PhÇn néi dung ( bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc s ph¹m Hµ Néi Ph¹m thÞ thu hµ Tæ chøc d¹y häc tËp lµm v¨n líp 5 Phï hîp tr×nh ®é häc sinh Chuyªn ngµnh Gi¸o dôc häc (Gi¸o dôc tiÓu häc) M sè 60 1[.]
bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học s phạm Hà Nội - - Phạm thị thu hà Tổ chức dạy học tập làm văn lớp Phù hợp trình độ học sinh Chuyên ngành : Gi¸o dơc häc (Gi¸o dơc tiĨu häc) M· sè : 60.14.01 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Hà Nội - 2006 Lời cảm ơn Có đượ c thành công này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn châ n thành sâ u sắ c tớ i TS Phan Phư ơng Dung đà tận tì nh hư ng dẫn, giúp đỡ em thời gian thực đềtài Em xin châ n thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo Dục Tiểu Học - Trư ờng Đ ại học Sư phạm Hà Nội đà dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đềtài Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thểgiáo viên em học sinh Trư ờng Tiểu học Cự Khối, Trư ờng Tiểu học Thạch Bàn - Gia Lâ m - Hà Nội đà giúp đỡ trì nh khảo sát, điều tra sư phạm thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm Em xin châ n thành cảm ơn thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ, động viên em suốt trì nh học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm2006 Tác giả PhạmThịThu Hà Mục l ục Trang Phần mở đầu 1 Lído chọn đềtài Lịch sử nghiên cứu Mục đ ích nhiệm vụ nghiên cứu Đ ối tư ợ ng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đ óng góp đềtài 7 Phư ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung 10 Chư ơng I: Cơsở líluận thực tiễn việc tổchức dạy học Tập làm văn lớ p phù hợ p trì nh độ học sinh 10 1.1 Cơsở líluận việc dạy học Tập làm văn phù hợ p trì nh đ ộ 10 học sinh 1.1.1 Cơsở tâ m lí- ngôn ngữhọc 10 1.1.2 Cơsở giáo dục học 17 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học văn học việc tổchức dạy học TLV lớ p phù hợ p trì nh đ ộ HS 21 1.2 Cơsở thực tiễn việc tổchức dạy Tập làm văn lớ p phù hợ p vớ i trì nh độ học sinh 26 1.2.1 Tì m hiểu phâ n môn Tập làm văn lớ p qua Sách giáo khoa Tiếng Việt Sách giáo viên 26 1.2.2 Thực trạng dạy học Tập làm văn lớ p (khảo sát qua số trư ờng dạy thíđ iểm) 42 Chư ơngII: Một số tập, giáo án tổchức dạy học tập làmvăn 47 lớ p phù hợ p trì nh độ học sinh Phần mở đầu Lí chọn đề tài Những thành tựu tâm lí học đại đà khẳng định độ tuổi, vùng, miền học sinh có đặc điểm tâm lí tiếp nhận riêng, có lực ngôn ngữ riêng, có trình độ tiếng mẹ đẻ riêng Trong Phơng pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tài liệu dịch, tập 1, NXB Giáo dục, H., 1989 tác giả quan tâm đến trình độ tiếng mẹ đẻ học sinh Chú ý ®Õn tr×nh ®é tiÕng ViƯt vèn cã cđa häc sinh phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy tiếng, yêu cầu đặt cách cấp thiết lí luận thực tiễn giảng dạy Khác với môn khoa học thờng học nhà trờng, từ đầu, môn tiếng Việt có đầy đủ điều kiện khả đặt học sinh vào tình nghiên cứu: giáo viên học sinh tìm ngữ liệu, quan sát, phân tích ngữ liệu khái quát, tổng hợp nên quy tắc, quy luật ngôn ngữ Theo GS.TS Lê A Có thể quan niệm: nguyên tắc giảng dạy tiếng mẹ đẻ tiền đề xác định nội dung, phơng pháp cách tổ chức hoạt động dạy học tiếng mẹ đẻ thầy giáo học sinh Nguyên tắc lu ý nhà phơng pháp, nhà giáo cần phải điều tra nắm vững khả ngôn ngữ học sinh theo độ tuổi, địa phơng để sở mà xác định nội dung phơng pháp dạy học thích hợp Học sinh lứa tuổi khác có đặc điểm tâm lí riêng trình tiếp thu kiến thức kĩ Khi xác định nội dung giảng dạy, áp dụng lựa chọn phơng pháp giảng dạy, ngời giáo viên cần phải xuất phát từ trình độ nhận thức học sinh, trình độ tiếng mẹ đẻ em Nếu nội dung giảng dạy khó học sinh bắt buộc em phải học thuộc lòng cách máy móc học trở nên nặng nề, buồn tẻ Ngợc lại, nội dung học lại dễ không đòi hỏi nỗ lực học sinh em chủ quan, không chịu suy nghĩ giảm hứng thú học tập Tuân theo nguyên tắc này, ngời giáo viên phải nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh, nắm trình độ tiếng Việt em để chuẩn bị tiến hành dạy cho em đủ khả hứng thú tiếp thu kiến thức Theo GS.TS Lê Phơng Nga nguyên tắc đòi hỏi ngời dạy cần thực yêu cầu sau: - Thứ nhất: Tìm hiểu, nắm v÷ng vèn tiÕng ViƯt cđa häc sinh theo tõng líp, vùng, nắm vững trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh để hoạch định nội dung kế hoạch phơng pháp dạy học - Thứ hai: Chú ý phát huy tính tích cực, chủ động học sinh giê häc tiÕng ViÖt - Thø ba: HÖ thèng hóa, phát huy lực tích cực học sinh, hạn chế, xóa bỏ mặt tiêu cực lời nói em trình học tập (PPDHTV1NXBGD -1998) Nh vậy, nội dung, kế hoạch đặc biệt phơng pháp dạy học phải đợc xây dựng sở đặc điểm trình độ học sinh Cïng mét néi dung d¹y häc nhng häc sinh trình độ khác đòi hỏi cách tổ chức, hớng dẫn khác Cùng đề bài, học sinh giỏi thực dễ dàng nhng học sinh trung bình, yếu lại gặp nhiều khó khăn Trong lớp, dạy, ngời dạy quan tâm đến học sinh giỏi số học sinh trung bình, yếu rơi vào tình trạng phải chấp nhận đáp án cách thụ động Các em không đợc tự đến kiến thức, kĩ Tập làm văn theo yêu cầu học, không đợc phát triển t ngôn ngữ nh mục tiêu môn Tiếng Việt đặt Ngợc lại, không ý quan tâm đối tợng khá, giỏi, em điều kiện phát triển khả Bởi vậy, ngời dạy cần phải quan tâm đến trình độ học sinh để có yêu cầu nâng cao tập giảm khó, hớng dẫn gợi mở giúp tất em tự làm đợc tập, đợc phát triển lực sử dụng tiếng Việt Năm học 2006- 2007 sách giáo khoa Tiếng Việt thức đợc triển khai dạy toàn quốc Cùng với phân môn Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn phân môn có nhiều điểm khác biệt so với sách giáo khoa cũ Bên cạnh phân môn Tập làm văn chơng trình Tiểu học, so với phân môn khác khó Cái khó không bắt nguồn từ mẻ hệ thống kiến thức kĩ làm văn mà phân môn tổng hợp kiến thức kĩ sử dụng ngôn ngữ Nhiệm vụ chủ yếu phân môn rèn cho học sinh kĩ tiếp nhận sản sinh ngôn dới dạng nói viết để sử dụng học tập giao tiếp Nếu nh không trọng mức đến việc dạy học Tập làm văn khả nghe, nói, viết học sinh gặp nhiều khó khăn Nhiệm vụ chủ yếu phân môn Tập làm văn lớp rèn cho học sinh kĩ sản sinh ngôn nói viết phù hợp với mục đích giao tiếp, góp phần môn học khác phát triển ngôn ngữ, më réng vèn tõ, rÌn lun t logic, t hình tợng cho học sinh, bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho học sinh Tập làm văn trình mà hóa nội dung mang tính tinh thần ngôn bản, mang tính vật chất để truyền thông tin đến cho ngời nhận Kết việc mà hóa phụ thuộc vào nhiỊu u tè: vèn sèng, sù hiĨu biÕt, vèn ng«n từ, ngời viết, ngời nói Nhng cha phải đích cuối việc dạy Tập làm văn, mà dạy Tập làm văn phải giúp học sinh biết cách trình bày, thể t tởng, tình cảm, mong muốn ngời khác, để tác động đến họ, để thay đổi nhận thức, tình cảm hành động theo hớng mà ngời viết mong muốn Vậy làm học sinh trình độ khác môi trờng học tập đạt đợc đích đặc biệt học sinh trung bình, yếu Qua thực tế điều tra, nhận thấy việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp đặc biệt dạy cho học sinh trung bình, yếu gặp nhiều khó khăn Cái khó bắt nguồn từ mẻ hệ thống kiến thức, kĩ làm văn đợc triển khai sách giáo khoa; dạy giáo viên gặp nhiều lúng túng phơng pháp dạy học, giáo viên cha thể quan tâm hết đến tất học sinh lớp, đặc biệt học sinh trung bình, yếu Bởi vậy, không học sinh không tự trả lời đợc câu hỏi, không tự làm đợc tập mà chủ yếu ngồi nghe bạn giỏi trả lời câu hỏi, đọc đoạn văn hay chí em việc chép đáp án Để tất học sinh đợc quan tâm, phát triển nh Tập làm văn áp dụng cách dạy chung, giáo án thiết kế chung sách giáo viên Với mong muốn tất học sinh viết đợc văn, giúp cho học sinh trung bình, yếu viết văn tốt, đáp ứng đợc nguyên tắc Bộ đề ra: Học sinh nhân vật trung tâm học tập, vui chơi, rèn luyện, (ở lớp nh lên lớp), hoạt động theo hớng dẫn giáo viên phát huy tÝnh tÝch cùc cđa tõng häc sinh, cđa tËp thĨ học sinh trình dạy học giáo dục Chúng đà chọn đề tài: Tổ chức dạy học Tập làm văn lớp phù hợp trình độ học sinh Trong phạm vi luận văn này, tìm hiểu vận dụng biện pháp giảm độ khó tập, quan tâm đến đối tợng học sinh trung bình yếu Lịch sử nghiên cứu Lịch sử dạy Tiếng Việt Việt Nam đà có gần 60 năm Trong năm đà diễn hai cải cách giáo dục nhiều lần chỉnh lí sách giáo khoa Chơng trình 1956 đà coi trọng Tập làm văn, phân phối thời lợng tiết Tập làm văn Ngời ta dựa vào điểm số, chất lợng Tập làm văn để đánh giá kết học tập môn Ngữ văn tốt nghiệp cấp I Bởi mà không nhà trờng Tiểu học, trờng s phạm Tiểu học, tài liệu hớng dẫn giáo viên, giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt coi Tập làm văn môn học có tính chất toàn diện, tổng hợp, sáng tạo Nh vậy, Tập làm văn đợc coi sản phẩm kết tinh trình học tập học sinh Trong Sơ thảo phơng pháp dạy Ngữ văn lớp cấp I trờng phổ thông sở (Nguyễn Hữu Tởng chủ biên), tác giả đà nhận định Trong ba kĩ ngữ văn đọc, nói, viết cần rèn luyện tập trung cấp I kĩ viết khó đòi hỏi công phu Năm 1981 bắt đầu thực cải cách lần thứ hai Môn Ngữ văn có thay đổi quan trọng nên có tên môn Tiếng Việt Văn học Đến lần chỉnh lí năm 1986, môn Tiếng Việt thức đợc công nhận, bắt đầu có quan niệm hoàn chỉnh dạy học Tiếng Việt rèn cho học sinh bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Tính tích hợp Tập làm văn cao Nó giai đoạn cuối việc dạy Tiếng Việt Tập làm văn vừa có tính tổng hợp, sáng tạo thực hành Bởi việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng, ngời giáo viên phải quan tâm đến việc cung cấp cho em vốn sống, bồi dỡng tâm hồn, cảm xúc cho nh lời cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng: Trong văn, ta dạy hay, đẹp văn, đồng thời dạy hay, đẹp khác nữa, có đẹp tâm hồn, t tởng, lẽ sống công đôi việc (Phạm Văn Đồng: Dạy văn trình rèn luyện toµn diƯn - TCNCGD sè 28 - 1973) Bµn vỊ biện pháp để dạy tốt Tập làm văn Tiểu học, đà có nhiều tác giả công bố công trình nh: Dạy Tập làm văn trờng Tiểu học Nguyễn Trí Nhóm tác giả Lê Phơng Nga, Trần Thị Minh Phơng, Lê Hữu Tỉnh đà xuất Tiếng Việt nâng cao lớp 2, 3, 4, có phân môn Tập làm văn Hai tác giả Trần Mạnh Hởng, Phan Phơng Dung đà xuất Hớng dẫn tự học Tập làm văn 2, đợc giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh sử dụng rộng rÃi nhiều năm qua, Tác giả Đặng Mạnh Thờng đà xuất Tập làm văn 2, 3, 4, nhng hệ thống tập, câu hỏi gợi ý hớng dẫn chung chung góc độ phơng pháp dạy học Tập làm văn hay hệ thống tập nâng cao dành cho học sinh giỏi đà có nhiều tác giả quan tâm Các sách nâng cao, sách bồi dỡng học sinh giỏi có nhiều u điểm, đợc đông đảo giáo viên, phụ huynh học sinh đánh giá cao đặc biệt Bồi dỡng học sinh giỏi hai tác giả Lê Hữu Tỉnh Trần Mạnh Hởng Năm 1974, Hoàng Ngọc Oánh đăng Bồi dỡng học sinh Tập làm văn lớp Tác giả đà nêu lên mặt học sinh yếu đa số phơng pháp dạy học để bồi dỡng cho em ... sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học Tập làm văn lớp phù hợp trình độ học sinh Chơng II: Một số tập giáo án tổ chức dạy học Tập làm văn lớp phù hợp trình độ học sinh, đặc biệt học sinh trung... hiểu trình dạy Tập làm văn lớp thực tiễn dạy học Tập làm văn lớp Thiết kế số tập dạy Tập làm văn lớp cho học sinh trung bình, yếu 1 ThiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n tỉ chức dạy học Tập làm văn lớp phù hợp. .. lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học Tập làm văn lớp phù hợp trình độ học sinh Trong luận văn này, hớng tới việc nghiên cứu đề xuất số tập, cách tổ chức dạy học nhằm dạy học Tập làm văn lớp phù