Phân tích tình hình về hoạt động quản lý thu chi Ngân sách nhà nước

30 2.7K 15
Phân tích tình hình về hoạt động quản lý thu chi Ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Phân tích tình hình về hoạt động quản lý thu chi Ngân sách nhà nước

Lời nói đầuMọi quốc gia trên thế giới đều muốn đạt tới mục tiêu mong đợi: đó là sự ổn định và tăng trởng kinh tế, tạo lập một xã hội văn minh, giầu có. Để đạt đợc mục tiêu ấy phải phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của Chính phủ lại đợc biểu hiện thông qua một: kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nớc. Đó là Ngân sách Nhà nớcNgân sách Nhà nớc đảm bảo điều kiện vật chất cho sự tồn tại, hoạt động của hệ thống bộ máy các cơ quan Nhà nớc, bởi vì ngân sách Nhà nớc chính là cơ sở để cấp kinh phí cho các dự án quốc gia. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng, với rất nhiều khiếm khuyết đòi hỏi phải có sự can thiêp của Chính phủ thì ngân sách Nhà nớc đóng vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô nhằm giảm bớt hạn chế xoá bỏ dần những điểm yếu đó của nền kinh tế quốc dân.Ngân sách Nhà nớc với chức năng và nôi dung bao hàm của nó sẽ tác động vào cơ cấu kinh tế để tạo lập một cơ cấu cân đối, ổn định và hợp lý. Đồng thời cũng tác điộng vào chu kỳ kinh doanh, làm giảm bớt căng thăng trầm của chu lkỳ, cũng nh tác động vào giá cả để chống lạm phát. Chính bởi vai trò không thể thiếu đó của ngân sách Nhà nớc mà mỗi quốc gia đều khôg ngừng sửa đổi và nâng cao chất lợng hệ thống ngân sách Nhà nớc của quốc gia mình. Nớc ta cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy em đã lựa chọn đề tài Phân tích tình hình về hoạt động quản thu chi ngân sách Nhà nớc với sự giúp đỡ của thầy giáo Nhữ Xuân Quang em tin rằng những nghiên cứu dới đây của em dù còn thiếu tính thực tế, song trong phạm vi hiểu biết của mình em cũng muốn đợc tìm hiểu sâu hơn về ngân sách Nhà n-ớc. 1 Chơng ICơ sở luận của hoạt động phân tích thu chi ngân sáchI. Bản chất và nội dung của thu chi ngân sáchNgân sách Nhà nớc là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nớc trong dự án đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc.Nhà nớc muốn thực hiện đợc chức năng, nhiệm vụ lịch sử của mình tất yếu phải có nguồn tài chínhNguồn tài chính Nhà nớc có đợc đại bộ phận là do áp dụng hệ thống thu ngân sách mang lạiTất cả các nhu cầu chi tiêu tài chính của Nhà nớc đều thoả mãn bằng các nguồn thu ngân sách mang lại. Cho nên thu ngân sách có thể có thể coi là khâu rất quan trọng. Nếu không có nguồn thu thì kinh phí chi cho các bộ máy chính quyền các cấp bị ngng lại, mà không có nguồn chi thì mọi hoạt động kinh tế - xã hội đều bị trì trệ và ngừng hoạt động.Vì vậy nếu coi cơ thể sống là bộ máy hoạt động của chính quyền các cấp thì thu chi ngân sách Nhà nớc đợc ví nh những mạch máu nuôi sống trong cơ thể sống đó. Nguồn thu ngày càng nhiều thì càng có điều kiện nuôi dỡng, đầu t, khai thác nguồn thu, càng tăng cờng cơ sở vật phục vụ cho bộ máy Nhà nớc hoạt động khoa học hơn, hiệu quả cao, tinh nhuệ hơn. Ngợc lại thu ngân sách ít chứng tỏ trình độ trình độ năng lực của bộ máy chính quyền các cấp cha đủ mạnh, hiệu quả hoạt động không cao và càng không có điều kiện để đầu t, nuôi dỡng khai thác nguồn thu mọi hoạt động của bộ máy chính quyền, các cấp đều không có nguồn vật chất để đảm bảo chắc chắn, từ đó có thể bị suy kiệt.2 Nội dung ngân sách Nhà nớc phản ánh mối quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành quỹ ngân sách Nhà nớc.Ngân sách Nhà nớc phản ánh mối quan hệ kinh tế với một bên là Nhà nớc và một bên là các thành phần kinh tế còn lại trong nền kinh tế cụ thể hơn phản ánh quan hệ giữa Nhà nớc với doanh nghiệp, tổ chức xã hội và các thành phần dân c và giữa Nhà nớc với các Nhà nớc khác.1. Chức năng của ngân sách Nhà nớc a. Chức năng phân phốiNgoài chức năng phân phối tài chính nói chung, chức năng phân phối của ngân sách Nhà nớc còn đợc cụ thể hoá trong phạm vi phân phối ngân sách Nhà nớc. Phân phối của ngân