưu ý lựa chọn trang phục thích hợp để đảm bảo sức khỏe tham gia hoạt động - Giáo viên phân chia nhóm thực nhiệm vụ Phiếu học tập (có thể cho nhóm bốc thăm) Sau nhóm hoàn thành, giáo viên gọi đại diện chia sẻ kết - Giáo viên cho học sinh quan sát video “Trang phục bốn mùa” (Học liệu số 1) để xác nhận lại thơng tin xác cho học sinh tổng kết số nội dung quan trọng 2.3 Hướng dẫn học sinh thực sản phẩm đồng hồ mùa - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh dựa vào nguyên vật liệu giáo viên cung cấp dụng cụ giao chuẩn bị (nếu có) để đề xuất phương án làm sản phẩm đồng hồ mùa theo tiêu chí đánh giá Phiếu đánh giá  Bước 1: Lên ý tưởng thiết kế - Các nhóm thảo luận thể ý tưởng thực sản phẩm vào phiếu Bản thiết kế STT Vật liệu cần dùng Số lượng Mẫu thiết kế dự kiến - Giáo viên quan sát hỗ trợ, góp ý cho mẫu thiết kế nhóm 21  Bước 2: Thực sản phẩm - Các nhóm sử dụng nguyên vật liệu giáo viên cung cấp nguyên vật liệu chuẩn bị để tiến hành làm sản phẩm theo thiết kế nhóm điều chỉnh theo góp ý giáo viên - Giáo viên quan sát kịp thời hỗ trợ nhóm cần thiết Hoạt động 3: Báo cáo/Tổng kết, đánh giá - Giáo viên hướng dẫn hoạt động báo cáo sản phẩm: + Mỗi nhóm giới thiệu sản phẩm phút phút trả lời câu hỏi + Các nhóm bình chọn sản phẩm nhóm khác thơng qua việc dán sticker Mỗi học sinh nhãn dán nhóm khác - Giáo viên lưu ý học sinh việc bình chọn phải cơng bằng, ý đến tính xác tính thẩm mĩ sản phẩm - Các nhóm tiến hành báo cáo bình chọn theo hướng dẫn - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương nhóm nhiều bình chọn - Giáo viên cho học sinh quan sát video “Đồng hồ bốn mùa” để chốt lại đặc điểm mùa năm trang phục phù hợp với mùa IV Phụ lục Phiếu học tập Phiếu học tập Viết tên mùa ghép tương ứng với nội dung mô tả mùa a Bắt đầu từ tháng đến tháng Đây mùa nắng nóng năm Cây kết b Bắt đầu từ tháng đến tháng Thời tiết trở nên ấm áp Cây cối bắt đầu đâm chồi, nảy lộc c Bắt đầu từ tháng 12 đến tháng Thời tiết trở nên lạnh, vài nơi có tuyết Cây cối tạm dừng phát triển d Bắt đầu từ tháng đến tháng 11 Thời tiết dần se lạnh Một số nơi cối chuyển màu bắt đầu rụng 22 Phiếu học tập Các nhóm thực hai nhiệm vụ sau: Cắt trang trí trang phục, đồ dùng tương ứng để trang trí cho hai nhân vật bên phù hợp với mùa ô bên Mùa xuân Mùa hạ Lựa chọn trang phục phù hợp với mùa thu mùa đông số trang phục sau: 23 Phiếu đánh giá 2.1 Phiếu đánh giá giáo viên Tiêu chí Mức độ Tốt Mặt đồng hồ chia thành phần để minh họa cho mùa Sắp xếp tháng tương ứng với mùa Có hình ảnh cối/thời tiết phù hợp với mùa Có hoạt động trang phục phù hợp với mùa Có mũi tên xác định tháng phù hợp với mùa thời điểm thực Trang trí hài hồ, thẩm mĩ, sáng tạo Sản phẩm minh họa Học liệu điện tử  Video “Trang phục bốn mùa”  Video “Đồng hồ bốn mùa” 24 Đạt Chưa đạt HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM: HỘI TRĂNG RẰM Thời lượng: 2-3 tiết NỘI DUNG TÍCH HỢP TRONG CHỦ ĐỀ Mơn học u cầu cần đạt – Nhận dạng khối trụ thông qua việc sử dụng vật thật Toán – Nhận biết thực việc gấp, cắt, ghép, xếp tạo hình gắn với việc sử dụng vật thật - Sử dụng màu bản, màu đậm, màu nhạt thực hành sáng tạo – Tạo sản phẩm có dạng hình, khối Mĩ thuật - Sử dụng đường nét, mảng màu, hình khối, kĩ thuật tạo hình… học kết hợp số vật liệu để trang trí sản phẩm - Trưng bày sản phẩm, trình bày chia sẻ cảm nhận trình thực sản phẩm Hoạt động - Thể khéo léo, cẩn thận thân qua sản phẩm tự trải nghiệm làm I Mục tiêu Năng lực - Thực hành vẽ minh hoạ lồng đèn trung thu trước tiến hành chế tạo - Chế tạo sản phẩm lồng đèn có hình trụ - Lựa chọn sử dụng màu đậm màu nhạt để trang trí sản phẩm theo sở thích cá nhân - Thực hành việc đo, vẽ, gấp cắt đường thẳng số hình hình học để làm sản phẩm - Giới thiệu sản phẩm chia sẻ cảm nhận trình thực sản phẩm Phẩm chất - Tích cực, chủ động đóng góp ý kiến để hồn thiện sản phẩm cá nhân bạn tham gia - Cẩn thận tiến hành đo kích thước thao tác làm sản phẩm - Thể khéo léo việc cắt, xé, dán để thực sản phẩm - Giữ gìn vệ sinh trình thực sản phẩm 25 II Đồ dùng dạy học - Giáo viên chuẩn bị hộp diêm, loại dài 10cm để hỗ trợ học sinh đốt nến - Giáo viên chuẩn bị sẵn số dụng cụ cho nhóm sau: STT Thiết bị/Học liệu Số lượng Giấy A4 cứng, nhiều màu tờ/học sinh (màu đậm, nhạt khác nhau) Kéo 12cm cái/học sinh Bút chì cái/học sinh Thước kẻ 20cm cái/học sinh Nến sinh nhật có sẵn đế cái/học sinh nhựa, chiều dài 6cm Đế đựng nến (2 mảnh giấy cái/học sinh màu, cứng (chiều dài 12cm x chiều rộng 1.5cm), bấm lỗ giao điểm tờ giấy để dễ đặt đế nhựa nến lên cố định băng keo xốp mặt (hình minh họa kế bên) 26 Hình ảnh minh hoạ Băng keo 1.5cm cuộn Băng keo mặt 1.2cm cuộn Phiếu học tập A3 thiết kế tờ sẵn - Giáo viên chuẩn bị số nguyên vật liệu dùng để trang trí thêm, nhóm tự chọn nguyên vật liệu đây: STT Tên học liệu/thiết bị Hộp bút lông nhiều màu Hộp màu nước Vải nỉ nhiều màu Hình ảnh minh họa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ, vấn đề (15 phút) - Giáo viên chia lớp thành nhóm (4-5 học sinh/nhóm) phân chia theo màu sắc ngẫu nhiên - Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” với nội dung câu hỏi sau: (1) Ngày lễ diễn gần ngày gì? (2) Những hoạt động bật ngày lễ (Tết Trung thu) 27 - Luật chơi: học sinh thi đua theo nhóm cách giơ tay trả lời Mỗi câu trả lời nhanh ghi cho nhóm Lưu ý: Giáo viên chấm ngơi cho nhóm góc bảng Số ngơi tích lũy q trình tham gia tổng kết vào cuối buổi thực hành trải nghiệm Nhóm nhiều dành chiến thắng tặng hộp quà Trung thu Ban tổ chức/Giáo viên chuẩn bị - Giáo viên chốt lại giới thiệu ngày Tết trung thu: Sắp tới ngày Tết Trung thu, dịp để gia đình sum họp, ăn bánh trung thu, xem múa lân đặc biệt em rước đèn