Tập đọc CỬA SÔNG I MỤC TIÊU Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó Hiểu ý nghĩa Qua hình ảnh cửa sông,tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được các câu hỏi[.]
Tập đọc CỬA SÔNG I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng,tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ) * GDBVMT: Sông cho ta nhiều phù sa, nước, cá tơm… cần bảo vệ giữ gìn… II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp - Có khóm hải đường đâm rực thiên nhiên nơi đền Hùng? đỏ, cánh bướm dập dờn bay - Em hiểu câu ca dao nào? lượn, giếng Ngọc xanh, “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” - Ca ngợi truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ cội nguồn dân tộc, - Nhận xét, đánh giá B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài thơ Cửa sông sáng - Lắng nghe tác nhà thơ Quang Huy thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị giàu ý nghĩa Qua thơ này, nhà thơ Quang Huy muốn nói với em điều quan trọng Chúng ta học thơ để biết điều 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - HS đọc - YCHS (HT) đọc - 6HS nối tiếp đoạn - YC 6HS nối tiếp đọc đoạn .L1:Luyện phát âm:bãi bồi, nông sâu,… HD ngắt nhịp: Là cửa/nhưng…khóa Mênh - HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo nhóm mơng/một….nước .L2: Giải nghĩa từ cuối - YCHS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu .Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm .Nhấn giọng TN: khơng then khóa, khép + Là cửa, khơng then, khóa /Cũng lại, mênh mơng, lấp lóa,… khơng khép khóa Là cách nói Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc biệt-cửa sơng cửa khác cửa bình thường: khơng + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng có then, có khóa Bằng cách đó, tác giả làm từ ngữ để nói nơi sông người đọc hiểu cửa sông, chảy biển? Cách giới thiệu có cảm thấy cửa sông quen thuộc hay? + Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển - GV: Tác giả dựa vào tên “cửa rộng, nơi biển tìm với đất liền; nơi sơng” để chơi chữ nước sông nước mặn + Theo thơ, cửa sông địa biển hòa lẫn vào tạo thành vùng điểm đặc biệt nào? nước lợ; nơi cá tơm tụ hội; thuyền câu lấp lóa đêm trăng; nơi tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người khơi + Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Bỗng nhớ …Phép nhân hóa + Phép nhân hóa khổ thơ cuối giúp tác giúp tác giả nói lịng cửa sơng giả nói điều “tấm lịng” cửa khơng qn cội nguồn sơng cội nguồn? (HT) * Rút từ: cội nguồn, cần câu uốn cong lưỡi sóng + Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi + Nêu nội dung bài? (HT) nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn * GDBVMT: Sông cho ta nhiều phù sa, nước, cá tôm…cần bảo vệ giữ gìn… Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 3HS nối tiếp đọc - YC 3HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu khổ 4,5 - YCHS luyện đọc theo cặp - YCHS đọc thuộc lòng - YCHS thi đọc trước lớp - Nhận xét C.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS thi đọc HTL khổ, - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi Đồng Vân”