sách Nhà nớc thể hiện qua khâu phân phối thu nhập hay phân phối kết quả kinh doanh và thể hiện qua phân phối các yếu tố đầu vào, cụ thể là phân phối nguồn tài chính. Vì vậy, đối tợng phân phối của ngân sách Nhà nớc là các nguồn lực tài chính, thu nhập mới sáng tạo ra có liên quan đến Nhà nớc, phần do Nhà nớc làm chủ sở hữu, gắn liền với khả năng thu chi, vay mợn của chính phủ, gắn liền với việc hiện hành, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc (quỹ ngân sách Nhà nớc, quỹ dự trữ tài chính ) và có quan hệ chặt chẽ với chủ thể khác của nền kinh tế (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân ) trong quá trình thực hiện chức năng phân phối ngân sách Nhà nớc. Phạm vi phân phối ngân sách Nhà nớc đợc giới hạn ở các nghiệp vụ có liên quan tới quyền chủ sở hữu và quyền lực chính trị của Nhà nớc nh khi cung cấp, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp chi đầu t phát triển cơ sở hạ tầng Đặc điểm cơ bản của phân phối Nhà nớc là: phân phối dới hình thức giá trị, chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vị tính, làm phơng tiện phân phối, tham gia không đầy đủ vào quá trình phân phối kết quả của quá trình sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ, quá trình này tác động đến cả bên cung và bên cầu của nền kinh tế gắn liền với sự hình thành và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nớc.b. Chức năng giám đốc của ngân sách Nhà nớc.3 Đây là chức năng có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng phân phối; thông qua chức năng phân phối để thực hiện giám sát, kiểm tra, ngợc lại, nhờ kiểm tra, giám sát mà quá trình phân phối ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện đúng pháp luật, có hiệu quả.Giám đốc ngân sách Nhà nớc về nguyên tắc đợc thực hiện bởi chủ thể Nhà nớc nhng trong thực tế, đợc thực hiện bởi các đại diện chính thức nh chủ tịch nớc, các hội đồng dân c công cụ giám đốc ngân sách Nhà n ớc là các nghiệp vụ thống kê, nghiệp vụ kế toán, kiểm toán, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra tài chính. Giám đốc ngân sách Nhà nớc cung cấp thông tin về các cân đối thu chi, và tồn ngân quỹ ngân sách Nhà nớc tại các thời điểm cần thiết, về thực trạng gánh nợ Nhà nớc và khả năng thanh toán của chính phủ. Giám đốc ngân sách Nhà nớc bao gồm giám đốc tuân thủ và giám đốc hiệu quả. Giám đốc tuân thủ là giám đốc quá trình hình thành và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nớc. Giám đốc hiệu quả là thông qua phân phối thu , chi ngân sách Nhà nớc để xem xét tính hiệu quả của việc phân phối này.2. Vai trò của ngân sách Nhà nớc Ngân sách Nhà nớc là khâu chủ đạo chi phối hệ thống tài chính quốc gia. Ngân sách Nhà nớc là một nguồn lực tài chính để giúp Nhà nớc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đối với nền kinh tế. Trong đó gồm: chức năng quản Nhà nớc để đảm bảo quản kinh tế xã hội, chức năng đầu t phát triển nền kinh tế xã hội.Ngân sách Nhà nớc là một công cụ quản kinh tế vĩ mô của Nhà n-ớc. Nó sẽ giúp nông nghiệp điều chỉnh các quan hệ kinh tế, các quan hệ xã hội nhằm vào các mục tiêu quan hệ kinh tế vĩ mô (tăng trởng kinh tế, ổn định và công bằng xã hội, thể chế pháp chặt chẽ ) Để thực hiện chức năng này chủ yếu thông qua chính sách thuế để điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, sản xuất, xã hội và thông qua chính sách cơ cấu chi tiêu của ngân sách Nhà nớc: chi tiêu cho giáo dục - đào tạo chiếm bao nhiêu %, chi tiêu tiêu dùng của Nhà nớc là bao nhiêu %.4 3. Mục đích quản thu - chi ngân sách Nhà nớc Quản thu - chi ngân sách Nhà nớc là một nghiệp vụ nhằm mục đích đảm bảo cân đối đợc ngân sách Nhà nớc. Nghiệp vụ bao gồm: Quản thu để đảm bảo nguồn thu. Quản nguồn thu nh thế nào? Các khoản mục thu đã hoàn thiện cha? Làm thế nào để tránh tình trạng thất thu, thiếu thu. Quản nguồn chi: chi cho những hạng mục gì? Hạng mục nào nên đợc u tiên? Chi ra sao để đảm bảo hiệu quả, tránh lãng phí, tránh tiêu cực trong hệ thống các cơ quan. Cuối cùng quản thu - chi cũng nhằm mục tiêu cân đối ngân sách Nhà nớc.5 Chơng IIPhân tích tình hình về hoạt động thu - chi ngân sách Nhà nớc tại tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợngI. Giới thiệu về Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng1. Tình hình cơ bản của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợnga. Khái quát quá trình hình thành và phát triển.