Trung thu - Giáo viên cho học sinh xem video Học liệu số để tìm hiểu đặc điểm ngày Tết Trung thu gia đình - Giáo viên giao nhiệm vụ: Thử thách em bạn tự chế tạo lồng đèn trung thu thật xinh xắn để đón Tết Trung thu từ nguyên liệu GIẤY - Yêu cầu sản phẩm Lồng đèn trung thu sau: (1) Lồng đèn có dạng khối trụ (2) Lồng đèn giữ lửa nến (nến khó tắt) (3) Lồng đèn có phối hợp màu đậm màu nhạt giấy màu A4 khác (4) Lồng đèn trang trí bơng hoa, vật, đồ vật, (bằng cách cắt xé tự chọn từ vật liệu màu nước, bút lông, vải nỉ) Hoạt động 2: Thực nhiệm vụ 2.1 Tìm hiểu việc làm lồng đèn trung thu giấy (15 phút) - Giáo viên mời 2-3 học sinh mơ tả hình dạng số loại lồng đèn trung thu giấy mà học sinh biết - Giáo viên cho học sinh quan sát lõi giấy vệ sinh đề nghị học sinh gọi tên hình khối (khối trụ) 28 - Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem hình ảnh số lồng đèn giấy có nhiều hình dạng yêu cầu học sinh khối trụ lồng đèn - Giáo viên giới thiệu nguyên vật liệu cung cấp cho nhóm nguyên vật liệu tự chọn dùng để trang trí (mỗi nhóm chọn 3) Giáo viên đặt số câu hỏi gợi ý sau: + Nhóm em chọn làm lồng đèn trang trí theo mẫu nào? Lưu ý: Học sinh không bắt chước cách phối màu sắc trang trí hình mẫu + Lồng đèn trung thu gồm có phận nào?(Dây treo, thân lồng đèn) + Thân lồng đèn có đặc biệt để giữ nến khó tắt lồng đèn? (Thân lồng đèn kín để cản bớt gió thổi gây tắt nến, đầu hình trụ thống khí) + Làm để nến khơng bị đổ di chuyển lồng đèn? (Cố định nến vào đế đựng nến giữ lồng đèn cân bằng, khơng bị nghiêng) + Trong ngun liệu có sẵn, em dùng nguyên vật liệu để trang trí lồng đèn? … Lưu ý: Nhóm có câu trả lời mang cho nhóm - Học sinh ghi chép lại câu trả lời mà chưa biết 29 2.2 Thảo luận phương án làm sản phẩm vẽ phác hoạ sản phẩm (bản thiết kế) (20 phút) - Giáo viên cung cấp nguyên vật liệu cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận phương án làm sản phẩm vẽ phác hoạ sản phẩm vào Phiếu học tập nội dung sau: (1) Vẽ minh họa sản phẩm lồng đèn mà nhóm muốn thực Ghi rõ kích thước lồng đèn (chiều cao, chiều rộng đáy) (2) Nguyên vật liệu mà nhóm sử dụng cho việc trang trí lồng đèn (3) Các bước làm lồng đèn Lưu ý: Thảo luận nhóm đủ nghe nhóm, khơng làm ảnh hưởng đến nhóm khác 2.3 Báo cáo thiết kế (15 phút) - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm giới thiệu thiết kế, nhóm trình bày vịng phút với nội dung sau: Hình dạng, kích thước, ngun vật liệu, bước làm lồng đèn - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét cho nhóm bạn - Giáo viên góp ý giải đáp số thắc mắc học sinh (nếu có) 2.4 Chế tạo thử nghiệm sản phẩm (30 phút) - Giáo viên hướng dẫn tiến trình hoạt động chế tạo thử nghiệm sản phẩm: + Các thành viên nhóm làm sản phẩm theo phương án thiết kế nhóm + Khi hết thời gian làm sản phẩm giáo viên rung chng Các nhóm có phút để thu gọn khu vực làm việc - Các nhóm học sinh tiến hành chế tạo thử nghiệm sản phẩm 30 phút theo thiết kế góp ý chỉnh sửa so với thiết kế ban đầu có kèm lý giải cho thay đổi Ghi lại điều chỉnh Phiếu học tập - Giáo viên quan sát hỗ trợ nhóm học sinh cách giải đáp câu hỏi phát sinh trình học sinh thực chế tạo sản phẩm - Giáo viên hỗ trợ học sinh đốt nến, lưu ý học sinh cầm lồng đèn an tồn để nến khơng bị đổ gây cháy, nguy hiểm Hoạt động 3: Báo cáo, tổng kết đánh giá (25 phút) - Giáo viên hướng dẫn hoạt động báo cáo sản phẩm: + Mỗi nhóm trưng bày, giới thiệu sản phẩm phút với yêu cầu sau: 30  Giới thiệu sản phẩm lồng đèn: nguyên vật liệu, kích thước lồng đèn  Chia sẻ điều chỉnh so với thiết kế (kèm giải thích cho điều chỉnh đó) cảm nhận q trình làm sản phẩm  Nội dung trình bày đầy đủ, ngắn gọn thu hút người nghe + Các nhóm tham quan bình chọn sản phẩm nhóm khác thông qua việc dán Mỗi học sinh dán sản phẩm khác - Giáo viên lưu ý học sinh việc bình chọn phải cơng đặc biệt cần ý đến yêu cầu sản phẩm - Các nhóm tiến hành báo cáo bình chọn sản phẩm yêu thích theo hướng dẫn Giáo viên - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương nhóm nhiều ngơi bình chọn - Giáo viên tổng kết số lượng ngơi nhóm trao thưởng cho nhóm chiến thắng nhóm có nhiều ngơi - Giáo viên tổng kết chủ đề IV Phụ lục Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Hướng dẫn thực Thảo luận nhóm vịng 20 phút để thảo luận nội dung sau đây: 1) Vẽ minh họa sản phẩm lồng đèn mà nhóm em muốn thực 2) Nêu rõ kích thước lồng đèn (chiều cao, chiều rộng đáy) 3) Ghi nguyên vật liệu cần sử dụng để trang trí lồng đèn 4) Các bước làm lồng đèn Nhóm em có điều chỉnh khác so với thiết kế? Giải thích cho điều chỉnh 31 Phiếu đánh giá Giáo viên Tiêu chí Mức độ Tốt Lồng đèn có hình dạng khối trụ Lồng đèn giữ lửa nến (khó tắt) Lồng đèn có phối hợp màu đậm màu nhạt cách sáng tạo Các hình trang trí (con vật, bơng hoa, ) đa dạng, màu sắc hài hoà bật, độc đáo Giới thiệu sản phẩm ngắn gọn đầy đủ nội dung thu hút người nghe 32 Đạt Chưa đạt ... LỤC CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM LỚP 3. 1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM lớp 3. 2 Ma trận chủ đề STEM lớp 3. 3 Minh họa số chủ đề STEM lớp BÀI HỌC STEM: Thước... BÀI HỌC STEM: Đồng hồ bốn mùa 18 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEM: Hội trăng rằm 25 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM LỚP 3. 1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM lớp Trong Chương... đề trải nghiệm theo hình thức vẽ, xé, nặn STEM cắt, dán 3. 3 Minh họa số chủ đề STEM lớp BÀI HỌC STEM: THƯỚC GẤP Mơn học chủ đạo: Tốn Thời lượng: 2 -3 tiết THƠNG TIN XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ Mơn học Yêu

Ngày đăng: 20/02/2023, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w