Kontum huong dan cham chinh thuc 2021 2022

5 2 0
Kontum huong dan cham chinh thuc 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH KON TUM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2021 2022 Môn SINH HỌC (Bản Hướng dẫn gồm 05 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM THI I[.]

UBND TỈNH KON TUM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2021-2022 Môn: SINH HỌC (Bản Hướng dẫn gồm 05 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM THI I HƯỚNG DẪN CHUNG Khi chấm, giám khảo cần lưu ý vấn đề sau đây: Chỉ yêu cầu thí sinh (TS) nêu đầy đủ nội dung theo thứ tự hợp lý, khơng bắt buộc phải trình bày y hệt đáp án Nếu TS trình bày theo cách khác xét thấy hợp lý cho điểm, khuyến khích cách làm sáng tạo Những phần làm bị sai khơng trừ điểm Điểm lẻ tồn 0,25 (khơng làm trịn điểm) II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu a) Các thí nghiệm 3, 5, thí nghiệm chứng truyền tín 0.5 điểm hiệu từ B→ C, từ C→B Giải thích: + (3) cho thấy hoạt hóa B điều hòa trực tiếp lên C 0.25 + (5) cho thấy hoạt hóa C phụ thuộc vào mức độ xuất 0.25 B + (6) cho thấy hoạt hóa C tín hiệu nằm sau B đường 0.25 truyền tín hiệu b) - Ức chế tế bào gốc biệt hóa 0.25 - Hoạt hóa yếu tố phiên mã gen gây khối u 0.25 - Ức chế biểu số gen sửa chữa ADN 0.25 Câu a) - Phospholipit 0.25 điểm - Phospholipit: có tính phân cực, tạo thành lớp kép (các đuôi kị 0.25 nước quay vào nhau, đầu ưa nước quay ngồi) Tính kỵ nước lớp kép phospholipit làm màng ln có xu hướng khép thành túi kín + Khi phần màng tách (nhập bào) phần cịn lại tự động 0.25 khép thành màng kín, cịn phần tách hình thành túi tiết kín + Khi túi tiết đến tiếp xúc với màng sinh chất (xuất bào) 0.25 màng dễ dàng hòa nhập thành b) - Phân giải nhờ lizơxom 0.25 - Phân giải, chuyển hóa nhờ mạng lưới nội chất trơn 0.25 - Bao gói thành bóng xuất bào tạo khơng bào co bóp để 0.25 đưa khỏi tế bào - Hình thành khơng bào nhỏ nhập lại, tích trữ 0.25 không bào lớn Câu a) Vào mùa đông nhiệt độ thấp điểm + Chất nguyên sinh trở nên đặc → nước khó vận chuyển → khó 0.25 hút nước + Hơ hấp giảm → ATP tổng hợp → giảm trình hút nước 0.25 + Khơng khí ngồi mơi trường trở nên khơ hanh → tăng q trình 0.25 nước => điều kiện trình hút nước nước 0.25 nhiều rụng để giảm bớt q trình nước Trang 1/4 Câu điểm Câu điểm b) - Enzim rubisco bình thường vừa có hoạt tính cacboxylaza vừa có hoạt tính oxigenaza - Nếu thực vật C thực vật CAM đột biến khơng ảnh hưởng lồi thực vật có chế để hạn chế hoạt tính oxi hóa rubisco - Nếu thực vật C đột biến có lợi cho điều kiện cường độ chiếu sáng mạnh hàm lượng oxi cao, cacbonic thấp khơng xảy hơ hấp sáng → khơng làm hao phí sản phẩm quang hợp - Tầng bao bọc bên nốt sần rễ lignin hóa khiến hạn chế khuếch tán oxi bên nốt sần - Lượng oxi nốt sần hạn chế cho đủ tế bào rễ vi khuẩn hô hấp không ức chế enzim nitrogenase - Vi khuẩn Rhizobium vào tế bào bao bọc túi màng để hạn chế tiếp xúc với oxi tạo điều kiện cho enzim nitrogenase cố định nitơ - Tế bào rễ có loại protein leghemoglobin liên kết với oxi làm giảm lượng oxi tự nốt sần, tạo điều kiện kị khí lại vận chuyển oxi điều tiết lượng oxi cho tế bào vi khuẩn để hô hấp tổng hợp ATP cho trình cố định nitơ a) - Cây thí nghiệm (4) khơng hoa; thí nghiệm (5) nở hoa Vì: + Cây thí nghiệm không hoa thời gian tối không đủ thời gian tối tới hạn → ức chế ngày ngắn hoa + Cây hoa thời gian tối lớn thời gian tối tới hạn →sẽ kích thích ngày ngắn hoa b) - Thí nghiệm (3) cần tắt ánh sáng trắng chớp sáng đỏ xa thí nghiệm hoa - Thí nghiệm (6) chiếu FR sau nở hoa c) - Cây hoa với điều kiện thời gian chiếu sáng 12h xác ngày ngắn (đêm dài) - Vì có sắc tố cảm nhận quang chu kì phitocrom Phitocrom tồn hai dạng Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (ánh sáng có bước sáng 660 nm), ký hiệu PR có tác dụng kích thích hoa ngày ngắn, ức chế hoa ngày dài; dạng thứ hai hấp thụ ánh sáng đỏ xa (có bước sáng 730 nm), ký hiệu PFR có tác dụng kích thích hoa ngày dài, ức chế hoa ngày ngắn - Hai dạng chuyển đổi thuận nghịch có tác động ánh sáng sau: Ánh sáng đỏ PR PFR 0.25 0.25 0.25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ánh sáng đỏ xa Câu điểm - Nếu thời gian chiếu sáng tới hạn tia sáng chiếu cuối đỏ xa đảm bảo hoa a) Vì áp lực tâm nhĩ trái cao tâm nhĩ phải, với lỗ thông liên nhĩ làm cho máu chảy từ tâm nhĩ trái sang tâm nhĩ phải - Do lượng máu tăng nên → Áp lực tâm nhĩ phải (V) tăng - Do lượng máu giảm nên áp lực tâm nhĩ trái (III) giảm - Máu xuống tâm thất nhiều → Áp lực TTP (IV) tăng Trang 2/4 0,25 0,5 0,1 0,1 0,1 b) Câu điểm Câu điểm a) b) Câu điểm a) - Máu xuống TTT → Áp lực TTT (IV) giảm - Do áp lực TTP tăng nên máu lên ĐM phổi (II) tăng A – Động mạch; B- Tiểu tĩnh mạch; C- Tĩnh mạch; D- Mao mạch; E- Tiểu động mạch A: Lớp trơn sợi đàn hồi dày khả co bóp mạnh B: Mạch máu thường có lớp tế bào biểu mơ lót lớp mơ liên kết bên ngồi, mơ sợi đàn hồi khơng phát triển C: Có cấu tạo tương tự động mạch nhiên lớp sợi đàn hồi mỏng khả co bóp yếu D: Mỏng nhất, có lớp tế bào biểu mô E: Gồm lớp biểu mô lót lớp trơn mỏng giúp co bóp Mơ liên kết sợi đàn hồi không phát triển - Trường hợp I: V  I  II  VI Thở gấp → Tăng khí CO2 khí thở → Giảm hàm lượng CO2 huyết tương → Giảm CO2 máu làm giảm kết hợp với H2O để tạo H2CO3 nên giảm bicacbonate máu, tăng kiềm máu - Trường hợp II: IV  III Tập luyện căng thẳng sinh nhiều CO2 khuếch tán vào máu làm tăng nồng độ CO2 máu → CO2 máu tăng kết hợp với H2O để tạo H2CO3 tăng bicacbonate máu, tăng axit máu - Enzim axetylcolinesteraza có tác dụng phân hủy axêtincơlin - gây co thành axêtat côlin Hai chất quay trở lại màng trước xinap tái tổng hợp lại thành axêtincơlin chứa bóng xinap - Sarin chất ức chế không cạnh tranh axêtincôlin, chất gắn vào enzym axetylcolinesteraza vị trí khơng phải trung tâm hoạt động  thay đổi cấu hình khơng gian cấu trúc phân tử enzym, làm cho trung tâm hoạt động bị thay đổi, tiếp nhận chất  biến đổi chất thành sản phẩm - Hoạt động enzim axetincolinesteraza bị ức chế dẫn đến axetincolin không bị phân hủy kích thích liên tục lên → gây co giật, tê liệt cơ, suy hơ hấp, dẫn đến tử vong - Dựa vào thí nghiệm ta thấy: giữ nguyên cường độ kích thích nơron A tăng cường độ kích thích nơron C lượng tín hiệu xuất D nhiều Điều chứng tỏ tác động nơron C tác động kích thích/ tăng hưng phấn - Dựa vào kết thí nghiệm ta thấy: B kích thích giữ nguyên cường độ A C khơng xuất tín hiệu nơron D, tác động cộng gộp hai nơron A C thí nghiệm tăng hưng phấn Điều chứng tỏ tác động nơron B ức chế - Nơron A hưng phấn ức chế thí nghiệm cường độ kích thích nơron khơng thay đổi nên ta xác định rõ tác động Trong q trình truyền đạt thơng tin di truyền, nguyên tắc bổ sung bị vi phạm gây hậu quả: - Trong chế nhân đôi phân tử ADN: Nếu bắt cặp sai xảy dẫn đến đột biến gen (Nếu bắt cặp sai xảy Trang 3/4 0,1 0,1 0.5 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 trình tự nối đầu mút, khơng gây đột biến gen mà làm biến đổi ADN) - Trong trình phiên mã bắt cặp sai nuclêơtít dẫn đến tạo ARN đột biến - Trong chế dịch mã có đối mã sai tARN mARN tạo pơlipeptít bị biến đổi Các vùng khơng mã hố thường khơng có prơmotơ (khơng có prơmơtơ khơng phiên mã) Nếu đột biến chuyển đoạn, đảo đoạn lặp đoạn làm cho đoạn prơmơtơ gắn vào vùng khơng mã hố vùng có khả phiên mã tổng hơp mARN dịch mã tổng hợp prôtêin ==> Vùng không mã hoá trở thành gen b) Số loại kiểu gen tối đa thể đột biến - A, B, D, E alen đột biến: 34 – aabbddee= 81 -1 = 80 - A, B, D, e alen đột biến: 34 – aabbddE- = 81 -2 = 79 - a, b, d, e alen đột biến: 34 – A-B-D-E- = 81 -24 = 65 Câu 10 a) - Ở phương pháp nuôi cấy liên tục, người ta thường xuyên bổ sung điểm chất dinh dưỡng lấy lượng dịch nuôi tương đương, tạo môi trường ổn định, vi sinh vật sinh trưởng ổn định pha lũy thừa Enzim sản phẩm bậc I hình thành pha tiềm phát pha lũy thừa, chọn phương pháp ni cấy liên tục thích hợp nhất, thu lượng enzim A cao - Ở phương pháp nuôi cấy không liên tục (từng mẻ), sinh trưởng vi sinh vật diễn theo đường cong gồm pha: tiềm phát, lũy thừa, cân suy vong Chất kháng sinh sản phẩm bậc II hình thành pha cân bằng, pha cho lượng kháng sinh nhiều (nuôi cấy liên tục pha cân bằng), chọn phương pháp ni cấy khơng liên tục thích hợp nhất, thu lượng kháng sinh B cao b) - Phương pháp Làm tiêu quan sát tế bào kính hiển vi, S.cerevisiae sinh vật nhân thực có hình bầu dục, kích thước lớn quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 400 lần Trong E coli vi khuẩn sinh vật nhân sơ, hình que, kích thước E coli nhỏ nhiều so với S.cerevisiae nên phải phóng to 1000 lần nhìn thấy rõ hình thái tế bào - Phương pháp Dùng phương pháp lên men dịch ép hoa để phân biệt hai loài: sử dụng dịch chiết hoa vô trùng chia hai bình cấy vi sinh vật vào Sau bịt kính bình giữ nhiệt độ, thời gian thích hợp Nếu bình sinh nhiều CO 2, tạo nhiều bọt khí có mùi rượu bình chứa nấm men, bình cịn lại chứa E coli (do E coli khơng có khả lên men rượu) (HS nêu phương pháp khác mà phù hợp cho đủ điểm) Câu 11 a) A Sai Bộ gen ARN có tần số đột biến cao gen ADN điểm lý sau: ARN có cấu tạo mạch, có Uraxin ưa nước Timin, có nhóm OH C’2 gốc đường nên dễ dàng tham gia phản ứng thủy phân B Đúng Mặc dù SARS-CoV-2 sử dụng ARN polymerase để Trang 4/4 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 phiên mã mARN enzim ARN polymerase phụ thuộc ARN – khơng có mặt tế bào người C Sai Vì virus phải tổng hợp enzim protein cần thiết cho mà tế bào chủ khơng có trước tái gen D Đúng Đột biến gen mã hóa ACE-2 làm cho thụ thể bị thay đổi cấu trúc khơng gian, giảm kích thước… nên virus khơng thể xâm nhập khả xâm nhập vào tế bào bị suy giảm b) - Đột biến không sinh kiểu dại với đoạn b, phải nằm bên vùng tương ứng với đoạn b - Đột biến không sinh kiểu dại với đoạn a, phải nằm vùng tướng ứng với đoạn a - Đột biến cho kiểu dại với hai đoạn nên phải nằm ngồi hai đột biến đoạn - HẾT Trang 5/4 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan