Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Quang Minh Tổ chức dạy học sinh học 11 Chương sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Quang Minh Tổ chức dạy học sinh học 11 Chương sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện CHUYẤN NGÀNH: LL&PPDH SINH HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Mối quan hệ yếu tố cấu trúc QTDH 22 Hình 1.2: Mối quan hệ PTTQ với yếu tố cấu trúc QTDH 24 Hình 1.3 Quá trình dạy học theo quan điểm truyền thơng 26 Hình 1.4 Mơ hình dạy học theo tiếp cận lý thuyết thông tin 30 Hình 1.5 Mơ hình truyền thơng hai chiều dạy học 31 Hình 3.1: So sánh kết học tập lớp ĐC TN 83 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 88 Hình 3.3 Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra 89 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 92 Hình 3.5 Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Đáp ứng phần mềm với yêu cầu GV 34 Bảng 2.1 : Quy trình thiết kế giảng theo hướng tích hợp TTĐPT 44 Bảng 2.2 Cấu trúc nội dung chương Sinh sản SGK 11 ban 46 Bảng 2.3 : Quy trình tổ chức dạy học sử dụng TTĐPT 71 Bảng 2.4: Hình thức tổ chức nhóm học tập 72 Bảng 2.5: Phân cơng chủ đề học cho nhóm học tập 75 Bảng 2.6: Phân công thực chuyên đề cho nhóm học tập 76 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra thực nghiệm 87 Bảng 3.3 Bảng tần suất điểm (%) 87 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến (f%) 89 Bảng 3.5 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 90 Bảng 3.6 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 90 Bảng 3.7 Bảng thống kê điểm số kiểm tra sau TN 91 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất 92 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy hội tụ tiến (f%) 92 Bảng 3.10 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 94 Bảng 3.11 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 94 Bảng 3.12 Phân tích kết thăm dị ý kiến GV 96 Bảng 3.13 Phân tích kết thăm dị ý kiến HS 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC ĐỌC LÀ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐV Động vật GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PMCC Phần mềm công cụ PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTĐTT Phương tiện đa truyền thông PTTQ Phương tiện trực quan THPT Trung học phổ thơng QTDH Q trình dạy học QTTT Q trình truyền thơng SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SS Sinh sản SSVT Sinh sản vơ tính SSHT Sinh sản hữu tính TTĐPT Truyền thơng đa phương tiện TN Thực nghiệm TV Thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ứng dụng CNTT giáo dục giới 1.2 Tình hình ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam 1.3 Những thuận lợi-khó khăn áp dụng giảng dạy tích hợp 13 truyền thơng đa phương tiện Việt Nam 1.4 Yêu cầu sử dụng truyền thông đa phương tiện đổi dạy 19 học Sinh học Việt Nam Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 CHƢƠNG SINH SẢN SỬ DỤNG TTĐPT 2.1 Các nguyên tắc xây dựng giảng sử dụng TTĐPT 39 2.2 Quy trình xây dựng giảng tư liệu điện tử lớp 11 chương Sinh 44 sản theo hướng tích hợp TTĐPT 2.3 Tổ chức dạy học chương Sinh sản sử dụng TTĐPT 70 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Phương pháp thực nghiệm 82 3.4 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 100 Đề nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996), thể chế hoá Luật giáo dục 2005 cụ thể hoá Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4-1999) với mục tiêu “Lấy người học làm trung tâm”[33] 1.2 Xuất phát từ phát triển công nghệ thông tin yêu cầu cấp thiết việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giai đoạn cụ thể hóa Chỉ thị số 55 (9-2008): “Đẩy mạnh cách hợp lý việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cấp học” [2] 1.3 Xuất phát từ nguyên tắc vận dụng PPDH tách rời PTDH Các loại PTDH nay, đặc biệt PTDH kĩ thuật số giúp người giáo viên đạo diễn, thiết kế học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh 1.4 Xuất phát từ đặc thù kiến thức môn Sinh học cần thiết cập nhật nguồn thông tin liên tục nhu cầu sử dụng khai thác mạng Internet giảng dạy học tập Sinh học trường phổ thông 1.5 Xuất phát từ thực trạng nhận thức chưa đầy đủ và hiểu biết kiến thức Sinh sản – Sinh học 11 HS còn thấp Kết quả điều tra khả học tập kiến thức Sinh s ản lớp 11 412 HS năm học 2008-2009 cho thấy : tỷ lệ đạt điểm trung bình chiếm tới 23,8%, điểm trung bình 58%, điểm 15,8%, điểm giỏi chiếm 2,4%, điểm trung bình làm HS 5,4 điểm Kiểm tra làm cụ thể HS, nhận thấy đa số HS nắm trình bày kiến thức nhất, khả so sánh, phân tích hệ thống hóa kiến thức còn chưa cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học Sinh học 11 chương Sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình thiết kế giảng tích hợp TTĐPT Thiết kế giảng Sinh học lớp 11 chương Sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện, đặc biệt với hỗ trợ mạng Internet Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học lớp 11 trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế giảng Sinh học 11 chương Sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tổng quan tài liệu tình hình sử dụng truyền thơng đa phương tiện dạy học giới Việt Nam 4.2 Điều tra tình hình sử dụng truyền thơng đa phương tiện giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 4.3 Xây dựng giảng sử dụng truyền thông đa phương tiện cho học sinh lớp 11 chương Sinh sản phần mềm Lecture Maker Blog Violet 4.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc khai thác sử dụng truyền thông đa phương tiện thiết kế giảng sinh học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu [16] 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.1.1 Nghiên cứu tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài 5.1.2 Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK Sinh học 11 ban bản, chương Sinh sản làm sở cho việc thiết kế giảng tích hợp truyền thông đa phương tiện 5.2 Phương pháp điều tra thực tiễn 5.2.1 Điều tra trạng sử dụng CNTT giảng dạy học tập môn Sinh học giáo viên, học sinh số trường THPT địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 5.2.2 Điều tra hiệu sử dụng truyền thông đa phương tiện thiết kế giảng nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh 5.3 Phương pháp chuyên gia 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.5 Phương pháp tốn học thống kê Phân tích xử lý kết thực nghiệm phần mềm Microsoft Excel Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học Sinh học 11 chương Sinh sản theo hướng sử dụng TTĐPT cách hợp lý góp phần nâng cao kết học tập HS Giới hạn nghiên cứu Đề tài đề cập tới vấn đề thiết kế giảng môn Sinh học lớp 11 chương Sinh sản có sử dụng truyền thơng đa phương tiện, đặc biệt mạng Internet Những đóng góp luận văn 8.1 Xây dựng giảng tích hợp TTĐPT chương Sinh sản, SGK Sinh học 11 ban bản, phần mềm Lecture Maker Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8.2 Xây dựng Blog cá nhân (http://violet.vn/tr_minh) để cung cấp tài liệu hướng dẫn học tập cho HS website Công ty Tin học Bạch Kim (http://violet.vn) 8.3 Tổ chức dạy học theo hình thức thảo luận có sử dụng giảng Blog cá nhân 8.4 Đánh giá nhu cầu triển vọng sử dụng giảng tích hợp TTĐPT dạy học Sinh học 11, kiến thức chương Sinh sản trường THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Các trang web chuyên ngành Diễn đàn chuyên môn Câu 5: Khi giảng dạy có sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số, thầy cô cảm thấy Bài giảng không chất lượng Bài giảng có chất lượng bình thường Bài giảng có chất lượng tốt Khác:………………………………………………………………………… Câu 6: Khó khăn mà thầy cô gặp phải sử dụng đa phương tiện giảng dạy Không làm chủ thời gian Quá phụ thuộc vào nội dung trình diễn Tốn thời gian chuẩn bị Ít tư liệu Sử dụng thiết bị KTS chưa thành thạo Câu 7: Thầy cô thực biện pháp để kích thích học sinh tự học Yêu cầu học sinh làm tập, trả lời câu hỏi SGK Yêu cầu học sinh tự đọc trước nhà Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế kiến thức học Yêu cầu học sinh sưu tầm VD minh họa kiến thức học Yêu cầu học sinh làm chuyên đề nhỏ theo nhóm Cung cấp tài liệu, chia nhóm học sinh yêu cầu tự nghiên cứu Câu 8: Thầy sử dụng hình thức để cung cấp thông tin môn học cho học sinh Sử dụng website, blog cá nhân Đăng diễn đàn, tạp chí chuyên ngành Đăng website nhà trường Phát tài liệu tham khảo, tập in sẵn Khác:……………………………………………………………………… Câu 9: Nhận định thầy cô tác dụng việc dạy học tích hợp đa phương tiện đến nhận thức học sinh Không phương pháp truyền thống Gây hứng thú lớn với học sinh Phù hợp với nhận thức học sinh Có điều kiện áp dụng rộng rãi Là tiền đề cho việc dạy học e-learning Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU SỐ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƢỚNG SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN Họ tên:…………………………………….Mơn dạy:……………… Chúng tơi kính mong q thầy (cô) giáo lựa chọn (bằng cách đánh dấu X) phƣơng án mà thầy (cô) cho hợp lý Ý kiến giáo viên (%) Nội dung thăm dò ý kiến STT Đồng ý Lƣỡng lự Khơng Kích thích hứng thú học tập HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra đánh giá HS GV người đạo diễn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát hình ảnh, âm thanh, phim sinh động HS tích cực, chủ động trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm ngồi nhóm 10 11 Học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức đơn vị thời gian Lớp học sôi nổi, hào hứng GVdễ dàng theo dõi HS cá biệt, dễ phân hố trình độ HS Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng Học sinh cần phải tự giác hiệu dạy học cao Rút ngắn thời gian dạy học, giáo viên giảng nhiều nên đỡ mệt Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy cơ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đồng ý PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH PHIẾU SỐ 1: ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA HỌC SINH Họ tên:………………………………… Lớp:…………… Bạn vui lòng lựa chọn (bằng cách khoanh tròn) tiêu chí trả lời mà bạn cho hợp lý Câu 1: Bạn thường sử dụng internet vào mục đích sau đây? Đọc báo Tìm kiếm thơng tin mà bạn quan tâm Email Học online Chat Xem phim, nghe nhạc Blog Xem truyện, văn, thơ Game online 10 Chưa sử dụng Câu 2: Khi tìm kiếm thơng tin mà bạn quan tâm, bạn hay sử dụng trang web tìm kiếm nhất? Yahoo Baamboo.com Trang khác Google Xalo.vn Bing Timnhanh.com Câu 3: Bạn thường ý đến dạng thông tin tìm kiếm? Hình ảnh Phim Nội dung khác Văn Blog Câu 4: Bạn biết sử dụng mạng internet nhờ yếu tố đây? Tự học Học trường học Học trung tâm đào tạo tư nhân Học qua bạn bè, người thân Câu 5: Bạn thành thạo thao tác tìm kiếm thơng tin mạng internet? Tìm kiếm văn Download nhạc Tìm kiếm văn nâng cao Download video Download hình ảnh Câu 6: Tổng thời gian bạn sử dụng internet tuần khoảng? Không Hơn 30 phút 1 giờ Câu 7: Bạn thường sử dụng mạng internet thơng qua phương thức nào? Mạng máy tính nhà Dùng mạng wifi qua MTXT, ĐTDĐ Mạng máy tính trường học Cáp quang Tivi-Internet Dịch vụ internet công cộng Câu 8: Chủ đề thơng tin bạn quan tâm tìm kiếm nhiều mạng Internet? Thông tin sức khỏe, tâm sinh lý Đề thi, giải, kiến thức môn học Thông tin “HOT” hàng ngày dư luận Giá thị trường hàng hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Email, blog cá nhân Nhạc, phim Câu 9: Bạn gặp khó khăn sử dụng