Skkn chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường ptdtnt bát xát

48 1 0
Skkn chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường ptdtnt bát xát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mục lục 1 Phần I Mở đầu 4 I Lý do chọn đề tài 4 II Mục đích, đối tượng, phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu 5 1 Mục đích 5 2 Đối tượng 6 3 Phương pháp và nhiệm vụ 6 Phần II[.]

MỤC LỤC Mục Phần I I II Phần II Chương I A I a b II a b C d A b Nội dung Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đối tượng Phương pháp nhiệm vụ Nội dung Khái quát phương pháp dạy học truyền thống đại Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống ? Khái niệm phương pháp dạy học? Phương pháp dạy học truyền thống Đặc điểm PPDH truyền thống Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ? Định hướng đổi phương pháp dạy học Thế tính tích cực học tập Phương pháp dạy học tích cực Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn Trang 4 5 6 6 6 6 7 9 9 10 10 11 11 11 C d Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò a Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường THCS Vấn đáp tìm tịi B Dạy học phát giải vấn đề C d Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực II a b c d a b c d ChươngII I II Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tư phê phán, cộng tác hướng dẫn Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tư phê phán Sự cộng tác 12 12 13 14 14 14 15 15 17 17 17 18 20 22 Hướng dẫn việc học tập Kế hoạch hành động Kỹ lập kế hoạch hành động Kỹ thực kế hoạch hành động Kỹ xem lại kế hoạch hành động Kỹ chia sẻ kế hoạch hành động Đổi sinh hoạt chun mơn Qui trình đổi sinh hoạt chuyên môn Bước chuẩn bị dạy minh họa Người dự Người CT: hiệu phó chuyên mơn tổ trưởng nhóm trưởng (phụ thuộc vào quy mô buổi SHCM) Hiệu rút ra: Các giai đoạn đổi sinh hoạt chuyên môn Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn 26 26 27 27 28 29 29 29 29 30 31 31 B I C I a b II III IV V Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn thứ hai Cơ sở thực tiễn Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Các giải pháp đổi quản lý thực Quán triệt hình thức chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Lý thuyết Bài tập Đổi phương pháp Các biện pháp quản lý đạo thực Đối với ban giám hiệu Đối với tổ chuyên môn Đối với giáo viên Đối với giáo viên chủ nhiệm 31 32 33 33 33 33 34 34 Đối với tổng phụ trách đội Đối với học sinh Tổ chức thực số chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn Kết Nhận thức CBGV: Việc vận dụng Kết Kết luận 37 37 37 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn 34 35 35 36 36 36 36 37 48 48 49 49 49 PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Để đạt mục tiêu nghị 29- NQ/TW đề nhiệm vụ giải pháp phải thực hiện: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Học sinh Tỉnh Lào Cai đa số vùng cao em đồng bào dân tộc; việc nhận thức vị trí, vai trị giáo dục cha mẹ học sinh học sinh hạn chế; nhận thức, ý thức học tập học sinh không đồng vùng miền Để thực nhiệm vụ giải pháp đòi hỏi cán quản lý đạo tuyên truyền để nhân dân, học sinh, quyền địa phương quan tâm, phối kết hợp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành cơng địi hỏi giáo viên phải biết không ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào nghiên cứu nắm nội dung kiến thức cần giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đây công việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật Bộ GD đề yêu cầu việc dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh A.KO MenXi viết “ Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách tìm phương pháp cho gíáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” Căn vào nội dung sách giáo khoa; chuẩn kiến thức, kỹ năng; đổi phương pháp phát huy tính tích cực học sinh phù hợp với đối tượng học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi đạo linh hoạt, sáng tạo đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong năm học gần trường PTDTNT Bát Xát có số giải pháp đạo nâng cao chất lượng thu số kết định chất lượng đại trà, chất lượng học sinh giỏi cấp kết phân luồng học sinh lớp tơi chọn đề tài Đổi quản lý thực “ Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTNT Bát Xát” II Mục đích, đối tượng, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Tìm hiểu phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học tích cực; nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, nội dung đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng; thực trạng áp dụng phương pháp, nội dung kiến thức dạy giáo viên trường từ rút cách thức xây dựng giáo án tổ chức dạy học theo tinh thần đổi sinh hoạt chuyên môn chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn - Chương trình THCS - Học sinh PTDTNT Bát Xát Phương pháp nhiệm vụ *Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu lý luận phương pháp dạy học sau tổng hợp thành lý luận chung * Phương pháp thực tiễn: - Tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học giáo viên đổi phương pháp, tổ chức cho học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sách giáo khoa, tính hiệu đạt mục tiêu đề - Tổ chức chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn đảm bảo đổi phương pháp dạy học, lựa chọn, tinh giảm kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, thống cách thức, nội dung trở thành tinh thần chung hoạt động chuyên môn trường PHẦN II: NỘI DUNG A: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI I Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống ? a Khái niệm phương pháp dạy học? Phương pháp dạy học (PPDH) hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh,đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Trong trình dạy học, người giáo viên thường tập trung cố gắng vào việc biên soạn nội dung PPDH Trong lý luận dạy học người ta phân làm hai nhóm phương pháp: PPDH đại cương PPDH môn b Phương pháp dạy học truyền thống PPDH lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi PPDH "Hệ thống ban phát kiến thức", trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trị Thực Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống PPDH đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Bao gồm phương pháp: - Trình bày tài liệu lời có hình thức thướng dùng : kể chuyện, diễn giảng, đàm thoại; - Sử dụng phương tiện trực quan: bảng đen; tranh ảnh vẽ; phim ảnh, đèn chiếu máy tính điện tử Đặc điểm PPDH truyền thống Đây phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Với quan niệm: Học trình chủ thể tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm; PPDH truyền thống có số đặc điểm sau:  Về nội dung:  Nội dung quy định chương trình giảng dạy tất học sinh học nội dung thời điểm  Học sinh quyền sử dụng thông tin giới hạn, giáo viên lựa chọn thư viện trường  Các chủ đề học thường không liên quan đến nhau, đến lĩnh vực chủ đề đến giới thực  Học sinh học thuộc lịng kiện đơi phân tích thơng tin cách độc lập  Học sinh làm việc để tìm câu trả lời  Giáo viên chọn hoạt động cung cấp tài liệu cấp độ thích hợp  Về cách dạy học:  Giáo viên người cung cấp thông tin- vị thánh bục giảng- giúp học sinh đạt kĩ kiến thức  Học sinh hoàn thành hoạt động học ngắn, tách rời dựa mảng nội dung kỹ cụ thể  Giáo viên chuyên gia, điểm yếu học sinh  Dạy học q trình truyền đạt thơng tin Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn  Về môi trường học tập:  Học sinh học cách thụ động lớp học thường yên lặng  Học sinh thường làm việc riêng lẻ, cách độc lập, khơng có trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn  Cách đánh giá:  Học sinh thi thi dùng bút giấy, cách yên lặng riêng lẻ Câu hỏi giữ bí mật thi, để học sinh phải học tất tài liệu kiểm tra phần  Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học học sinh  Học sinh bị kích thích cách khơng thực chất mong muốn đạt điểm tốt, làm hài lòng giáo viên giành phần thưởng  Công nghệ:  Giáo viên sử dụng nhiều loại công nghệ khác để giải thích, chứng minh minh hoạ chủ đề khác Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả, đặc biệt với:  Việc chia sẻ thơng tin khơng dễ dàng tìm thấy nơi khác  Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng  Việc tạo quan tâm vào thông tin  Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả,đặc biệt với :  Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy nơi khác  Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng  Việc tạo quan tâm vào thông tin  Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Tuy phương pháp dạy học có số hạn chế như:  Không phải học sinh học tốt cách nghe  Thường khó trì lâu ý học sinh  Phương pháp có khuynh hướng khơng địi hỏi tư phê phán  Phương pháp dựa giả định tất học sinh có phong cách học giống  Hạn hẹp tiếp thu thông tin, chưa phát huy hết lực vốn có học sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn II Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ? a Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động b Thế tính tích cực học tập Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… c Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng d Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm hiểu dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học Mục đích nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Do đặc điểm có tính chất hạn chế PPDH truyền thống, kết học sinh học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, việc coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 10 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai skkn ... học sinh lớp tơi chọn đề tài Đổi quản lý thực “ Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTNT Bát Xát? ?? II Mục đích, đối tượng, ... phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT ? ?Bát Xát – Lào Cai skkn - Chương trình THCS - Học sinh PTDTNT Bát Xát Phương pháp nhiệm vụ *Phương. .. dụng phương pháp, nội dung kiến thức dạy giáo viên trường từ rút cách thức xây dựng giáo án tổ chức dạy học theo tinh thần đổi sinh hoạt chuyên môn chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù

Ngày đăng: 19/02/2023, 15:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan