Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
174,1 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ u cầu có tính pháp lý nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1998 mục điều nêu rõ:“Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học , môn học, cần phải bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn vui, hứng thúhọc tập cho học sinh” Chỉ thị 58-CT/ TW Bộ Chính trị ngày 17/ 10/ 2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “…đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học”.[3] Chỉ thị số 29/ 2001/ CT Bộ giáo dục đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: " Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất môn học"[4] 1.2 Xuất phát từ hạn chế khách quan Sách giáo khoa Sách giáo viênhiện - Do hệ thống kênh hình sách giáo khoa có kênh hình “tĩnh” khơng đáp ứng u cầu tìm hiểu kiến thức khái niệm, quy luật, chế, trình, … kiến thức trừu tượng, nên học sinh khó hiểu, khó lĩnh hội tri thức Vì vậy, cần phải có thêm phương tiện hỗ trợ như: hình ảnh động, phim, … - Sách giáo viên mờ nhạt yếu tố phương pháp sử dụng số phương tiện tranh ảnh tĩnh có SGK; mơ hình, dụng cụ thí nghiệm đơn giản theo danh mục trang bị tối thiểu Bộ GD & ĐT; nên phương pháp SGV sử dụng gợi ý phương pháp dạy học (PPDH) mà không làm sáng tỏ tiến trình thực phương pháp nào, đặc biệt nội dung khó SGK 1.3 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH Đổi PPDH trường phổ thông vấn đề thời sự, xúc, vừa cấp bách, vừa - đòi hỏi lớn thực tiễn giáo dục phổ thông vấn đề trung tâm khoa học phương pháp dạy học nói riêng, khoa học sư phạm nói chung Vấn đề quan tâm không nước ta, mà phạm vi toàn giới, với yêu cầu phát triển người Yêu cầu đổi PPDH cần đề cao vai trò người học, chống lại thói quen học tập thụ động, bồi dưỡng lực tự học giúp cho người học có khả học tập suốt đời 1.4 Xuất phát từ nguyên tắc vận dụng PPDH tách rời PTDH Khi bàn đến phương pháp dạy học, có nhiều cách hiểu khác song tất hướng đến tính mục tiêu q trình dạy học vai trò giáo viên học sinh trình dạy học Bên cạnh đó, yếu tố khơng thể thiếu đảm nhiệm vai trò trung gian trình dạy học phương tiện dạy học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức Sinh học cần hình thành phương pháp quan sát thí nghiệm Vì PTDH đặc biệt PTDH kĩ thuật số thời đại phát triển CNTT quan trọng việc đổi PPDH việc thực PPDH tích cực PTDH sử dụng nguồn dẫn tới kiến thức đường quan sát, tìm tũi, khám phá Chức PTDH giúp người thầy tiến hành học bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại, … mà vai trị đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn, … trả lại cho người học vai trò chủ thể, học thụ động nghe giảng, mà học tích cực hành động thân 1.5 Xuất phát từ phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT Cuối kỷ XX, phát minh máy tính, video, cơng nghệ thơng tin (CNTT) ảnh hưởng sâu sắc lên lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục Các phương tiện truyền thông với hệ thống Internet nối mạng toàn cầu làm thay đổi cách tiếp cận tri thức người Điều dẫn đến phải thay đổi phương pháp dạy học chuyển từ việc dạy chữ sang dạy cách tìm kiếm, thu nhận xử lý thông tin để đạt mục tiêu giáo dục Nhiều nước giới thực mạng cung cấp thư viện tư liệu điện tử, giảng điện tử mẫu, giáo trình điện tử, phần mềm dạy học, … để GV khai thác sử dụng giảng dạy như: Pháp, Bỉ, Hà Lan, Hoa Kỳ, Ở nước ta có vài nghiên cứu xây dựng phần mềm dạy học, chưa áp dụng rộng rói trường phổ thơng Những năm gần đây, băng video, PMDH, máy vi tính hệ thống phương tiện đa (Multimedia) phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc cá nhân hoá việc học tập.Do đó, cần có nhiều nghiên cứu xây dựng sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt PTDH kĩ thuật số 1.6 Xuất phát từ đặc điểm chương trình SGK sinh học 12 Chương trình Sinh học lớp 12 thức triển khai đại trà từ năm học 2008 – 2009 Trong đó, kiến thức phần tính quy luật tượng di truyền có nội dung trừu tượng, gây khó khăn trình giảng dạy GV tiếp thu kiến thức HS Do đó, cần có nghiên cứu giảng dạy chương II- phần Di truyền học, Sinh học12nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Xõy dựng sử dụng giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- Sinh học12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện” Mục đích nghiên cứu Sưu tầm gia công sư phạm tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế sử dụng giảng điện tử nội dung kiến thức chương II - phần Di truyền học- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: GV HS số trường THPT 3.2 Đối tượng: Bộ tư liệu kĩ thuật số vàbài giảng điện tử chương II - phần Di truyền học,Sinh học 12theo hướng TH TTĐPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế sử dụng giảng điện tử chương II-phần DTH- Sinh học12 theo hướng TH TTĐPT nâng cao chất lượng dạy học môn Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu đồng thời trình: QTTT QTDH Xác định mối liên hệ trình để vận dụng vào xây dựng giảng điện tử chương II - phần DTH-Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT - Nghiên cứu, xác định vị trí vai trị PTDH (đặc biệt PTDH kĩ thuật số) lý luận dạy học nói chung dạy học chương II - phần DTH- Sinh học 12nói riêng 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Tình hình sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học - Tình hình trang bị sử dụng PTDH - Tình hình ứng dụng CNTT QTDH - Thực trạng hiểu biết vận dụng PPTC GV 5.3 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử chương II - phần DTH- Sinh học 12 theo hướng THTTĐPT 5.4 Sưu tầm xây dựng (gia công sư phạm gia công kĩ thuật) hệ thống tư liệu dạng kĩ thuật số để thiết kế giảng điện tử chương II - phần DTH- Sinh học 12theo hướng TH TTĐPT 5.5 Thiết kế giáo án kịch để định việc nhập liệu thông tin (văn bản, ảnh tĩnh, ảnh động, file phim) vào PMCC (Powerpoint) hình thành giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT 5.6 Xây dựng trang Web phần mềm MS FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu, kịch giáo án giảng điện tử 5.7 Thực nghiệm sư phạm phân tích kết thực nghiệm để chứng minh tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác giáo dục; cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung, chương trình SGK chương II - phần DTH- Sinh học 12làm sở cho việc sưu tầm, xây dựng tư liệu kĩ thuật số phù hợp với nội dung dạy học 6.2 Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ trao đổi với người giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn giúp đỡ chuyên gia để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.3 Phương pháp điều tra bản: - Điều tra tình hình sử dụng tài liệu hướng dẫn dạy học - Điều tra tình hình trang bị sử dụng PTDH dạy học Sinh học - Điều tra tình hình ứng dụng CNTT QTDH - Điều tra thực trạng hiểu biết vận dụng PPTC GV - Điều tra thái độ học tập HS 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm thăm dò để rút kinh nghiệm thiết kế giảng - Thực nghiệm thức: Giảng dạy số tiết để kiểm tra hiệu việc xây dựng giảng điện tử chương II - phần DTH-Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT 6.5 Phương pháp thống kê tốn học: Phân tích xử lý kết thực nghiệm phần mềm Microsoft Excel thông qua tham số toán thống kê – xác suất Những kết nghiên cứu đóng góp luận văn 7.1 Bước đầu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT vận dụng vào dạy học chương II - phần DTH- Sinh học 12 7.2 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT nói chung vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử chương II phần DTH-Sinh học 12 7.3 Xây dựng tư liệu kĩ thuật số vàbài giảng điện tử chương II phần DTH- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT, khắc phục hạn chế hệ thống kênh hình “tĩnh” SGK; hạn chế yếu tố PPDH mờ nhạt SGV Thiết kế trang Web phần mềm MS FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu Multimedia, kịch giáo án giảng điện tử Xác định quy trình sử dụng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT để tổ chức hoạt động nhận thức HS giảng dạy chương II-phần DTH- Sinh học 12 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: phần mở đầu phần kết luận; phần kết nghiên cứu gồm có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài - Chương 2: Xây dựng sử dụng giảng điện tử chương IIphần Di truyền học-Sinh học 12theo hướng TH TTĐPT - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG NGHIấN CỨU Chương CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: - Khái niệm phương tiện: Có nhiều định nghĩa phương tiện Mỗi định nghĩa có cách tiếp cận khác Trong số định nghĩa đó, có định nghĩa Lotslinbo chúng tơi cho phù hợp nhất: “Phương tiện đối tượng vật chất phi vật chất sử dụng để thực hoạt động có mục đích ” [21] Ví dụ: Xe đạp phương tiện giúp người di chuyển Ngôn ngữ phương tiện tư Chữ viết phương tiện để lưu giữ truyền đạt thông tin - Khái niệm đa phương tiện (Multimedia): Đa phương tiện thuật ngữ gắn với CNTT, hiểu “đa phương tiện việc sử dụng nhiều phương tiện khác để truyền thông tin dạng văn bản, đồ hoạ - hình ảnh (bao gồm hình tĩnh, hình động) âm thanh, với siêu liên kết chúng Với mục đích giới thiệu thơng tin đến người nghe” Nói gọn hơn, hiểu: Multimedia = Digital text + Audio- visual media + Hyperlink [21] - Khái niệm phương tiện dạy học: Có nhiều định nghĩa PTDH: PTDH tổ hợp sở vật chất kỹ thuật trường học bao gồm: thiết bị kỹ thuật đóng vai trị “truyền tin” Ví dụ: máy chiếu phim, đèn chiếu, máy ghi âm ) phương tiện DH đóng vai trị “giỏ thơng tin” Ví dụ: phim xinờ, phim đèn chiếu, băng ghi âm sử dụng nhằm nâng cao hiệu DH PTDH tất phương tiện vật chất cần thiết giúp GV hay HS tổ chức tiến hành hợp lí, có hiệu q trình giáo dục hay giáo dưỡng cấp học, lĩnh vực, mơn học để thực yêu cầu chương trình giảng dạy” [21] - Khái niệm phương tiện trực quan: Theo GS TS Đinh Quang Báo: “PTTQ tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” [1, tr.68] PTTQ hiểu hệ thống, bao gồm dụng cụ, đồ dùng thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng QTDH với tư cách đại diện cho thực khách quan vật, tượng; tạo điều kiện thận lợi cho việc khám phá, lĩnh hội kiến thức kỹ năng, kỹ xảo đối tượng nghiên cứu, giúp HS củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao hoàn thiện tri thức; qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư tìm tũi sáng tạo, lực quan sát, phân tích tổng hợp, hình thành phát triển động học tập, tích cực làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Từ đó, HS có khả vận dụng tri thức học vào thực tiễn để giải vấn đề sống Như vây, PTDH nói chung PTTQ nói riêng cơng cụ trợ giúp đắc lực cho GV trình tổ chức hoạt động DH tất khâu QTDH Nếu sử PTDH cách lụgic, hợp lí nú giúp GV trình bày giảng, tổ chức hoạt động cho HS cách tinh giản đầy đủ sâu sắc sinh động, điều khiển trình nhận thức HS theo hướng sáng tạo từ làm tăng hiệu q trình dạy học - Khá niệm tích hợp truyền thơng đa phương tiện dạy học: Tích hợp truyền thông đa phương tiện: Chỉ mối quan hệ hữu phương tiện ( kênh ) truyền tải thơng tin khác Q trình dạy học tích hợp truyền thơng đa phương tiện tức là: Q trình dạy học có kết hợp nhiều phương tiện truyền tải nội dung nhằm tác động đồng thời vào giác quan người học Nếu trình dạy học có ngơn ngữ chữ viết người học thấy nội dung học khô khan, buồn tẻ nhàm chán điều dẫn đến kết QTDH khơng cao Khi sử dụng tích hợp đa phương tiện trình dạy học đưa đến kết từ nội dung, người học tiếp nhận lúc nhiều kênh thông tin khác ( kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng…) kênh tác động vào giác quan người học Điều làm cho trình lĩnh hội kiến thức người học trở nên nhanh hiệu 1.1.2 Q trình truyền thơng 1.1.2.1 Khái niệm - Theo Tô Xuân Giáp: “Sự truyền thông (Communication có nguồn gốc từ tiếng La tinh “communis” nghĩa “cỏi chung”) - Q trình truyền thơng: thiết lập “cỏi chung” người có liên quan q trình thực hay nói rõ tạo nên đồng cảm người phát người thu thông qua hay nhiều thông điệp truyền đi.[10] 1.1.2.2 Các mơ hình truyền thơng Có nhiều mơ hình truyền thông khác tác giả ngồi nước nghiên cứu phát triển Có thể phân thành hai dạng là: mơ hình cơng nghệ mơ hình tâm lí * Mơ hình cơng nghệ Sử dụng tính tương tự mơ hình truyền thông mạch điện tử hay cấu điều hành, giải thích q trình truyền thơng thuật ngữ như: “đầu vào”, “đầu ra”, “thụng điệp” * Mơ hình tâm lí Khảo sát tương tác người học mơi trường (Ai? Nói gì? Với ai? Trong điều kiện hiệu gì?) - Mơ hình cơng nghệ truyền thơng Mơ hình Shannon - Weaver (1949) trường Đại học lllinois Press Một thông điệp tạo từ nguồn truyền đến người thu địa điểm nhận thông qua số phương tiện Ngồi thơng điệp (tín hiệu cần truyền), nhiều thông điệpngoại lai nhiễu truyền thu lại nơi nhận, người ta gọi chúng tiếng ồn hệ thống truyền thông Mục tiêu truyền thơng có hiệu đảm bảo cho “tỉ số tín hiệu tiếng ồn” đạt mức lớn để người thu nhân tín hiệu cách tập chung khơng bị phân tán tiếng ồn làm cho tiếng ồn giảm tối thiểu.[33] Sơ đồ 1.1 Mơ hình cơng nghệ q trình truyền thơng (Shannon- Weaver) Theo Shannon - Weaver truyền thông cấu thành từ yếu tố: + Nguồn tin: Tạo thơng điệp hay dóy thơng điệp + Bộ phận phát đi: Mã hố thơng điệp thành tín hiệu để truyền kênh thông tin + Kênh: Theo quan điểm kĩ thuật, phương tiện truyền tín hiệu xa + Tiếng ồn: Tất thơng điệp ngoại lai nhiễu chuyển thành tín hiệu truyền kênh truyền thơng + Bộ phận thu tín hiệu: Đóng vai trò quan trọng phận phát theo chiều ngược lại Bộ phận thu giải mã thông điệp chuyển thông điệp trở thành dạng giống nguyên mẫu + Nơi nhận: Là nơi thông điệp thu giải mã Mơ hình cơng nghệ truyền thơng giống kĩ thuật truyền tin điện thoại Ví dụ:Khi người ta gọi điện thoại: Người gọi người phát, truyền thơng điệp (lời nói) vào Telephone (bộ truyền) Hệ thống Telephone chuyển thơng điệp (các tín hiệu âm tạo nên lời nói) thành xung điện Các xung điện tín hiệu truyền 2.5.1 Ví dụ 1: Dạy mục I THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG (bài 9, chương II, phần DTH- SH12 ) Hoạt động: Tìm hiểu thí nghiệm lai tính trạng a) Mục tiêu: Phân tích thí nghiệm lai hai cặp tính trạng để hình thành nội dung quy luật phân li độc lập b) Tiến trình hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Slide - Trình chiếu slide 1: Giới thiệu - Quan sát cho HS kí hiệu giảng điện tử - Nêu sơđồ thí nghiệm lai hai - Theo dõi, trả lời tính trạng (slide 2)và đặt câu hỏi: - MenĐen làm thí nghiệm Slide nghiệm thực nghiệm (Hình 3.2) (trục tung % số học sinh đạt điểm X trở xuống, trục hoành điểm số) i Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra thực nghiệm Bảng Phân loại trình độ qua lần kiểm tra: Phân loại % số học sinh Kém (0 - 2) Yếu (3 -4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) TN 19 26 53 24 44 ĐC 95 39 93 38 15 02 Nhóm lớp Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng: Nhóm lớp TN ĐC ±m 54 ± 089 79 ± 097 Các tham số đặc trưng S Cv(%) 46 61 19 36 23 71 d TN-ĐC 75 Từ kết thực nghiệm trường THPT Sầm Sơn chúng tơi có số nhận xét sau: td 68 - Qua bảng 3.5 cho thấy điểm trung bình nhóm TN (7,54) cao lớp ĐC (6,79) Độ phân tán S nhóm TN (1,46) nhỏ nhóm ĐC (1,61); hệ số biến - Từ kết phân tích trường THPT Quảng Xương 3, đặc biệt từ bảng tham số đặc trưng biểu đồ tần suất điểm, tần suất hội tụ lùi rút số nhận xét sau: - Điểm trung bình nhóm TN (7,79) cao so với nhóm ĐC (6,97) Mặt khác,độ phân tán S hệ số phân tán hay sai số tương đối Cv nhóm TN nhỏ nhóm ĐC (17, 46 < 22,52) có nghĩa độ dao động nhóm TN nhỏ so với nhóm ĐC Hiệu số trung bình cộng ( d ) nhóm TN nhóm ĐC 0, 82 mang dấu dương chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC - Qua bảng h 3 nhận thấy tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN (1,37%) thấp so với lớp đối chứng (5,44%) Trong tỷ lệ HS đạt điểm giỏi nhóm TN (85, 91 %) cao so với ĐC (58, 51 %) - Đường hội tụ lùi tần suất điểm nhóm lớp TN nằm bên phải bên so vớiđường cong hội tụ lùi tần suất điểm nhóm lớp ĐC Như vậy, kết kiểm tra thực nghiệm nhóm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC (h 3.4) - Để khẳng định lại kết ngẫu nhiên hay áp dụng giảng điện tửđược xây dựng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, tiến hành kiểm định giả thiết giống phần thực nghiệm trường THPT Sầm Sơn Chúng tơi tính t = 6, 56 với bậc tự f = 291 + 294 – = 583 Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05, giá trị tới hạn t tương ứng với việc kiểm định phía t = 1,96 Vậy t (6,56) > t (1,96) chứng tỏ khác nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa TN-ĐC d α α d α thống kê, điểm trung bình nhóm TN cao so với nhóm đối chứng khơng phải ngẫu nhiên 3.4.1.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 11 Bảng thống kê điểm số kiểm tra sau thực nghiệm Trường THPT Sầm Sơn THPT Quảng Xương Tổng số Nhóm lớp TN Điểm số (Xi) Số 10 90 0 10 28 26 15 10 ĐC 91 12 14 20 25 11 TN 97 0 22 30 21 13 ĐC 98 0 28 18 22 15 TN 187 0 19 50 56 36 23 ĐC 189 19 42 38 47 26 15 Bảng 12 Bảng phân phối tần suất điểm (f%) Nhóm lớp Số % số học sinh đạt điểm X TN 187 0 ĐC 189 05 i 10 10 16 26 74 29 95 19 25 12 10 05 22 22 20 11 24 87 13 76 94 Từ số liệu bảng 12, dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm (hình 3.5) (trục tung % số học sinh đạt điểm X trở xuống, trục hoành điểm số) i Hình 3.5 Đồ thị tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm Từ số liệu bảng 12, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ lùi (bảng 13)để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị X trở xuống Bảng 13 Bảng phân phối tần suất tích luỹ hội tụ lùi (f%) i Nhó m lớp Số % số học sinh đạt điểm X trở xuống i 10 TN 187 0 11 76 38 68 45 87 100 ĐC 189 05 11 33 33 53 44 78 92 06 100 Từ số liệu bảng 3.13, vẽ đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm kiểm trasau thực nghiệm (hình 3.6)(trục tung % số học sinh đạt điểm X trở xuống, trục hoành điểm số) i Hình 3.6 Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm kiểm tra sau thực nghiệm Bảng 14 Phân loại trình độ qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Phân loại % số học sinh Kém (0 - 2) Yếu (3 -4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) TN 0 11, 76 56, 69 31 55 ĐC 05 32 27 44 98 21 Nhóm lớp Bảng 15 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng: Nhóm lớp ±m Các tham số đặc trưng S Cv(%) d 0, 61 TN 7, 92 ±0, 09 1, 22 15, ĐC 7, 31 ± 0, 1, 46 19, 97 TN-ĐC td 4, 39 Từ bảng 15 ta thấy điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC Hiệu số trung bình cộng ( d ) dương, độ biến thiên Cv nhóm TN (15, 4) thấp nhóm ĐC (19, 97), với độ tin cậy td 4, 39 lớn t =1, 96 Điều chứng tỏ nhóm TN có độ bền kiến thức tốt nhóm ĐC cách đáng tin cậy Từ bảng 14 hình tỉ lệ % điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC tỉ lệ % điểm yếu, kém, trung bình nhóm TN thấp nhóm ĐC Như kết lần khẳng định độ bền kiến thức nhóm TN cao nhóm ĐC Từ hình ta thấy: Từ hình 3.6 ta thấy: đường hội tụ lùi tần suất điểm nhóm lớp thực nghiệm nằm bên phải bên so với đường cong hội tụ lùi tần suất điểm nhóm lớp ĐC Như kết điểm nhóm TN cao so với nhóm ĐC 3.4.2 Phân tích định tính Bên cạnh việc xử lí kết TN mặt định lượng, tiến hành phân tích chất lượng làm HS câu hỏi đề kiểm tra để đánh giá kết học tập HS thông qua việc trả lời câu mức độ khác nhóm TN ĐC Kết cho thấy, câu hỏi đòi hỏi mức độ tư thấp (biết, hiểu) tỉ lệ điểm hai nhóm TN ĐC khơng chênh lệch đáng kể, với câu hỏi mức độ nâng cao tỉ lệ trả lời HS nhóm TN cao so với HS nhóm ĐC Khả lĩnh hội kiến thức HS nhóm TN trội so với nhóm ĐC Để lĩnh hội kiến thức, HS lớp TN khai thác kiến thức có SGK mà cịn biết vận dụng kiến thức học, từ phân tích, so sánh, tổng hợp kiện học thơng qua làm việc với kênh hình, kênh chữ định hướng GV tự em rút kiến thức cần lĩnh hội Vì HS có chủ động việc nắm bắt nội dung kiến thức chương Tính quy luật tượng di truyền dễ dàng liên hệ với thực tiễn TN-ĐC a Qua TN hai trường THPT chúng tơi nhận thấy rằng: Nhìn chung dạy lớp có sử dụng giảng điện tử theo hướng THTTĐPT tỏ có hiệu việc tạo sức hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động làm cho kết lực học tập em nâng cao Khơng khí học tập lớp TN sôi hào hứng em thích xây dựng bài, thích thể hiểu biết thơng qua việc khai thác kiến thức từ hình ảnh, đoạn phim Khi tiến hành xây dựng giảng điện tử Chương II- phần Di truyền họcSH12theo hướng THTTĐPT cố gắng tìm hình ảnh, đoạn phim, file tiếng phù hợp xếp chúng cho HS phải khai thác, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn khác (qua quan sát hình ảnh, đoạn phim, qua nghe kênh tiếng) từ xử lí thơng tin ( phân tích, so sánh, tổng hợp để tự tìm kiến thức học hướng dẫn GV) Vì so với lớp ĐC, kết kiểm tra HS lớp TN chứng tỏ mức độ hiểu khả ghi nhớ kiến thức học lớp độ bền kiến thức HS Tóm lại: Trong giai đoạn nay, xu hướng dạy học đại với kết hợp thành tựu công nghệ thông tin diễn cách phổ biến ngành học, cấp học Công nghệ thông tin với tư cách phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học chứng tỏ ưu hiệu trình dạy học nói chung mơn Sinh học nói riêng Qua phân tích kết thu đợt TN sư phạm hai trường: THPT Sầm Sơn THPT Quảng Xương 3về mặt định lượng định tính cho thấy việc sử dụng giảng điện tử Chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT có ý nghĩa việc nâng cao hiệu học tập lớp HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Từ khẳng định điều rằng, việc xây dựng giảng giảng điện tửChương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng THTTĐPT để vận dụng dạy học theo hướng nghiên cứu đề tài khả thi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng giảng điện tử Chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT"chúng đạt số kết sau: 1.1.Bước đầu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT vận dụng vào dạy học chương II- phần Di truyền học- SH12 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo trình xây dựng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT nói chung vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- SH12 1.3 Xây dựng tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT, khắc phục hạn chế hệ thống kênh hình “tĩnh” SGK; hạn chế yếu tố PPDH mờ nhạt SGV 1.4 Thiết kế trang Web phần mềm MS FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu Multimedia, kịch giáo án giảng điện tử 1.5 Xác định quy trình sử dụng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT để tổ chức hoạt động nhận thức HS giảng dạy 1.6 Đã thực nghiệm sư phạm giáo án trường THPT Bước đầu khẳng định hiệu tính khả thi việc sử dụng “Bài giảng điện tử chương II- phần DTH- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT” theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, góp phần vào đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt đổi PPDH theo hướng ứng dụng CNTT đặc biệt truyền thông đa phương tiện vào QTDH Đề nghị Trên sở nghiên cứu, xây dựng thực nghiệm đề tài xin đưa số đề nghị sau: 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện tư liệu dạy học chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng THTTĐPT 2 Cần thiết phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt nâng cao trình độ sử dụng cơng nghệ thông tin để thay đổi nhận thức giáo viên vai trò PTDH dạy học PPDH mà họ sử dụng Từ đó, khuyến khích họ tham gia xây dựng sử dụng hợp lí tư liệu Multimedia để thiết kế giảng theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện Cần tăng cường đầu tư cho trường phổ thông hệ thống trang thiết bị đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, phịng học mơn, phần mềm dạy học Và điều kiện vật chất khác để GV phổ thơng n tâm cơng tác có điều kiện học tập CNTT đặc biệt CNTT dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận dạy học sinh học, NXBGD, Hà Nội Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn Thị Nghĩa (2006),Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội Chỉ thị số 58 – CT/ TW Ban chấp hành Trung Ương Đảng đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH Chỉ thị số 29/ 2001/ CT – BGD & ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, NXBGD, Hà nội Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXBGD Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12, NXB GD Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Sinh học 12 (SGV), NXB GD Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng dùng cho lớp Giáo dục học đại học Nghiệp vụ sư phạm đại học) NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXBGD, Hà Nội Trần Đức Hải (2008), Sử dụng tư liệu hỗ trợ dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện,Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Huế Nguyễn Thu Hiền (2008), Vận dụng phương pháp mô để thiết kế dạy - học chu trình Sinh - địa - hoá chất Sinh học 12 THPT (Ban KHTN - Bộ 1),Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Như Hiền (2006), Sinh học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thành Hổ (2002), Di truyền học, NXBGD 10 Ngô Văn Hưng (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Hồng Thanh Hồng (2009), Ơn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội 11 12 13 14 15 16 Nguyờờ̃n Thờờ́ Hùng (2002), Multimedia Ứng dụng, NXB Thụờ́ng Kê, Hà Nội Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Ngọc Doanh, Mai Sỹ Tuấn (2008), Bài tập sinh học 12, NXBGD, Hà Nội Phạm Văn Lập Vũ Đức Lưu đồng chủ biên (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội Nguyễn Ngọc Linh (2008), Xõy dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, Sinh học lớp 10 ban theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học Quốc Gia Hà Nội Phan Cự Nhân (2002), Hướng dẫn tự học sách Di truyền học, NXB ĐHSP Hà Nội Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyền học, NXB GD Hoàng Trọng Phán (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học - Cao đẳng Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Thị Như Quỳnh(2008),Vận dụng phương pháp mô chế di truyền dạy học Sinh học 12, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Huế Dương Tiến Sỹ (2007), Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Sinh học, Chuyên đề đào tạo thạc sỹ chuyên ngành LL & PP dạy học sinh học – Mã số 60.14 10, Trường ĐHHSP Hà Nội Dương Tiến Sỹ (2008), Tích hợp giáo dục mơi trường dạy học sinh học trường phổ thông, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ chuyên ngành LL & PP dạy học sinh học – Mã số 60.14.10, Trường ĐHHSP Hà Nội Huỳnh Thị Ái Tâm (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần Sinh học thực vật 11 THPT theo hướng tích hợp tryền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Lê Thị Tâm (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần 1, SH 10THPT- Ban KH theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ (2004), Dạy học sinh học trường THPT tập 1, NXGD, Hà Nội Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB GD Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2001), Ôn lí thuyết thi Đại học Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng sử dụng giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Ngọc Tuấn (2003), Thiết kế trang web với Frontpage, NXB Thống Kê 12 Phạm Đình Văn (2006), Rèn luyện cho sinh viên kỹ sưu tầm tư liệu để giảng dạy sinh học bậc THPT, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm, Huế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra Mẫu phiếu 1: Phiếu điều tra tình hình trang bị sử dụng loại PTDHở trường THPT Mẫu phiếu 2: Trắc nghiệm tìm hiểu PPDH Mẫu phiếu 3: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Phụ lục 2: Các đề kiểm tra thực nghiệm đáp án Đề đáp án số Đề đáp án số Đề đáp án số Phụ lục 3:Đề đáp án sau thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Những kết nghiên cứu đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG NGHIấN CỨU Chương CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 1.1.2 Q trình truyền thơng 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các mơ hình truyền thơng 1.1.2.3 Vai trị giác quan q trình truyền thơng [29],[33] 12 1.1.3 Q trình dạy học 13 1.1.3.1 Khái niệm: 13 1 Các mô hình dạy học: 16 1 3 Vai trị đa phương tiện dạy học [28] 20 1.1.3.4 Vị trí, vai trị ngun tắc sử dụng PTDH QTDH 21 1.1.4 Mối quan hệ trình truyền thơng q trình dạy học: [21],[33] 24 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 30 1.2.1 Kết qủa điều tra tình hình trang bị sử dụng PTDH dạy học Sinh học lớp 12 30 Đa số giáo viên cho nguyên nhân hạn chế việc sử dụng tư liệu dạy học dạng kỹ thuật số là: Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) làm hạn chế việc giao tiếp với máy tính nên ứng dụng tính máy ứng dụng phần mềm khó khăn 31 2 Kết qủa điều tra tình hình ứng dụng CNTT QTDH 31 1.2.3 Kết qủa điều tra thực trạng hiểu biết vận dụng phương pháp tích cực (PPTC) GV 33 1.2.4 Kết điều tra thái độ học tập HS 33 ... trình xây dựng giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT nói chung vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- SH12 1.3 Xây dựng tư liệu kĩ thuật số giảng điện tử chương II- phần. .. TTĐPT nói chung vận dụng vào việc xây dựng giảng điện tử chương II phần DTH -Sinh học 12 7.3 Xây dựng tư liệu kĩ thuật số v? ?bài giảng điện tử chương II phần DTH- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT, khắc... điện tử Chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT"chúng đạt số kết sau: 1.1.Bước đầu xây dựng sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT vận dụng vào dạy học chương II- phần Di truyền học-