1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhượng quyền kinh doanh

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Phần I Lời mở đầu Nhượng quyền kinh doanh phương thức kinh doanh được đánh giá là một trong những thành tựu lớn nhất của các nước phương Tây trong lĩnh vực thương mại, đang thâm nhập vào Việt Nam tron[.]

Lời mở đầu Nhượng quyền kinh doanh - phương thức kinh doanh đánh giá thành tựu lớn nước phương Tây lĩnh vực thương mại, thâm nhập vào Việt Nam trình Việt Nam mở cửa thị trường hội nhập vào kinh tế giới Franchising bước đánh dấu quan trọng việc chuyển hóa Việt Nam thành thương trường đầy thách thức tham vọng Do khẳng định nhượng quyền kinh doanh thực xu hướng Tuy nhiên tất phương thức kinh doanh khác hữu kinh tế, nhượng quyền kinh doanh phát sinh tác động tiêu cực tới mơi trường kinh doanh phát triển cách tự do, thiếu kiểm soát thiếu giám sát, quản lý từ phía Nhà nước Thực trạng nhượng quyền kinh doanh Việt Nam vấn liên quan nhận nhiều quan tâm từ phía doanh nghiệp Việt Nam Đây lý em chọn đề tài Do trình độ thời gian cịn hạn chế, đề án nhiều điểm cần điều chỉnh, em mong nhận dẫn, đóng góp thầy bạn Phần I Lý thuyết Nhượng quyền kinh doanh – Franchise (Franchising) Khái quát lịch sử hình thành qúa trình phát triển Franchise: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, hình thức sơ khai lối kinh doanh nhượng quyền xuất vào khoảng kỷ 17-18 Châu Âu Tuy nhiên, hoạt động nhượng quyền kinh doanh (hay nhượng quyền kinh doanh) thức thừa nhận khởi nguồn, phát triển Hoa Kỳ vào kỷ 19, mà Nhà máy Singer (sản xuất máy khâu) ký kết hợp đồng nhượng quyền kinh doanh cho đối tác Franchise thực phát triển mạnh, bùng phát kể từ sau năm 1945 (khi Thế Chiến II kết thúc), với đời hàng loạt hệ thống nhà hàng, khách sạn hệ thống kinh doanh, phân phối theo kiểu bán lẻ, mà đồng sở hạ tầng, thương hiệu, phục vụ đặc trưng để nhận dạng hệ thống kinh doanh theo phương thức Từ năm 60, franchise trở thành phương thức kinh doanh thịnh hành, thành cơng khơng Hoa Kỳ mà cịn nước phát triển khác Anh, Pháp Riêng Đông Nam Á, kể từ thập niên 90, quốc gia nhận thấy tác động franchise đến việc phát triển kinh tế quốc dân quan trọng xu tất yếu toàn cầu hóa, nhiều sách, giải pháp phát triển kinh tế liên quan đến franchise nghiên cứu, ứng dụng khuyến khích phát triển Khái niệm Nhượng quyền kinh doanh: Có nhiều định nghĩa nhiều cách hiểu nhượng quyền kinh doanh Nhượng quyền kinh doanh liên quan đến hai chủ thể: người phân phối biểu tượng thương hiệu hệ thống doanh nghiệp gọi chủ thương hiệu (franchisor), người nhận quyền (franchisee), phải trả khoản phí thường phí ban đầu cho quyền kinh doanh tên tuổi hệ thống chủ thương hiệu Hợp đồng kết hợp hai chủ thể gọi “hợp đồng nhượng quyền kinh doanh” Theo Luật Thương mại Việt Nam thì: “Nhượng quyền kinh doanh hoạt động thương mại theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện đây: * Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; * Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh.” Hội đồng Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) định nghĩa sau: “Franchise hợp đồng hay thỏa thuận hai người hay hai đối tác, người mua franchise cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo kế hoạch, chương trình chủ thương hiệu Hoạt đồng kinh doanh người mua quyền phải triệt để tuân theo kế hoạch tiếp thị, gắn liền mục tiêu chủ thương hiệu Bên mua (dùng từ ‘th’ xác hơn) phải trả cho chủ thương hiệu khoản phí trực tiếp hay gián tiếp gọi phí franchise” Hợp đồng cấp franchise có thời hạn xác định, thơng thường từ 5-10 năm Định nghĩa xem chuẩn phù hợp với chất từ franchise hình thức kinh doanh Tóm lại, có nhiều cách diễn giải Franchise, lại Franchise hình thức mà chủ thương hiệu mở rộng quy mơ doanh nghiệp, cịn với người nhận quyền kinh doanh làm chủ doanh nghiệp có tên tuổi thị trường, có đầy đủ giúp đỡ chủ thương hiệu 3 Thành phần hình thành nên hệ thồng Franchise: Nhà nhượng quyền ( Franchisor) cá nhân hay tổ chức sở hữu thương hiệu, sản phẩm hay dịch vụ bí quyết, có mơ hình kinh doanh tối ưu… tiến hành phương thức kinh doanh cách nhượng quyền cho hay nhiều đối tác qua việc thực hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Nhà nhận quyền ( Franchisee) cá nhân hay tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền thông qua hợp đồng nhượng quyền cho phép sử dụng thương hiệu, mô hình kinh doanh, hệ thống quy trình để kinh doanh Phí nhượng quyền khoản phí khơng hồn lại mà nhà nhận quyền phải trả cho nhà nhượng quyền để gia nhập hệ thống nhượng quyền hai bên thống hợp đồng nhượng quyền Tuỳ vào chiến lược kinh doanh, ngành nghề kinh doanh uy tín thương trường nhà nhượng quyền mà mức phí có giá trị khác Đơi mứa phí thay đổi tuỳ theo vùng miền địa lý Phí hoạt động hay phí vận hành khoản phí mà nhận quyền phải trả hàng tháng quý năm cho nhà nhượng quyền, doanh thu địa điểm hoạt động Mức phí tỷ lệ phần trăm doanh thu tất sản phẩm bán cửa hàng mức phí cố định Tuỳ vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp nhượng quyền mà mức phí cao thấp khác Cẩm nang nhượng quyền tài liệu nhà nhượng quyền biên soạn, bao gồm toàn yếu tố chuyển giao hệ thống, định hướng tôn hoạt động chuẩn mực tạo tiền đề để yếu tố quan hệ hình thành phát triển Các hình thức Nhượng quyền kinh doanh: Trong thực tiễn, mơ hình nhượng quyền mơ hình kinh doanh có nhiều cách thức Song, vào tính chất, mối quan hệ bên nhượng quyền bên nhận quyền, xét , có hình thức sau đây: +Nhượng quyền đơn hay nhượng quyền trực tiếp (Unit franchising) + Nhượng quyền mở rộng (Franchise developer agreement) + Nhượng quyền khởi phát (Nhượng quyền phụ - Master franchise) Nếu theo hình thức hoạt động kinh doanh nhượng quyền kinh doanh bao gồm: + Nhượng quyền sản xuất (Processing franchise) + Nhượng quyền dịch vụ (Service franchise) + Nhượng quyền phân phối (Distribution franchise) Sau em xin vào trình bày hai hình thức chủ yếu: hình thức nhượng quyền kinh doanh sản phẩm – nhãn hiệu hay gọi hình thức nhượng quyền phân phối hình thức nhượng quyền mơ hình hoạt động kinh doanh hình thức nhượng quyền niềm tin cam kết  Nhượng quyền kinh doanh sản phẩm – nhãn hiệu hình thức nhượng quyền nhà cung ứng, nhà sản xuất nhượng quyền bán sản phẩm họ cho bên nhận quyền nhà phân phối, đại lý khu vực thời gian định Hình thức nhượng quyền hình thức phân phối từ nhà sản xuất đến nhà phân phối, từ hàng hoá bán lại cho khách hàng cuối Mơ hình áp dụng rộng rãi ngành kinh doanh xe hơi, nước giải khát đóng chai, kinh doanh xăng dầu…Điểm đặc biệt lưu ý nhà nhận quyền kinh doanh hàng hoá dịch vụ cửa hàng hay sở cho nhà nhượng quyền mà không đồng thời kinh doanh sản phẩm nhiều nhà khác ( Cần phân biệt với hoạt động đại lý )  Nhượng quyền mơ hình hoạt động kinh doanh hình thức cho phép bên nhận quyền sử dụng sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu, nhãn hiệu đặc biệt mơ hình kinh doanh nhà nhượng quyền Nhà nhượng quyền thông qua hợp đồng nhượng quyền, chuyển giao hệ thống quy trình hoạt động, kỹ thuật chun mơn, kế hoạch marketing, phương pháp quản lý, đào tạo tất thông tin liên quan cần thiết…cho nhà nhận quyền Đồng thời nhà nhượng quền phải huấn luyện toàn mặt tiếp tục đào tạo, hỗ trợ bên nhận quyền suốt trình kinh doanh họ Bản chất hình thức nhượng quyền kinh doanh hiệu hệ thống hay gọi kinh doanh tập hợp yếu tố vô hình mà khơng tập trung vào hiệu sản phẩm cụ thể nhà nhượng quyền cung cấp Tuy nhiên sản phẩm chủ lực ln thành phần thiếu hệ thống mà nhà nhượng quyền triển khai Do hình thức thường áp dụng lĩnh vực kinh doanh nhà hàng, thức ăn nhanh, khách sạn hay cửa hàng thực phẩm… Cơ sở pháp lý hoạt động Nhượng quyền kinh doanh: a Căn pháp lý: Luật hoá hoạt động “ Nhượng quyền kinh doanh”: * Quy định nhượng quyền kinh doanh Luật Thương mại 2005 Điều 284 có nêu định nghĩa Nhượng quyền kinh doanh (Đã nêu phần I.2) * Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 ( có hiệu lực từ ngày 01/07/2007) * Luật Dân 2005: ( Tại Điều 755 ) Nhượng quyền kinh doanh hiểu “ cấp phép đặc quyền kinh doanh”, đối tượng chuyển giao công nghệ Các văn pháp quy hướng dẫn áp dụng Luật Thương mại 2005 hoạt động nhượng quyền kinh doanh: * Nghị định 35/2006/NĐ – CP: Quy định vấn đề liên quan đến điều kiện hoạt động nhượng quyền, quyền nghĩa vụ bên hoạt động nhượng quyền, quản lý nhà nước hoạt động nhượng quyền thể tương đối đầy đủ Nghị định * Thông tư 09/2006/TT – BTM: quy định cụ thể thủ tục tiến hành đăng ký hoạt động nhượng quyền trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận đăng ký, thương nhân thực đăng ký nhượng quyền b Áp dụng thực hiện: Hoạt động nhượng quyền kinh doanh xem dạng hoạt động chuyển giao công nghệ, chịu điều chỉnh thức Luật Thương mại, văn pháp quy chuyên ngành Trong trường hợp việc nhượng quyền có liên quan đến việc chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ phần chuyển giao phải lập thành phần riêng hợp đồng nhượng quyền phải áp dụng quy định pháp luật sở hữu trí tuệ có liên quan Để thực nhượng quyền, thương nhân phải tiến hành đăng ký hoạt động nhượng quyền với Bộ Thương mại Sở Thương mại c Thủ tục pháp lý đăng ký Franchise:  Điều kiện hoạt động Franchise: + Đối với bên nhượng quyền: - Có tư cách pháp lý phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam - Hệ thống kinh doanh dự kiến nhượng quyền phải hoạt động năm - Có thơng báo chấp thuận nhượng quyền kinh doanh Việt Nam quan nhà nước có thẩm quyền cấp - Hàng hố, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng nhượng quyền kinh doanh phải hợp pháp, phép kinh doanh theo giấy ĐKKD quy định pháp luật liên quan + Đối với bên nhận quyền: - Có tư cách pháp lý phù hợp với quy định pháp luật.- Có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với nội dung nhượng quyền kinh doanh  Cơ quan tiếp nhận đăng kí hoạt động Franchise: Theo Điều 18 Nghị định 35/2006/NĐ – CP, phân cấp thực đăng ký sau: * Sở Thương mại nơi thương nhân dự kiến nhượng quyền có trụ sở chính: Thực tiếp nhận đăng ký hoạt động nhượng quyền nước (trừ hoạt động nhượng quyền vượt qua ranh giới Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật) * Bộ Thương mại:Thực tiếp nhận đăng ký trường hợp sau: - Nhượng quyền từ nước vào Việt Nam - Nhượng quyền từ Việt Nam nước - Nhượng quyền từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng (theo quyđịnh pháp luật Việt Nam) vào lãnh thổ Việt Nam ngược lại  Hồ sơ đăng ký Franchise: Hồ sơ đăng ký hoạt động nhượng quyền kinh doanh thương mại bao gồm: - Đơn đề nghị đăng ký hoạt động nhượng quyền kinh doanh theo mẫu MĐ-2 phụ lục II Thông tư 09/2006/TT-BTM; - Bản giới thiệu nhượng quyền kinh doanh ( tài liệu UFOCUniform Franchise Offering Circular) theo mẫu phụ lục III Thông tư 09/2006/TT-BTM - Bản có chứng thực văn xác lập: + Tư cách pháp lý kinh doanh bên dự kiến nhượng quyền kinh doanh (Giấy phép kinh doanh, Giấy phép đầu tư giấy tờ tương đương) + Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam nước ngồi trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đựoc cấp văn bảo hộ  Thực hoạt động Franchise: _ Sau có Thơng báo chấp thuận đăng ký hoạt động nhượng quyền kinh doanh, thương nhân tiến hành nhượng quyền kinh doanh cho đối tác Trước kí kết hợp đồng nhượng quyền 15 ngày làm việc, Bên dự kiến nhượng quyền phải cung cấp cho bên dự kiến nhận quyền Bản giới thiệu nhượng quyền UFCO đăng ký quan có thẩm quyền _ Hợp đồng nhượng quyền phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu luật định, bên có quyền lựa chọn quan để giải có tranh chấp _ Trường hợp có chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp liên quan đến quyền thương mại lập riêng phần hợp đồng nhượng quyền chịu điều chỉnh pháp luật sở hữu trí tuệ ( NĐ35 Điều 10 Khoản 2)  Thay đổi, xoá đăng ký hoạt động Franchise: _ Thơng báo thay đổi: Bên nhượng quyền có trách nhiệm thông báo văn cho quan đăng ký hoạt động Nhương quyền thời hạn 30 ngày kể từ thời điểm phát sinh trường hợp sau: + Điều chỉnh, sửa đổi nội dung Bản Giới thiệu NQTM (UFOC); + Điều chỉnh, thay đổi liên quan đến Giấy phép đăng ký kinh doanh, Giấy phép đầu tư vấn đề khác liên quan đến tư cách pháp lý kinh doanh Bên nhượng quyền; + Có thay đổi vấn đề bảo hộ sở hữu công nghiệp đối tượng sở hữu công nghiệp liên quan đến hợp đồng nhượng quyền _ Xóa đăng ký hoạt động NQTM: Đăng ký hoạt động NQTM Bên nhượng quyền bị xóa phát sinh trường hợp sau: + Bên nhượng quyền ngừng kinh doanh chuyển đổi sang ngành nghề kinh doanh khác; + Bên nhượng quyền bị thu hồi Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư _ Đăng ký lại hoạt động NQTM: Trường hợp thương nhân đăng ký hoạt động NQTM nước chuyển địa trụ sở sang tỉnh khác, thương nhân phải có trách nhiệm đăng ký lại hoạt động NQTM quan đăng ký nới chuyển đến Sơ qua hợp đồng Nhượng quyền kinh doanh: Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh thoả thuận nội dung Yêu cầu pháp lý: Hợp đồng phải lập thành văn hình thức khác pháp luật cơng nhận Ngơn ngữ tiếng Việt, trừ trường hợp nhượng quyền phạm vi quốc gia bên tự chọn Nội dung hợp đồng: ( Trích Bản giới thiệu nhượng quyền thương mại – Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2006/TT – BTM ngày 25 tháng năm 2006 Bộ Thương Mại Bộ Công thương) 1.Tên điều khoản hợp đồng 2.Thời hạn hợp đồng 3.Điều kiện gia hạn hợp đồng 4.Điều kiện để bên nhận quyền huỷ bỏ hợp đồng 5.Điều kiện để bên nhượng quyền huỷ bỏ hợp đồng 6.Nghĩa vụ bên nhận quyền/bên nhượng quyền phát sinh từ việc huỷ bỏ hợp đồng 7.Sửa đổi hợp đồng theo yêu cầu bên nhận quyền/bên nhượng quyền 8.Quy định điều kiện chuyển giao hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhận quyền cho thương nhân khác 9.Trong trường hợp tử vong, tuyên bố không đủ điều kiện bên nhượng quyền/ bên nhận quyền ... chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; * Bên nhượng quyền có quyền. .. hợp đồng nhượng quyền kinh doanh Nhà nhận quyền ( Franchisee) cá nhân hay tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền thông qua hợp đồng nhượng quyền cho phép sử dụng thương hiệu, mơ hình kinh doanh, hệ... thức nhượng quyền kinh doanh sản phẩm – nhãn hiệu hay cịn gọi hình thức nhượng quyền phân phối hình thức nhượng quyền mơ hình hoạt động kinh doanh hình thức nhượng quyền niềm tin cam kết  Nhượng

Ngày đăng: 19/02/2023, 11:52

w