mạng internet? Các trang web tiếng Anh khó đọc Ít tìm thơng tin mà cần Chưa thành thạo kĩ sử dụng mạng internet Không có thời gian Thiếu thơng tin trang web Câu 10: Bạn biết trang web có liên quan đến mơn sinh học? Diễn đàn Sinh học Việt Nam (http://www.sinhhocvietnam.com) Trung tâm giáo dục thiên nhiên (http://www.thiennhien.org) Y khoa net (http://www.ykhoanet.com) Công nghệ sinh học Việt Nam (http://www.agbiotech.com.vn/vn) Wikipedia tiếng Việt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Trang_Chính) Trang khác Khơng biết Câu 11: Bạn có hiểu biết hình thức học tập online? Khơng biết Rất thích tham gia Biết khơng thích Đang sử dụng hình thức Biết muốn tham gia Câu 12: Bạn thấy hình thức học tập mơn sinh học sử dụng multimedia giúp ích cho bạn? Hiểu sâu Dễ nhớ học Có kĩ sử dụng mạng, multimedia Nâng cao hứng thú học tập Nâng cao khả tự học Khơng giúp ích Câu 13: Bạn cảm thấy hứng thú với phương pháp học sau Thầy đọc, trò chép Thầy hỏi, trò trả lời Thầy đưa chủ đề, nhóm thảo luận Thầy đưa tập, nhóm tự thực Thầy cung cấp tư liệu, nhóm tự học, thảo luận lớp Tự tìm kiến thức mơn học mạng internet Câu 14: Phương pháp mà bạn chọn muốn tự đánh giá kết học tập là: Trả lời câu hỏi, làm tập sgk Làm tập sách tham khảo Nhờ thầy cô trợ giúp cung cấp câu hỏi, tập Tự tìm ơn luyện mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tham gia khóa học thi trực tuyến Xin chân thành cảm ơn ý kiến tham gia bạn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHIẾU SỐ 2: Ý KIẾN CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA HỌC TẬP THEO HƢỚNG SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG ĐA PHƢƠNG TIỆN Họ tên:………………………………… Lớp:…………… Bạn vui lòng lựa chọn (bằng cách đánh dấu X) vào tiêu chí mà bạn cho hợp lý Ý kiến học sinh (%) STT Nội dung thăm dò ý kiến Đồng ý 10 Lƣỡng Không lự đồng ý Gây hứng thú học tập cao Tích cực học tập nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn Có thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn hình ảnh đẹp, phim sinh động Lớp học hào hứng sơi hơn, trao đổi, hồn thiện kiến thức nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Sử dụng giảng đơn giản, không cần thành thạo nhiều tin học Được GV quan tâm, giúp đỡ trực tiếp trình học tập Hình thức DH cần phổ biến thực thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xin chân thành cảm ơn ý kiến tham gia bạn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Đề chẵn: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm): Lựa chọn phƣơng án trả lời cho câu sau Câu 1: Ý không với ưu điểm phương pháp nuôi cấy mô? a Phục chế quý, hạ giá thành nhờ hạ mặt sản xuất b Nhân nhanh với số lượng lớn giống bệnh c Duy trì tính trạng mong muốn mặt di truyền d Dễ tạo nhiều biến dị di truyền làm nguyên liệu chọn giống Câu 2: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính TV? a Có khả thích nghi với điều kiện môi trường không bị biến đổi b Tạo nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa c Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền d Nhân giống nhanh Câu 3: Bản chất trình thụ tinh ĐV là: a Sự kết hợp giao tử đực b Sự kết hợp nhiều giao tử đực với gioa tử c Sự kết hợp nhiều giao tử đực với nhân giao tử d Sự kết hợp NST đơn bội (n) giao tử đực tạo thành NST lưỡng bội (2n) hợp tử Câu 4: Trong q trình hình thành túi phơi TV có hoa, số lần phân bào là: a lần giảm phân, lần nguyên phân c lần giảm phân, lần nguyên phân b lần giảm phân, lần nguyên phân d lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 5: Trong suốt thời kì mang thai, người phụ nữ khơng xuất kinh nguyệt vì: a Trứng khơng thụ tinh khơng phát triển thành thể b Progesteron tiết từ thể vàng ức chế tiết GnRH, FSH LH c Hooc môn LH không họat động d Buồng trứng không tiết Progesteron Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu 6: Thụ phấn chéo là: a Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy khác loài b Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy hoa hay khác hoa c Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy khác loài d Sự kết hợp tinh tử trứng hoa Câu 7: Thụ phấn là: a Sự kéo dài ống phấn vòi nhụy b Sự di chuyển tinh tử ống phấn c Sự nảy mầm hạt phấn núm nhụy d Sự rơi hạt phấn vào núm nhụy nảy mầm Câu 8: Thể vàng tiết Hooc môn nào? a Progesteron Ơstrogen c FSH LH b FSH Ơstrogen d Progesteron GnRH Câu 9: Thụ tinh tiến hóa thụ tinh ngồi vì: a Khơng thiết phải cần môi trường nước b Không chịu ảnh hưởng tác nhân môi trường c Đỡ tiêu tốn lượng d Cho hiệu suất thụ tinh cao Câu 10: Khi nồng độ Progesteron máu cao có tác dụng: a Ức chế ngược lên vùng đồi tuyến yên làm giảm tiết GnRH, FSH LH b Ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm phận không tiết GnRH, FSH LH c Kích thích tuyến yên vùng đồi tăng tiết GnRH, FSH LH d Gây ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm tăng tiết GnRH, FSH LH II/ Phần tự luận: (7,5 điểm) Câu (4,5 điểm): Nêu chiều hướng tiến hóa sinh sản hữu tính ĐV? Câu (3 điểm): Thụ tinh kép TV có hoa gì? Ý nghĩa tượng với phát triển cây? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề lẻ: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm): Lựa chọn phƣơng án trả lời cho câu sau Câu 1: Sinh sản vô tính TV tượng: a Tạo giống mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử b Tạo giống mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực c Tạo giống bố mẹ, có kết hợp giao tử đực giao tử d Tạo mang tính trạng giống khác mẹ, khơng có kết hợp giao tử đực giao tử Câu 2: Đặc điểm ưu sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính TV? a Có khả thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi b Tạo nhiều biến dị làm nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa c Duy trì ổn định tính trạng tốt mặt di truyền d Là hình thức sinh sản phổ biến Câu 3: Đặc điểm không với sinh sản vơ tính ĐV? a Cá thể sống độc lập, đơn lẻ mà sinh sản bình thường b Đảm bảo ổn định mặt di truyền qua hệ thể c Tạo số lượng cháu lớn thời gian ngắn d Có khả thích nghi cao với thay đổi điều kiện môi trường Câu 4: Cần phải cắt bỏ hết cành ghép vì: a Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép b Để tập trung nước dinh dưỡng nuôi cành ghép c Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho d Để loại bỏ sâu bệnh Câu 5: Điều khơng nói hình thức thụ tinh ĐV? a Thụ tinh kết hợp giao tử đực diễn bên thể b Thụ tinh kết hợp giao tử đực diễn bên thể c Thụ tinh ngồi làm tăng tỉ lệ sống sót non Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn d Thụ tinh làm tăng hiệu thụ tinh Câu 6: Trong trình hình thành giao tử đực TV có hoa, có lần phân bào? a lần giảm phân, lần nguyên phân c lần giảm phân, lần nguyên phân b lần giảm phân, lần nguyên phân d lần giảm phân, lần nguyên phân Câu 7: Tế bào kẽ tinh hoàn tiết chất nào? a LH c Testosteron b FSH d GnRH Câu 8: Tự thụ phấn là: a Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy khác loài b Sự thụ phấn hạt phấn với nhụy hoa hay khác hoa c Sự thụ phấn hạt phấn khác d Sự kết hợp tinh tử trứng khác Câu 9: Hướng tiến hóa sinh sản ĐV là: a Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ b Từ hữu tính đến vơ tính, từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh trong, từ đẻ trứng đến đẻ c Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng đến đẻ d Từ vơ tính đến hữu tính, từ thụ tinh đến thụ tinh trong, từ đẻ đến đẻ trứng Câu 10: Hình thức sinh sản ĐV diễn đơn giản nhất? a Nảy chồi c Phân mảnh b Trinh sinh d Phân đôi II/ Phần tự luận (7,5 điểm): Câu (4,0 điểm): Nêu điểm giống khác trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) túi phôi (thể giao tử cái) TV có hoa? Câu (3,5 điểm): Cho biết tên tác động hooc môn ảnh hưởng đến q trình phát triển, chín rụng trứng thú thai? -Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHẴN I/ Phần trắc nghiệm (2,5 điểm): Mỗi câu trả lời đƣợc 0,25 điểm Câu ĐÁ d b d II/ Phần tự luận (7,5 điểm): c b c d a d 10 a Câu (4,5 điểm): Hƣớng tiến hóa sinh sản ĐV - Về quan sinh sản (1,5 điểm) + Từ chỗ chưa có phân hóa giới tính đến có phân hóa giới tính đực, + Từ chỗ chưa có quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có quan sinh sản rõ ràng + Từ chỗ quan sinh sản đực nằm thể lưỡng tính đến quan nằm thể riêng biệt đơn tính - Về phương thức sinh sản (1,5 điểm) + Từ thụ tinh ngồi mơi trường nước đến thụ tinh với hình thành quan sinh dục phụ, đảm bảo tỷ lệ thụ tinh cao không lệ thuộc vào môi trường + Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo, đảm bảo cho đổi vật chất di truyền - Về bảo vệ phơi chăm sóc non (1,5 điểm) + Từ đẻ trứng (noãn sinh) đến đẻ trứng thai (noãn thai sinh) đến đẻ (thai sinh) + Đẻ trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc + Từ chỗ sinh không bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng đến chỗ bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng chu đáo (HS graph hóa đầy đủ nội dung cho điểm tối đa) Câu (3 điểm) - Thụ tinh kép có TV có hoa (TV hạt kín) Thụ tinh kép tượng túi phôi nhân tham gia thụ tinh: giao tử đực thụ tinh với trứng tạo hợp tử, giao tử đực hợp với nhân lưỡng bội tạo nội nhũ tam bội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Vai trò thụ tinh kép: đảm bảo dự trữ dinh dưỡng nỗn thụ tinh để ni phơi phát triển hình thành non tự dưỡng đảm bảo khả thích nghi với biến đổi điều kiện mơi trường giúp trì nịi giống (Có thể vẽ sơ đồ) ĐỀ LẺ I/ Phần trắc nghiệm (2,5 điểm): Mỗi câu trả lời đƣợc 0,25 điểm Câu ĐÁ b c d II/ Phần tự luận (7,5 điểm): b c a c b a 10 d Câu (4,0 điểm): - Điểm giống (2 điểm): + Đều xảy quan sinh sản + Từ tế bào mẹ lưỡng bội qua giảm phân hình thành giao tử đơn bội + Bào tử đơn bội tiếp tục nguyên phân hình thành nên thể giao tử: Thể giao tử đực (hạt phấn) thể giao tử (túi phơi) - Điểm khác (2 điểm): + Hình thành hạt phấn (có thể vẽ sơ đồ): tất tiểu bào tử (giao tử đực) thực lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực) Kết từ tế bào tiểu bào tử mẹ 2n hạt phấn + Hình thành túi phơi (có thể vẽ sơ đồ): từ đại bào tử đơn bội có tiêu biến, có 1đại bào tử xếp sống sót, tiến hành nguyên phân lần tạo nên túi phôi có nhân đơn bội (thể giao tử cái) Kết từ tế bào đại bào tử mẹ túi phôi Câu (3,5 điểm): - Vùng đồi tiết GnRH - Các hooc môn tham gia điều hòa sinh trứng: FSH, LH tuyến yên - Tuyến sinh dục tiết progesteron oestrogen - Vùng đồi tiết GnRH kích thích tuyến yên tiết FSH LH - FSH kích thích nang trứng phát triển sản xuất oestrogen - LH kích thích nang trứng chín rụng, hình thành trì hoạt động thể vàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thể vàng tiết progesteron oestrogen, hai hooc mơn kích thích niêm mạc tử cung dày lên chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng đồi tuyến yên tiết GnRH, FSH LH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trần Quang Minh Tổ chức dạy học sinh học 11 Chương sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện CHUYẤN NGÀNH: LL&PPDH SINH HỌC... Việt Nam 1.4 Yêu cầu sử dụng truyền thông đa phương tiện đổi dạy 19 học Sinh học Việt Nam Chƣơng 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 CHƢƠNG SINH SẢN SỬ DỤNG TTĐPT 2.1 Các nguyên... tài: ? ?Tổ chức dạy học Sinh học 11 chương Sinh sản theo hướng sử dụng truyền thông đa phương tiện? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình thiết kế giảng tích hợp TTĐPT Thiết kế giảng Sinh học