(SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

48 3 0
(SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mục Phần I I II Phần II Chương I A I a b II a b C d A b Nội dung Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, đối tượng, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Đối tượng Phương pháp nhiệm vụ Nội dung Khái quát phương pháp dạy học truyền thống đại Cơ sở lý luận Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống ? Khái niệm phương pháp dạy học? Phương pháp dạy học truyền thống Đặc điểm PPDH truyền thống Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ? Định hướng đổi phương pháp dạy học Thế tính tích cực học tập Phương pháp dạy học tích cực Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Trang 4 5 6 6 6 6 7 9 9 10 10 11 11 11 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C d Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò a Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường THCS Vấn đáp tìm tịi B Dạy học phát giải vấn đề C d Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học theo dự án Khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực II a b c d a b c d ChươngII I II Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tư phê phán, cộng tác hướng dẫn Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tư phê phán Sự cộng tác 12 12 13 14 14 14 15 15 17 17 17 18 20 22 Hướng dẫn việc học tập Kế hoạch hành động Kỹ lập kế hoạch hành động Kỹ thực kế hoạch hành động Kỹ xem lại kế hoạch hành động Kỹ chia sẻ kế hoạch hành động Đổi sinh hoạt chun mơn Qui trình đổi sinh hoạt chuyên môn Bước chuẩn bị dạy minh họa Người dự Người CT: hiệu phó chun mơn tổ trưởng nhóm trưởng (phụ thuộc vào quy mơ buổi SHCM) Hiệu rút ra: Các giai đoạn đổi sinh hoạt chuyên môn 26 26 27 27 28 29 29 29 29 30 31 31 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B I C I a b II III IV V Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn thứ hai Cơ sở thực tiễn Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Các giải pháp đổi quản lý thực Quán triệt hình thức chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Lý thuyết Bài tập Đổi phương pháp Các biện pháp quản lý đạo thực Đối với ban giám hiệu Đối với tổ chuyên môn Đối với giáo viên Đối với giáo viên chủ nhiệm 31 32 33 33 33 33 34 34 Đối với tổng phụ trách đội Đối với học sinh Tổ chức thực số chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn Kết Nhận thức CBGV: Việc vận dụng Kết Kết luận 37 37 37 34 35 35 36 36 36 36 37 48 48 49 49 49 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng u cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Để đạt mục tiêu nghị 29- NQ/TW đề nhiệm vụ giải pháp phải thực hiện: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Học sinh Tỉnh Lào Cai đa số vùng cao em đồng bào dân tộc; việc nhận thức vị trí, vai trò giáo dục cha mẹ học sinh học sinh hạn chế; nhận thức, ý thức học tập học sinh không đồng vùng miền Để thực nhiệm vụ giải pháp đòi hỏi cán quản lý đạo tuyên truyền để nhân dân, học sinh, quyền địa phương quan tâm, phối kết hợp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục đồng thời trình giảng dạy cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với mục tiêu nội dung học Song để đến thành cơng địi hỏi giáo viên phải biết không ngừng nổ lực phấn đấu, sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, đầu tư thích đáng vào nghiên cứu nắm nội dung kiến thức cần giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Đây cơng việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật Bộ GD đề yêu cầu việc dạy học đại tăng cường hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh A.KO MenXi viết “ Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách tìm phương pháp cho gíáo viên dạy hơn, học sinh hiểu nhiều hơn” Căn vào nội dung sách giáo khoa; chuẩn kiến thức, kỹ năng; đổi phương pháp phát huy tính tích cực học sinh phù hợp với đối tượng học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi đạo linh hoạt, sáng tạo đạt mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong năm học gần trường PTDTNT Bát Xát có số giải pháp đạo nâng cao chất lượng thu số kết định chất lượng đại trà, chất lượng học sinh giỏi cấp kết phân luồng học sinh lớp tơi chọn đề tài Đổi quản lý thực “ Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTNT Bát Xát” II Mục đích, đối tượng, phương pháp nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Tìm hiểu phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp dạy học tích cực; nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, nội dung đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng; thực trạng áp dụng phương pháp, nội dung kiến thức dạy giáo viên trường từ rút cách thức xây dựng giáo án tổ chức dạy học theo tinh thần đổi sinh hoạt chuyên môn chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Đối tượng Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Chương trình THCS - Học sinh PTDTNT Bát Xát Phương pháp nhiệm vụ *Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tìm hiểu lý luận phương pháp dạy học sau tổng hợp thành lý luận chung * Phương pháp thực tiễn: - Tìm hiểu cách thức tổ chức dạy học giáo viên đổi phương pháp, tổ chức cho học sinh tiếp cận nội dung kiến thức sách giáo khoa, tính hiệu đạt mục tiêu đề - Tổ chức chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn đảm bảo đổi phương pháp dạy học, lựa chọn, tinh giảm kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh, thống cách thức, nội dung trở thành tinh thần chung hoạt động chuyên môn trường PHẦN II: NỘI DUNG A: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI I Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học truyền thống ? a Khái niệm phương pháp dạy học? Phương pháp dạy học (PPDH) hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh,đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn Trong trình dạy học, người giáo viên thường tập trung cố gắng vào việc biên soạn nội dung PPDH Trong lý luận dạy học người ta phân làm hai nhóm phương pháp: PPDH đại cương PPDH môn b Phương pháp dạy học truyền thống PPDH lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi PPDH "Hệ thống ban phát kiến thức", q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống PPDH đại xuất nước phương Tây (ở Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hưởng sâu rộng tới nước giới, có Việt Nam Bao gồm phương pháp: - Trình bày tài liệu lời có hình thức thướng dùng : kể chuyện, diễn giảng, đàm thoại; - Sử dụng phương tiện trực quan: bảng đen; tranh ảnh vẽ; phim ảnh, đèn chiếu máy tính điện tử Đặc điểm PPDH truyền thống Đây phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm Với quan niệm: Học trình chủ thể tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm; PPDH truyền thống có số đặc điểm sau:  Về nội dung:  Nội dung quy định chương trình giảng dạy tất học sinh học nội dung thời điểm  Học sinh quyền sử dụng thông tin giới hạn, giáo viên lựa chọn thư viện trường  Các chủ đề học thường không liên quan đến nhau, đến lĩnh vực chủ đề đến giới thực  Học sinh học thuộc lịng kiện đơi phân tích thơng tin cách độc lập  Học sinh làm việc để tìm câu trả lời  Giáo viên chọn hoạt động cung cấp tài liệu cấp độ thích hợp  Về cách dạy học:  Giáo viên người cung cấp thông tin- vị thánh bục giảng- giúp học sinh đạt kĩ kiến thức  Học sinh hoàn thành hoạt động học ngắn, tách rời dựa mảng nội dung kỹ cụ thể  Giáo viên chuyên gia, điểm yếu học sinh  Dạy học q trình truyền đạt thơng tin Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Về môi trường học tập:  Học sinh học cách thụ động lớp học thường yên lặng  Học sinh thường làm việc riêng lẻ, cách độc lập, khơng có trao đổi hay hoạt động theo nhóm nhiều để phát huy hết vai trò trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn  Cách đánh giá:  Học sinh thi thi dùng bút giấy, cách yên lặng riêng lẻ Câu hỏi giữ bí mật thi, để học sinh phải học tất tài liệu kiểm tra phần  Giáo viên chịu trách nhiệm chủ yếu cho việc học học sinh  Học sinh bị kích thích cách khơng thực chất mong muốn đạt điểm tốt, làm hài lòng giáo viên giành phần thưởng  Công nghệ:  Giáo viên sử dụng nhiều loại cơng nghệ khác để giải thích, chứng minh minh hoạ chủ đề khác Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả, đặc biệt với:  Việc chia sẻ thơng tin khơng dễ dàng tìm thấy nơi khác  Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng  Việc tạo quan tâm vào thông tin  Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Với cách dạy học lấy giáo viên làm trung tâm hiệu quả,đặc biệt với :  Việc chia sẻ thông tin không dễ dàng tìm thấy nơi khác  Việc trình bày thơng tin cách nhanh chóng  Việc tạo quan tâm vào thông tin  Việc dạy học sinh học tốt cách nghe Tuy phương pháp dạy học có số hạn chế như:  Không phải học sinh học tốt cách nghe  Thường khó trì lâu ý học sinh  Phương pháp có khuynh hướng khơng địi hỏi tư phê phán  Phương pháp dựa giả định tất học sinh có phong cách học giống  Hạn hẹp tiếp thu thơng tin, chưa phát huy hết lực vốn có học sinh Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ? a Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động b Thế tính tích cực học tập Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… c Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động khơng dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công d Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Từ thập kỉ cuối kỷ XX, tài liệu giáo dục nước nước, số văn Bộ Giáo dục Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm hiểu dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học Mục đích nhấn mạnh hoạt động học vai trị học sinh q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Do đặc điểm có tính chất hạn chế PPDH truyền thống, kết học sinh học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, q trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, việc coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 10 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Triển khai văn ngành tinh thần đổi sinh hoạt chun mơn có nội dung “ Lựa chọn, tinh giảm nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh” Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên nghiên cứu tinh thần đổi sinh hoạt chun mơn, từ vận dụng thực chun đề “ Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng” Thực mẫu chuyên đề làm bật trọng tâm việc đổi sinh hoạt chuyên môn nhiệm vụ “ Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng” Tham dự với tổ thực chuyên đề đóng góp ý kiến, đánh giá mức độ đạt mục tiêu thực đổi sinh hoạt chuyên môn thực “Chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh” tổ Dự thăm lớp, kiểm tra hồ sơ giáo án, khảo sát chất lượng học sinh nắm tinh thần vận dụng giáo viên sau thống thực chuyên đề Các tổ chuyên môn thực chun đề, tồn trường dự đóng góp ý kiến thống trở thành tinh thần chung hoạt động chuyên môn Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn có biện pháp giáo dục để nâng cao ý thức học tập học sinh; dạy học sinh tinh thần hợp tác, phương pháp tự nghiên cứu, tự học; nắm vững, hiểu tâm tư tình cảm, biến đổi học sinh để phối hợp với giáo viên mơn, gia đình việc giáo dục tồn diện học sinh Đẩy mạnh phong trào “ GV giúp GV - HS giúp HS” Đánh giá việc đổi sinh hoạt chuyên môn thực chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Đối với tổ chuyên môn - Lồng ghép nội dung xây dựng kế hoạch đổi sinh hoạt chun mơn có nội dung “chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh” vào kế hoạch chuyên môn tổ Triển khai, đạo GV thực cách có hiệu phù hợp điều kiện thực tế trường - Xây dựng chuyên đề thực hiện, rút kinh nghiệm, thống hình thức, nội dung thực chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh tinh thần chung trường, tổ - Dự giờ, kiểm tra hồ sơ, khảo sát chát lượng học sinh phát huy mặt tích cực, rút kinh nghiệm hạn chế việc thực chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh giáo viên, nâng cao chất lượng dạy đáp ứng yêu cầu đổi sinh hoạt chuyên môn Kiểm soát đạo GV tự kiểm soát nâng cao chất lượng, kiểm tra việc thực hoạt động giáo dục GV, báo cáo BGH theo tháng từ thống biện pháp phù hợp Tổ chức sơ kết, tổng kết việc thực đổi sinh hoạt chun mơn có nội dung “chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp 34 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phù hợp với đối tượng học sinh”, rút học kinh nghiệm việc đổi sinh hoạt chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, tổ chuyên môn, GV Đối với giáo viên: Lồng ghép nội dung xây dựng kế hoạch đổi chun mơn có nội dung chọn lọc nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh vào kế hoạch cá nhân cụ thể đến môn, cách thức, nhóm đối tượng HS Tích cực thăm lớp dự giờ, trao đổi chuyên môn nhằm vận dụng tốt việc chọn lọc, tinh giảm nội dung kiến thức đổi phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Tự kiểm sốt chất lượng, báo cáo chất lượng mơn dạy theo tháng, báo cáo hình thức tổ chức, kết quả, biện pháp thời gian tiếp Hướng dẫn HS phương pháp học, tự học, tính hợp tác học tập; kiểm sốt, đánh giá lẫn cơng tác tự học Đánh giá tinh thần hợp tác học sinh việc đổi phương pháp dạy học lựa chọn, tinh giảm nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh Đối với giáo viên chủ nhiệm Phối hợp giáo viên môn chia nhóm đối tượng đảm bảo học sinh tự học, hướng dẫn, tự kiểm tra, tự kiểm soát, đánh giá lẫn nhau, phối hợp giáo viên môn biện pháp giáo dục, giúp đỡ kịp thời để học sinh tiến Đối với tổng phụ trách đội Phát huy tinh thần tự quản đội cờ đỏ việc kiểm tra nếp tự học, tính hợp tác tự học, đánh giá, xét thi đua theo tuần Đối với HS: Bầu ban cán mơn Tự giác, tự học, tự nghiên cứu, đồn kết, hợp tác học lớp tự học theo yêu cầu GV Hoạt động nhóm tích cực học khóa, tự học, hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra lẫn học tập Lớp trưởng, nhóm trưởng báo cáo tình hình học tập nhóm, lớp cho giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm III Tổ chức thực số chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên mụn Phơng án thực chuyên đề Tit 45 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận dạng phương trình tích phương pháp giải phương trình tích 35 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kỹ năng: - Giải thành thạo phương trình tích dạng tổng qt - Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải phương trình tích Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, hợp tác II Chuẩn bị: GV: phấn màu, máy chiếu HS: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất phép nhân số III Phương pháp: - Vấn đáp, đặt giải vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm IV Tiến trình: Ổn định (1phút) Kiểm tra cũ (không) Khởi động (5 phút) - a.b =0 nào? - Giải phương trình bậc : 2x-3 = x+1=0 Trình bày lại cách giải phương trình bậc ẩn GV đưa phương trình: (2x-3)( x+1) =0 cách giải ta nghiên cứu học ngày hơm Hoạt động 1: Phương trình tích cách giải - Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm phương trình tích phương pháp giải phương trình tích - Thời gian: 11 phút - Phương pháp: Vấn đáp, đặt giải vấn đề Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV yêu cầu học sinh nghiờn cu ht Phơng trình tích cách mc từ VD1SGK phút cho gi¶i biết: VÝ dụ 1: - Nêu dạng tổng quát phương trình * Tỉng qu¸t: tích, Cách giải phương trình tích? B(x)= - GV cho học sinh ghi công thức TQ, cách giải - Ly vớ d v phng trình tích? - HS hoạt động cá nhân áp dụng cách Ví dụ 2: giải giải pt bảng (có thể trao đổi với nhau, nhận xét lẫn nhau) - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét Ví dụ 3: Giải phương trình - Lấy VD pt tích có nhân tử? (x-2)( x+5)(2x-1) = - Cách giải pt cho nhân tử 0, yêu cầu HS hoạt động nhóm 36 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bàn giải? - Gọi HS trình bày, HS nhận xét, HS Chú ý: Pt tích có nhiều nhân tử tích nhận xét lẫn nhau, GV nhận xét, chốt đa thức bậc nhất, nhân lại tử nhiều - Pt tích có nhiều nhân tử tích A(x).B(x).C(x) = đa thức bậc nhất, nhân tử nhiều hơn, chủ yếu cỏc em lm bi nhõn t Hoạt động 2: p dng - Mục tiêu: Vận dụng phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải phơng trình tích - Thi gian: 23 phỳt - Phương pháp: Nghiên cứu, vấn đáp, luyện tập, hợp tác nhóm Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng * GV chiếu nội dung VD4, GV yêu cầu Áp dụng HS nghiên cứu VD4 trả lời câu hỏi * Ví dụ : Giải PT - Phương trình có dạng phương (4x-1)(x-3) = (x-3)(5x+2) trình tích chưa? Để giải ví dụ người (4x-1)(x-3)- (x-3)(5x+2) = ta thực qua bước ntn? ( Đưa PT cho dạng PT tích, sau (x-3)(4x-1- 5x-2) = giải PT tích kết luận ) (x-3)(- x-3) = x - = –x -3 = x = x = - Vậy tập nghiệm pt S = - Gv chốt lại bước giải máy Nhận xét( SGK16) chiếu (nhận xét) * GVcho HS làm tập tương tự ( dãy làm phần) – làm việc theo nhóm bàn (Trong trình giải Gv làm rõ hai bước thực nhận xét) - GV nhắc HS ý kết luận nghiệm phương trình - Gọi HS lên bảng làm, HS đối chiếu, trao đổi, nhận xét lẫn - Gọi HS nhận xét? - GV nhận xét, chốt lại vận dụng Bài tập 22( SGK17) a, 2x( x - 3) + 5( x -3) = (x- 3)(2x +5) = x - = 2x + = x = x = -5/2 Vậy tập nghiệm pt S = Bài tập 23 a, x(2x – 9) = 3x( x - 5) x(2x – 9) - 3x( x - 5) = x( 2x - - 3x + 15) = x( – x) = x = 6- x = x = x = 37 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vậy tập nghiệm pt S = ?4(sgk - 17) Giải PT: * GV cho HS làm ?4 (sgk - 17) với yêu x2 (x + 1) + x (x + 1) = cầu: (x + 1) (x2 + x) = - Nêu cách giải phương trình? x( x+ 1)( x +1 ) = - Chú ý phân tích triệt để VT thành nhân tử - Một HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm, nhận xét, sửa sai có Tập nghiệm PT Bài tập: Giải phương trình a, (x2- 4)+(x - 2)(3 - 2x)=0 b, x(2x – 7) = 4x – 14 GV cho HS hoạt động nhóm phút làm tập Đại diện nhóm báo cáo kết - Gọi Hs nhận xét kết cách trình bày bạn - Gv nhận xét, đánh giá V Hướng dẫn nhà (5phút) Hướng dẫn học nhà: - Nắm dạng pt tích cách giải - Hiểu bước đưa pt dạng pt tích hực giải pt - Làm BT 21; 22; 23 phần lại (SGK - T17) CHUYÊN ĐỀ CẤP TRƯỜNG ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO NCBH MÔN TOÁN Tiết 64 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố định nghĩa - Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng dạng Kĩ năng: - Biến đổi giải phương trình = cx +d thành hai phương trình ax+ b = cx + d với điều kiện ax+b  - ax- b = cx + d với điều kiện ax+b < Thái độ: - Cẩn thận xác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: GV: BP tập HS : Ôn tập định nghĩa giá trị tuyệt đối số a 38 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com