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng đợc thành lập theo Nghị định số 22/HĐBT ngày 08/02/1984 của Hội đồng Bộ trởng trên cơ sở cục tiêu chuẩn, cục đo lờng, cục kiểm tra chất lợng Nhà nớc. Trớc khi đợc thành lập là Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng thì đã trải qua một quá trình phát triển dài từ 4/4/1962 đến 31/12/1970 là Viện đo lờng và tiêu chuẩn đợc thành lập theo nghị định số 43/CP ngày 4/4/1962 của Hội đồng Chính phủ khi đó số lãnh đao cán bộ nhân viên tháng 4 năm 1962 có 24 ngời nhng đến năm 1970 là 88 ngời. Từ 1/1/1971 đến 13/9/1979 Tổng cục lúc đó tên là Viện đo lờng và tiêu chuẩn đợc tách thành 2 viện theo quyết định số 298/KH KT/QD ngày 31/12/1970 của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nớc từ đó hình thành các tổ chức riêng theo từng mặt công tác với các cơ quan nh sau:Viện đo lờng từ 1971 đến 1975 từ 3/10/1975 đợc đổi thành Cục Đo l-ờng trung ơng theo quyết định số 192/CP của Hội đồng chính phủ.Số cán bộ nhân viên lúc đó là 54 ngời là năm 1971 nhng đến 1979 là 99 ngời.Viện Tiêu chuẩn từ 1971 đến 1975 đợc đổi thành Cục Tiêu chuẩn theo quyết định số 192/CP 6 Cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 325/CP ngày 13/9/1979 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở hợp nhất về mặt tổ chức các cơ quan: Cục Đo lờng trung ơng, Cục Tiêu chuẩn. Sau thời gian chuẩn bị các điều kiện và sắp xếp về tổ chức bộ máy Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng Nhà nớc chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/1980 tổng số cán bộ, nhân viên tháng 1/1984 là 399 ngời.b. Vị trí - chức năngTổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng là cơ quan thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, thực hiện chức năng quản Nhà nớc về tiêu chuẩn đo l-ờng, chất lợng sản phẩm, hàng hoá theo quy định của pháp luật.Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng có t cách pháp nhân, là đơn vị dự toán cấp I, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nớc cấp tài khoản riêng. Trụ sở Tổng cục đặt tại thành phố Hà Nội.c. Nhiệm vụ và quyền hạnTổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng các quy định pháp luật khác có liên quan và những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây:* Xây dựng trình Bộ trởng Bộ Khoa học và Công nghệ các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng sản phẩm và hàng hoá; tổ chức và hớng dẫn việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đó sau khi đợc ban hành.* Xây dựng trình Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ chính sách, chiến lợc, qui hoạch, kế hoạch, biện pháp phát triển về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng sản phẩm và hàng hoá, tổ chức phổ biến, hớng dẫn việc thực hiện các văn bản đó sau khi đợc phê duyệt.* Về tiêu chuẩn:7 - Giúp Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ thống nhất quản Nhà n-ớc hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam.- Tổ chức xây dựng và trình Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ ban hành tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)- Hớng dẫn hoạt động xây dựng và tổ chức đăng ký tiêu chuẩn ngành (TCN)- Tham gia xây dựng tiêu chuẩn quốc tế và khu vực- Tổ chức hoạt động áp dụng tiêu chuẩn và mã số, mã vạch* Về đo lờng- Giúp Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ thống nhất quản Nhà n-ớc hệ thống chuẩn đo lờng- Tổ chức xây dựng và quản hệ thống chuẩn đo lờng quốc gia. H-ớng dẫn các ngành và các địa phơng xây dựng hệ thống chuẩn đo lờng- Tổ chức, quản và thực hiện việc kiểm định và hiệu chuẩn các ph-ơng tiện đo, công nhân khả năng kiểm định, uỷ quyền kiểm định phơng tiện đo.- Chứng nhận và cấp thẻ kiểm định viên đo lờng- Chứng nhận mẫu chuẩn, phê duyệt mẫu phơng tiện đo trớc khi sản xuất, hoặc nhập khẩu.* Về chất lợng - Giúp Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ thống nhất quản Nhà n-ớc về chất lợng sản phẩm hàng hoá lu thông trong nớc và hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu - Trình Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ quy định nguyên tắc, điều kiện, tiêu chí của các tổ chức công nhân, chứng nhận và giám định chất l-ợng, tổ chức đánh giá, xác nhận, công nhận, chỉ định của tổ chức dịch vụ kỹ thuật tham gia phục vụ quản Nhà nớc về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng 8 - Giúp Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ chủ trì tổ chức giải quyết các tranh chấp về chất lợng sản phẩm, hàng hoá.- Quản và tổ chức các hoạt động công bố, công nhân và chức nhận chất lợng sản phẩm hàng hoá.- Giúp Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan thực hiện các thoả thuận, điều ớc quốc tế về thừa nhận lẫn nhau trong hoạt động công nhận và chứng nhận chất lợng * Chỉ đạo và hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật đối với các cơ quan tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng qua các ngành, cac địa phơng, các cơ sở* Tổ chức, thực hiện nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật, thử nghiệm, chuyển giao công nghệ, thông tin tuyên truyền và t vấn về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng, năng suất, mã số mã vạch; là đại diện của Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực theo quyết định của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.* Tổ chức và thực hiện thanh tra, kiểm tra và xử theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng * Thực hiện thu phí, lệ phí và các khoản thu khác trong hoạt động tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng và các lĩnh vực liên quan theo qui định của pháp luật* Tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức, viên chức ngời lao động, tài chính và tài sản của cơ quan theo phân cấp của Bộ Khoa học và công nghệ và qui định của Nhà nớc.* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ giao.d. Cơ cấu tổ chức của tổng cục* Các tổ chức giúp Tổng cục trởng9 - Ban tơng hợp pháp chế- Ban kế hoạch hợp tác- Phòng tài chính - kế toán- Ban tổ chức cán bộ- Thanh tra Tổng cục- Văn phòng Tổng cục* Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục- Trung tâm tiêu chuẩn chất lợng - Trung tâm đo lờng - Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lờng chất lợng 1 đặt tại thành phố Hà Nội - Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lờng chất lợng 2 đặt tại thành phố Đà Nẵng- Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng 3 đặt tại thành phố Hồ Chí MinhCác đơn vị sự nghiệp khác thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất l-ợng do Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ quyết định theo quy định của pháp luậte. Lãnh đão Tổng cụcLãnh đạo tổng cục tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng gồm có Tổng cục tr-ởng và một số phó Tổng cục trởng. Tổng cục trởng do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ. Tổng cục tr-ởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ khoa học và công nghệ về toàn bộ hoạt động của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng 10 [...]... sự quản của ngân sách Nhà nớc * Nguồn thu của ngân sách Tổng cục gồm: + Các khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lờng chất lợng + Thu từ viện trợ, tài trợ + Thu do ngân sách Nhà nớc cấp + Thu khác * Nhiệm vụ chi của ngân sách Tổng cục - Chi thờng xuyên (phục vụ nhiệm vụ chuyên môn) + Chi công tác xã hội và hoạt động văn hoá thông tin - thể dục thể thao do Tổng cục quản + Chi hoạt động. .. Nguồn thu nhiệm vụ chi của ngân sách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lờng chất lợng Trớc khi luật ngân sách Nhà nớc ra đời năm 1997 Sự mất cân bằng thu, chi của ngân sách Tổng cục là tơng đối lớn Luật ngân sách Nhà nớc ra đời và đợc áp dụng từ năm 1997 Luật đã quy định rõ nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách Đây là nền tảng để việc quản ngân sách Tổng cục đi vào nề nếp và phát huy vai trò của ngân sách. .. : a Kiện toàn bộ máy quản ngân sách : Luật ngân sách Nhà nớc ra đời là bớc tiến quan trọng trong quản ngân sách Từ đây mọi khoản thu - chi ngân sách đều đợc tổng hợp vào hệ ngân sách Nhà nớc theo mục lục ngân sách thống nhất, chế độ kế toán cũng đợc thay đổi Vì thế đặt ra yêu cầu cho công tác quản tổng cục là: Bộ phận cán bộ làm công tác quản tài chính ngân sách ở tổng cục, phải không ngừng... hiệu quả và khả năng tiềm tàng của nó Vậy làm thế nào để ngày càng nâng cao khả năng quản thu chi của Nhà nớc Đây là câu hỏi thờng trực của các nhà quản tài chính và vấn đề đặt ra tìm hớng giải quyết Một trong những công cụ hữu hiệu trong quản ngân sáchphân tích tình hình quản thu chi ngân sách của Nhà nớc Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do khả năng và trình độ có hạn cùng với thời gian... (2002 - 2003) nh sau: * Các khoản thu ngân sách Tổng cục hởng 100% Năm 2002 thực hiện đạt 55,2% trong tổng số thu ngân sách Tổng cục Nhng đến năm 2003 chỉ dạt 52,7% trên tổng thu ngân sách tổng cục * Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % 16 Năm 2002 chi m 20,9% trên tổng thu ngân sách Tổng cục, thì đến năm 2003 chi m 20,6% trên Tổng thu ngân sách Tổng cục Tuy xét về giá trị thu năm 2003 vẫn tăng hơn so với... mới căn cứ vào tình hình thực hiện ngân sách 7 tháng đầu năm và ớc thực hiện các tháng cuối năm Trên cơ sở đó đánh giá tình hình và lập dự toán thu, chi ngân sách năm sau Phòng tài chính kế toán phối hợp với các đơn vị trực thu c để dự toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % thu bổ sung các khoản chi thờng xuyên, chi đầu t, chi dự phòng để tiến hành lập dự toán ngân sách Tổng cục Về biểu mẫu: áp... 100%, các khoản thu điều tiết theo tỷ lệ qui định, các khoản thu hỗ trợ ngân sách cấp trên * Căn cứ lập dự toán - Căn cứ vào những qui định chung về phân cấp quản kinh tế xã hội và phân cấp quản ngân sách Nhà nớc đang có hiệu lực - Căn cứ vào các luật, pháp lệnh thu , chế độ thu về phí, lệ phí, chế độ tiêu chuẩn định chi ngân sách do cấp có thẩm quyền qui định, các chế độ chính sách hiện hành... linh động, hoạt bát trong công việc, đáp ứng đợc các yêu cầu cả chất và lợng Tổng cục cần có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản ngân sách và thờng xuyên kiểm tra kiến thức của họ Củng cố hoàn toàn và quy định rõ hơn các chức năng nhiệm vụ của bộ phận quản tài chính ngân sách tạo tiền đề cho việc quản chặt chẽ có hiệu quả 27 b Tăng cờng công tác quản ngân sách Do nguồn thu ngân sách Nhà. .. xếp các khoản thu, chi theo đúng mục lục ngân sách Nhà nớc, đúng biểu mẫu do phòng tài chính qui định - Trong thông báo, dự toán ngân sách Tổng cục, phòng tài chính còn gửi kèm theo cả bản báo chi tiết các khoản thu, chi và cơ sở tính toán các khoản thu, chi đó - Dự toán ngân sách Tổng cục sau khi lập xong đảm bảo cân bằng giữa thuchi trên cơ sở thu ngân sách của Tổng cục nh: các khoản thu hởng 100%,... triệu đồng * Thu bổ xung Năm 2002 thực hiện đạt 23,9% trên tổng thu ngân sách tổng cục sang năm 2003 thực hiện đạt 26,7% trên tổng thu ngân sách Tổng cục Nh vậy, tổng thu ngân sách năm sau cao hơn năm trớc, giá trị thực hiện thu năm 2003 đạt kết quả cao Xét về cơ cấy các khoản thu thì các khoản thu Tổng cục hởng 100% và thu điều tiết giảm, khoản thu bổ sung lại tăng lên b Tình hình thực hiện chi Biểu 2: . hơn về ngân sách Nhà n-ớc. 1 Chơng ICơ sở lý luận của hoạt động phân tích thu chi ngân s chI. Bản chất và nội dung của thu chi ngân sáchNgân sách Nhà. quan. Cuối cùng quản lý thu - chi cũng nhằm mục tiêu cân đối ngân sách Nhà nớc.5 Chơng IIPhân tích tình hình về hoạt động thu - chi ngân sách Nhà nớc tại tổng

Ngày đăng: 17/12/2012, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan