Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN &&& PHAṂ THI ̣LIÊN HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NÔNG THÔN (Nghiên cứu trường hơp̣ Trường THPT MỹĐức B, Huyêṇ MỹĐức, Thành phốHà Nôi)̣ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học với đề tài Hoạt động sử dụng mạng Internet hoc̣ sinh trung hoc̣ phổthông nông thôn(Nghiên cứu trường hơp̣ Trường THPT Mỹ Đức B, Huyêṇ Mỹ Đức, Thành phố Hà Nơi)ngồị nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ để hoàn thiện đề tài Trước tiên xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, giảng viên khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người tận tình hướng dẫn, bảo, dạy dỗ giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Những người dạy dỗ, giúp đỡ năm qua cho kiến thức để tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân bên giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn dẫn giúp đỡ quý báu tất người! Hà Nội, ngày tháng 12 2016 Người thực Phạm Thị Liên năm LỜI CAM ĐOAN Trong q trình thực luận văn tơi nhận hướng dẫn bảo tận tình giảng viên hướng dẫn - PGS.TSNguyễn Thị Thu Hà, điều thực trở thành động lực giúp tơi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thời hạn Trong q trình thực đề tài tơi ln đề cao tính trung thực nghiêm túc người làm nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu, kết nên trongluận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Nếu có dấu hiệu việc chép, vi phạm nghiên cứu người khác tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Người viết cam đoan Phạm Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lýdo choṇ đềtài Tổng quan Ý nghiã khoa hoc̣ vàthưc̣ tiêñ của đềtài 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tương,̣ khách thể, phaṃ vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu, giảthuyết nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Khung phân tích 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Khái niệm công cụ 16 1.1.1 Internet 16 1.1.2 Sử dụng mạng internet 16 1.1.3 Học sinh THPT 16 1.2 Lý Thuyết áp dụng 17 1.2.1 Lý thuyết xã hội hóa 17 1.2.2 Lý thuyết Hành động xã hội 20 1.2.3.Lý thuyếtsự lựa chọn hợp lý 22 1.3 Khái lược chung vai tròcủa Internet đời sống xã hôị 23 1.4 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG MẠNG INTERNET CỦA HỌC SINH THPT NÔNG THÔN 27 2.1 Mục đích vànơịdung truy cập internet của hoc̣ sinh THPT nông thôn 27 2.2 Địa điểm, cách thức học sinh truy cập internet 36 2.3 Thời gian, tần suất học sinh THPT nông thôn truy cập internet 45 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VIÊC̣ SỬDUNG̣ MANG̣ INTERNET TRONG ĐƠI SÔNG CUA HỌC SINH THPT NÔNG THÔN 61 ̀ ́ ̉ 3.1 Ảnh hưởng của viêc̣ sử dung̣ mang̣ internet học tập 61 3.2.Ảnh hưởng của viêc̣ sử dung̣ mang̣ internet đối với hoaṭđông̣ giải trícủa hoc̣ sinh 67 3.3 Ảnh hưởng của viêc̣ sử dung̣ mang̣ internet đối với hoaṭđông̣ giao lưu, kết baṇ của hoc̣ sinh 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Phụ lục 81 Tài Liệu Tham Khảo 81 Phiếu trưng cầu ýkiến 84 Biên vấn sâu 90 DANH MỤC BẢNG Bảng2.1: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc̣ sinh nam vànữtrong viêc̣ đánh giá hoaṭ đông̣ ưu tiên nhiều nhất sửdung̣ mang̣ internet 28 Bảng 2.2: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc̣ sinh các khối viêc̣ lưạ choṇ các hoaṭ đông̣ ưu tiên hàng đầu sửdung̣ mang̣ internet 29 Bảng 2.3: Lưạ choṇ nội dung truy cập mang̣ internetgiữa hoc̣ sinh nam và hoc̣ sinh nữ(đơn vị %) 32 Bảng 2.4: Sư ̣khác biêṭvềmăṭ giới tính lưạ choṇ điạ điểm truy câp̣ mang̣ internet 38 Bảng 2.5: đánh giá mức đô ̣tác đông̣ của các yếu tốđến viêc̣ sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh, thang điểm từ1 (ít nhất) đến 5(nhiều nhất) .39 Bảng2.6: Tương quan giữa tần suất truy câp̣ mang̣ internet với viêc̣ lắp đăṭ mang̣ internet taị gia đin ̀ h 40 Bảng2.7: Đánh giá mức đô ̣tác đông̣ của các yếu tốđến viêc̣ sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh khối 42 Bảng2.8: Đánh giá mức đô ̣tác đông̣ của các yếu tốđến viêc̣ sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh nam vàhoc̣ sinh nữ 43 Bảng2.9: Sốnăm sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh nam vànữ .46 Bảng2.10: Sốnăm sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh khối 47 Bảng2.11: Tương quan giữa nghềnghiêp̣ của cha me ̣hoc̣ sinh với viêc̣ kết nối mang̣ internet 50 Bảng2.12: Sư ̣khác biêṭgiữa hoc̣ sinh nam vàhoc̣ sinh nữvềthời gian mỗi lần truy câp̣ mang̣ internet 56 Bảng3.1: Tương quan giữa hoc̣ lưc̣ của hoc̣ sinh vàtần suất truy câp̣ mang̣ internet 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ2.1: Muc̣ đích sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh (Đơn vi ̣%) 28 Biểu đồ2.2:Nôị dung thông tin hoc̣ sinh thường tìm kiếm nhiều nhất truy câp̣ mang̣ internet (đơn vi ̣%) 30 Biểu đồ2.3: Điạ điểm truy câp̣ internet thường xuyên của hoc̣ sinh (Đơn vi:̣%) 37 Biểu đồ2.4 Ti lệ học sinh sử dụng các thiết bi ̣điêṇ tửtrong việc truy cập internet (đơn vi ̣%) 38 Biểu đồ2.5: Sư ̣khác biêṭtrong viêc̣ sửdung̣ thiết bi ̣truy câp̣ internet giữa hoc̣ sinh các khối (đơn vi ̣%) 41 Biểu đồ2.6: Sốnăm hoc̣ sinh sửdung̣ mang̣ internet (đơn vi ̣%) 45 Biểu đồ2.7: Thời gian sửdung̣ mang̣ internet giữa hoc̣ sinh các khối (đơn vi %)̣ 49 Biểu đồ2.8: Nghềnghiêp̣ của phu ̣huynh vàviêc̣ ho ̣quản lýthời gian sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh (đơn vi ̣%) 51 Biểu đồ2.9: Tần suất truy câp̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh (đơn vi ̣%) .52 Biểu đồ2.10: Sư ̣khác biêṭtrong tần suất sửdung̣ mang̣ internet giữa hoc̣ sinh nam vàhoc̣ sinh nữ(đơn vi ̣%) 53 Biểu đồ2.11: Thời điểm hoc̣ sinh thường truy câp̣ mang̣ internet (đơn vi%)̣ .54 Biểu đồ2.12: Thời gian mỗi lần truy câp̣ mang̣ intetnet của hoc̣ sinh (Đơn vi %)̣ 56 Biểu đồ2.13: Thời gian mỗi lần sửdung̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh các khối (đơn vi%)̣ 57 Biểu đồ3.1:Thời gian tư ̣hoc̣ mỗi ngày của hoc̣ sinh.(đơn vi ̣%) 61 Biểu đồ3.2: Muc̣ đích truy câp̣ mang̣ internet của hoc̣ sinh thời gian tư ̣hoc̣ (đơn vi ̣%) 62 Biểu đồ3.3: cách khắc phuc̣ của hoc̣ sinh găp̣ thắc mắc hoc̣ tâp̣ (đơn vi %)̣ 65 Biểu đồ3.5: Tỉlê ̣hoc̣ sinh sửdung̣ các trang mang̣ xãhôị (đơn vi ̣%) 72 Biểu đồ3.6: Đánh giá của hoc̣ sinh các khối vềviêc̣ sửdung̣ mang̣ interner làm giảm thời gian vui chơi, tròchuyêṇ trưc̣ tiếp với baṇ bè(đơn vi ̣%) .74 MỞ ĐẦU Lýdo choṇ đềtài Trong bối cảnh thời đại công nghệ thông tin phát triển manḥ me,̃ Internet có măṭở Việt Nam tạo nên nhiều thay đổi lớn đời sống kinh tế, trị, xã hơị Đăc̣ biêṭhơn nữa, mang̣ Internet hiêṇ không chỉphổbiến ở khu vưc̣ đô thi ̣màngày đươc̣ phủsóng rông̣ raĩ ởkhu vưc̣ nông thôn Theo số liệu công bố Tổ chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có 45,5 triệu người dùng internet, đạt mức thâm nhập/dân số 48% Số lượng người dùng nói bao gồm người truy cập internet tất phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại…) Với số này, Việt Nam xếp thứ khu vực châu Á số lượng người dùng, sau Trung Quốc (674 triệu), Ấn Độ (354 triệu), Nhật Bản (114,9 triệu), Indonesia (73 triệu), Philippines (47,1 triệu) đứng thứ 17/20 quốc gia có lượng người dùng internet nhiều giới Người Việt Nam online đồng hồ thiết bị vi tính để bàn, gần tiếng thiết bị di động Trung bình việc truy cập sử dụng trang mạng xã hội chiếm thời gian sử dụng Với 45% dân số sử dụng internet tức 41 triệu người dùng Trong có khoảng 30 triệu người sử dụng trang mạng xã hội số người dùng mạng di động 26 triệu người Thống kê cho thấy, người Việt Nam tốn tới tiếng ngày để lên mạng người dùng máy tính gần tiếng với người dùng điện thoại Hầu hết khoảng thời gian dùng vào mạng xã hội Tổng thời gian trung bình mà người Việt Nam truy cập vào mạng xã hội ngày tiếng Riêng lớp trẻ, đặc biệt học sinh phổ thông, việc sử dụng Internet ngày phổ biến Bên cạnh tiện ích, tác động tích cực khơng thể phủ nhận, việc truy cập Internet cịn có tác động tiêu cực đến hoc̣ tâp̣ của nhiều hoc̣ sinh trung học phổ thông(THPT), trở thành mối lo bậc phụ huynh, nhàtrường vàxa ̃hôị Khu vưc̣ nông thôn những năm gần việc lắp đặt mang̣ internet ngày càng trởnên phổbiến, chứng ngày có nhiều điểm truy cập internet dịch vụ nhiều gia đình kết nối mạng nhà Tuy nhiên sốlương̣ người dùng chủ yếu làhoc̣ sinh trung hoc̣ Ở đô ̣tuổi này, hoc̣ sinh chưa thểnhâṇ thức đươc̣ hết những ảnh hưởng cảhai măṭcủa mang̣ Internet, vâỵ dễdẫn đến laṃ dung̣ mang̣ internet, gây nên những hâụ quảtiêu cưc̣ Do vây,̣ viêc̣ nghiên cứu đềtài “Hoạt động sử dụng mạng Internet học sinh THPT nông thôn (Nghiên cứu trường hơp̣ trường THPT MỹĐức B- Huyêṇ MỹĐức- Thành phố HàNôi)̣ trởnên hết sức cần thiết để cócái nhiǹ tổng quát vềvấn đềnày Tổng quan Trước phổ biến mạng Internet giới nói chung Việt Nam nói riêng, nghiên cứu Internet ảnh hưởng Internet quan tâm nhiều năm gần đây: Những nghiên cứu mạng Internet thực trạng sử dụng mạng Internet Trần Phương Thùy (2010) Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng internet thiếu niên Hà Nội Luận văn cho thấy mức độ thường xuyên sử dụng mạng internet giới trẻ Hà Nội Đối tượng sử dụng internet nhiều lần/ngày chiếm tỷ lệ cao 35.9%, đối tượng sử dụng lần/ ngày chiếm 31.4% điều cho thấy giới trẻ vào mạng internet với cường độ cao Trong giới trẻ online nhiều vào khoảng thời gian 20h -24h 33.5% khoảng 14h – 18h 21.9% Tần suất thời gian online giới trẻ phụ thuộc nhiều vào thời gian sinh hoạt gia đình nhà trường Sinh viên đại học tự lập sống học tập thời lượng truy cập mạng internet nhiều đáng kể so với học sinh Với phát triển công nghệ với loại hình giải trí, tin tức…đã thu hút quan tâm lớn giới trẻ vào việc truy cập internet vài năm gần số lượng giới trẻ truy cập cách thường xuyên tăng lên mạnh mẽ Hoạt động giới trẻ truy cập internet, Thanh thiếu niên phần lớn biết Internet nguồn thơng tin giải trí Họ sử dụng Internet làm phương tiện giải trí nhiều để tìm kiếm thơng tin Phần đơng (68,7%) có sử dụng Internet để tán gẫu 61,4% sử dụng máy tính/ Internet để chơi trò chơi điện tử trực tuyến 100% người sử dụng internet hỏi sử dụng internet để liên lạc với người khác (chat email) Giới sinh viên quan tâm nhiều tới tin tức online khai thác tài nguyên internet nhiều giới học sinh, họ có trình độ hay hiểu biết nhiều 35% người tham gia vào forum, viết blog mạng xã hội lớn Việt Nam Đề tài dừng việc mô tả thực trạng sử dụng internet giới trẻ Hà Nội mà chưa sâu vào phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng Bài viết Thực trạng sử dụng Internet thiếu viên Việt Nam tập trung vào thực trạng mục đích sử dụng internet giới trẻ sau 10 năm Internet du nhập vào Việt Nam với lợi bất cập hại hình thức giải trí liên hệ giới ảo Bài viết cho thấy thiếu niên thiếu định hướng để biết thấy cần khai thác mặt tích cực giới ảo Qua thấy xu hướng tập trung ý giới trẻ trò giải trí lạ bắt mắt, trào lưu thời điểm Đặc biệt phần lớn giới học sinh bắt đầu tìm đến internet để trị chuyện, tán gẫu với bạn bè qua cửa sổ chat thay tìm hiểu trình duyệt web Bài viết tập trung vào khía cạnh mục đích sử dụng internet giới trẻ Việt Nam Bài viết Đánh giá tình hình sử dụng Internet niên Việt Nam đăng ngày 11/3/2008 Đánh giá cung cấp iGURU Việt Nam dựa yêu cầu điều tra tình hình sử dụng Internet thiếu niên Việt Nam Đánh giá nhằm mục đích phác hoạ sơ lược tranh Internet Việt Nam với đối tượng sử dụng thiếu niên Việt Nam sau 10 năm Internet du nhập vào Việt Nam Đánh giá sử dụng số liệu SAVY, TNS, Google, VNNIC iGURU Việt Nam để minh hoạ Bài viết cho số liệu tổng hợp mục đích sử dụng mạng internet giới trẻ : “họ sử dụng Internet vào mục đích chơi điện tử trực tuyến, tán gẫu, thảo luận, nghe nhạc, đọc tin tức, hầu hết tự tìm hiểu để biết sử dụng Tỉ lệ nam niên tham gia vào Internet chiếm nhiều nữ.” tỉ lệ sử dụng “Thanh thiếu niên phần lớn biết Internet nguồn thông tin giải trí 90,3% thiếu niên thành thị 65,6% nơng thơn nghe nói Internet, nhiên tỷ lệ sử ... gian sử dụng Internet ngày; Chi phí sử dụng Internet; Mục đích truy cập Internet; Các trang mạng phổ biến; Các hoạt động trực tuyến phổ biến; Ngôn ngữ sử dụng Internet; Quan điểm việc sử dụng Internet. .. nghiên cứu Học sinh trường THPT Mỹ Đức B sử dụng mạng Internet nào? Việc sử dụng mạng Internet ảnh hưởng đến đời sống học sinh? Yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng mạng Internet học sinh? 6.2...LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Xã hội học với đề tài Hoạt động sử dụng mạng Internet hoc̣ sinh trung hoc̣ phô? ?thông nông thôn( Nghiên cứu trường hơp̣ Trường