III Phương pháp: tự nghiên cứu, đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu giải vấn đề IV Tổ chức dạy học: *Khởi động: ( phút ) - Mục tiêu: ĐVĐ vào - Cách tiến hành: SGK/ 49 Giáo viên Học sinh Ghi bảng *Hoạt động 1: Nhắc lại giá trị tuyệt đối ( 15 phút ) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức dạng dạng - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: - hs lên bảng; lớp Nhắc lại giá trị tuyệt làm bảng đối - Phát biểu giá trị tuyệt đối số a? - HS trả lời - GV nhắc lại định nghĩa GTTĐ dạng ký hiệu - Hs cùng làm a) x b) - Cho bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức khi: a) x b) x < - Cho bỏ dấu giá trị tuyệt đối biểu thức khi: a) x b) x < nhóm bàn *Ví dụ: a) x Bảng b) c) x Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức ta làm ntn? Xét giá trị của biểu thức dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm=> áp dụng định nghĩa GTTĐ Nghiên cứu VD Làm ?1 - Nhóm bàn Vậy để rút gọn biểu thức có dấu giá trị tuyệt điều - Từ ĐK biến x xét xem biểu thức dấu -x < d) x < - x > 39 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiện x cho trước ta phải làm gì? giá trị tuyệt đối dương *Ví dụ 1: SGK/ 50 hay âm bỏ dấu ?1: Rút gọn giá trị tuyệt đối rút a) C = x gọn Với x -3x => = - ( -3x) = 3x  C = 3x+7x - =10x - b) D = – 4x + x < Ta có: x < => x- 6< *Hoạt động 2: Giải số phương trình chứa dấu GTTĐ ( 25 phút ) - Mục tiêu: Biến đổi giải phương trình = cx +d thành hai phương trình ax+b =cx+d với điều kiện ax+b  ax+b = - cx- d với điều kiện ax+b < - Đồ dùng dạy học: BP tập - Cách tiến hành: Giải số phương - GV giới thiệu ví dụ trình chứa dấu GTTĐ: SGK Là phương trình - HS nghiên cứu *Ví dụ 2: Giải phương trình chứa dấu GTTĐ - Giải PT chứa dấu GTTĐ sau Nghiên cứu VD2,3 cho + Bỏ dấu giá trị tuyệt biết cách giải ? trường hợp cụ thể *Ví dụ 3: Giải phương trình + Giải PT sau + So sánh nghiệm với điều kiện KL nghiệm - Hoạt động nhóm bàn - Giải PT vận dụng bước giải PT có chứa GTTĐ giải Ta có: PT: 5x ( Hs trao đổi, hướng dẫn, 5x nhận xét lẫn nhau) *Với x ta có phương trình : 5x = x + 4x = x = 1(t/m) *Với x < ta có phương trình : - 5x = x + -6x = x = -2/3 (t/m) Vậy phương trình có: S = 40 Nguyễn Thị Ngọc Anh – PTDTNT –Bát Xát – Lào Cai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Học sinh hoạt động nhóm tróng phút làm ? - HS làm việc cá nhân làm phần b - HS làm vào bảng nhóm ?2: Giải phương trình sau: - HS làm việc cá nhân làm phần b, trao đổi, hướng dẫn, nhận xét lẫn - GV kiểm tra HS - GV chiếu lời giải, gọi vài HS tự nhận xét mình, bạn so với lời giải - Tương tự u cầu HS hoạt động nhóm làm BT36a *Nếu Ta có: x+5 = 3x + (tm) *Nếu x +5 < x < -5 Ta có: (ktm) Vậy tập nghiệm PT là: S= b) Nếu Ta có: - 5x = 2x + 21 (tm) Nếu - 5x < Ta có: 5x = 2x + 21 (tm) Vậy tập nghiệm PT là: S= Bài tập 36a ( SGK/ 51) Giải phương trình =x-6 + Nếu 2x   x =2x Ta có 2x= x-  x= - (loại) + Nếu 2x <  x

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:30

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - (SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

o.

ạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng - (SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

o.

ạt động của thầy và trũ Nội dung ghi bảng Xem tại trang 37 của tài liệu.
V. Hướng dẫn về nhà (5phỳt) - (SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

ng.

dẫn về nhà (5phỳt) Xem tại trang 38 của tài liệu.
- HS làm vào bảng nhúm - (SKKN HAY NHẤT) chọn lọc nội dung kiến thức và đổi mới phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh nâng cao chất lượng giáo dục của trường PTDTNT bát xát

l.

àm vào bảng nhúm Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan