Phân tích định tính

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử chương ii phần di truyền học sinh học12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiệnnyaegnnggi (Trang 27)

I. MỤC TIấU:

3.4.2.Phân tích định tính

2. 5 Ví dụ 2: Dạy “Mục I: LIấN KẾT GEN” (bài 11,

3.4.2.Phân tích định tính

Bên cạnh việc xử lí kết quả TN về mặt định lượng, chúng tôi cũng tiến hành phân tích chất lượng bài làm của HS đối với từng câu hỏi trong các đề kiểm tra để có thể đánh giá kết quả học tập của HS thông qua việc trả lời câu ở các mức độ khác nhau ở 2 nhóm TN và ĐC. Kết quả cho thấy, đối với những câu hỏi chỉ đòi hỏi mức độ tư duy thấp (biết, hiểu) thì tỉ lệ điểm của hai nhóm TN và ĐC không chênh lệch nhau đáng kể, nhưng với những câu hỏi ở mức độ nâng cao thì tỉ lệ trả lời đúng của HS ở nhóm TN cao hơn so với HS ở nhóm ĐC.

Khả năng lĩnh hội kiến thức của HS ở nhóm TN nổi trội hơn so với nhóm ĐC. Để lĩnh hội kiến thức, HS lớp TN không chỉ biết khai thác những kiến thức có trong SGK mà còn biết vận dụng những kiến thức đã học, từ đó phân tích, so sánh, tổng hợp những sự kiện đã học thông qua làm việc với các kênh hình, kênh chữ dưới sự định hướng của GV và tự các em rút ra những kiến thức cần lĩnh hội. Vì vậy HS có sự chủ động hơn trong việc nắm bắt nội dung kiến thức chương Tính quy luật của hiện tượng di truyền và dễ dàng liên hệ với thực tiễn.

Qua TN ở hai trường THPT chúng tôi nhận thấy rằng: Nhìn chung những bài dạy trên lớp có sử dụng bài giảng điện tử theo hướng THTTĐPT tỏ ra rất có hiệu quả trong việc tạo

ra sức hấp dẫn, lôi cuốn HS vào các hoạt động làm cho kết quả và năng lực học tập của các em được nâng cao. Không khí học tập ở các lớp TN luôn sôi nổi và hào hứng do các em thích được xây dựng bài, thích được thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua việc khai thác kiến thức từ những hình ảnh, đoạn phim.

Khi tiến hành xây dựng bài giảng điện tử Chương II- phần Di truyền học- SH12theo hướng THTTĐPT chúng tôi cố gắng tìm những hình ảnh, đoạn phim, file tiếng.... phù hợp và sắp xếp chúng sao cho HS phải khai thác, phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau (qua quan sát hình ảnh, đoạn phim, qua nghe kênh tiếng) từ đó xử lí thông tin ( phân tích, so sánh, tổng hợp để tự tìm ra kiến thức bài học dưới sự hướng dẫn của GV). Vì vậy so với các lớp ĐC, kết quả các bài kiểm tra của HS lớp TN đã chứng tỏ hơn về mức độ hiểu bài và khả năng ghi nhớ những kiến thức cơ bản của bài học ngay trên lớp cũng như độ bền kiến thức của HS.

Tóm lại:

Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng dạy học hiện đại với sự kết hợp những thành tựu công nghệ thông tin đã và đang diễn ra một cách khá phổ biến ở các ngành học, cấp học. Công nghệ thông tin với tư cách là một phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học đang chứng tỏ những ưu thế và hiệu quả trong quá trình dạy học nói chung và đối với bộ môn Sinh học nói riêng. Qua phân tích kết quả thu được trong đợt TN sư phạm tại hai trường: THPT Sầm Sơn và THPT Quảng Xương 3về mặt định lượng và định tính cho thấy việc sử dụng bài giảng điện tử Chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT đã có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả học tập trên lớp của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học.

Từ đó cũng khẳng định một điều rằng, việc xây dựng bài giảng bài giảng điện tửChương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng THTTĐPT để vận dụng trong dạy học theo hướng nghiên cứu của đề tài là rất khả thi.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Qua việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử Chương

II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT"chúng tôi đã đạt được một số kết quả sau:

1.1.Bước đầu xây dựng được cơ sở lí luận dạy học theo hướng TH TTĐPT và vận dụng vào dạy học chương II- phần Di truyền học- SH12

1. 2. Xác định hệ thống các nguyên tắc sư phạm chỉ đạo quá trình xây dựng bài giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT nói chung và vận dụng vào việc xây dựng bài giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- SH12

1.3. Xây dựng bộ tư liệu kĩ thuật số và bài giảng điện tử chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng TH TTĐPT, khắc phục những hạn chế hệ thống kênh hình “tĩnh” của SGK; và hạn chế về yếu tố PPDH rất mờ nhạt của SGV.

1.4. Thiết kế trang Web bằng phần mềm MS. FrontPage để quản lý hệ thống tư liệu Multimedia, kịch bản giáo án và bài giảng điện tử.

1.5. Xác định được quy trình sử dụng bài giảng điện tử theo hướng TH TTĐPT để tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong giảng dạy

1.6. Đã thực nghiệm sư phạm 3 giáo án tại 2 trường THPT. Bước đầu khẳng định được hiệu quả và tính khả thi của việc sử dụng “Bài giảng điện tử chương II- phần DTH- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT” theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS, góp phần vào đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt là đổi mới PPDH theo hướng ứng dụng CNTT đặc biệt là truyền thông đa phương tiện vào QTDH.

2. Đề nghị

Trên cơ sở nghiên cứu, xây dựng và thực nghiệm đề tài chúng tôi xin đưa ra một số đề nghị sau:

2.1. Cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện bộ tư liệu dạy học chương II- phần Di truyền học- SH12 theo hướng THTTĐPT.

2. 2. Cần thiết phải tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là nâng cao trình độ sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi nhận thức của giáo viên về vai trò của PTDH trong dạy học cũng như các PPDH mà họ đang sử dụng. Từ đó, khuyến khích họ tham gia xây dựng và sử dụng hợp lí các tư liệu Multimedia để thiết kế các bài giảng theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện.

2. 3. Cần tăng cường đầu tư cho các trường phổ thông về hệ thống các trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, máy chiếu đa năng, phòng học bộ môn, các phần mềm dạy học. . . Và các điều kiện vật chất khác để các GV phổ thông yên tâm công tác và có điều kiện học tập về CNTT đặc biệt là CNTT trong dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2006),

luận dạy học sinh học, NXBGD, Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ, Đỗ Thị Phượng, Nguyễn

Thị Nghĩa (2006),Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy

sinh học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ, Trường đại học sư phạm

Hà Nội.

3. Chỉ thị số 58 – CT/ TW của Ban chấp hành Trung Ương Đảng về đẩy mạnh và phát triển ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH.

4. Chỉ thị số 29/ 2001/ CT – BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học

sinh học, NXBGD, Hà nội.

6. Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật và đồ dùng dạy

7. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ

Tuấn (2008), Sinh học 12, NXB GD.

1. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ

Tuấn (2008), Sinh học 12 (SGV), NXB GD.

2. Giáo dục học đại học (tài liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp Giáo dục học đại học và Nghiệp vụ sư phạm đại học). NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

3. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXBGD, Hà Nội. 4. Trần Đức Hải (2008), Sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần Di

truyền học Sinh học 12 theo hướng tích hợp truyền thông đa

phương tiện,Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại

học sư phạm Huế.

5. Nguyễn Thu Hiền (2008), Vận dụng phương pháp mô phỏng để thiết kế và dạy - học chu trình Sinh - địa - hoá các chất -

Sinh học 12 THPT (Ban KHTN - Bộ 1),Luận văn thạc sỹ khoa

học giáo dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Như Hiền (2006), Sinh học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.

7. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy

học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư Phạm,

Hà Nội.

8. Đào Hữu Hồ (2001), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Phạm Thành Hổ (2002), Di truyền học, NXBGD.

10. Ngô Văn Hưng (chủ biên), Đỗ Anh Dũng, Hoàng Thanh Hồng

(2009), Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi năm 2009 môn

11. Nguyờờ̃n Thờờ́ Hùng (2002), Multimedia và Ứng dụng, NXB Thụờ́ng Kê, Hà Nội.

12. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Ngọc Doanh, Mai Sỹ Tuấn

(2008), Bài tập sinh học 12, NXBGD, Hà Nội.

13. Phạm Văn Lập và Vũ Đức Lưu đồng chủ biên (2006), Tài liệu

bồi dưỡng giáo viên môn Sinh học, NXBGD, Hà Nội.

14. Nguyễn Ngọc Linh (2008), Xõy dựng tài liệu hướng dẫn dạy học phần 1, 2 Sinh học lớp 10 ban cơ bản theo hướng tích hợp

truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dục, Trường đại học Quốc Gia Hà Nội.

15. Phan Cự Nhân (2002), Hướng dẫn tự học sách Di truyền học, NXB ĐHSP Hà Nội.

16. Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh

(1999), Di truyền học, NXB GD.

1. Hoàng Trọng Phán (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh

Đại học - Cao đẳng Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Trương Thị Như Quỳnh(2008),Vận dụng phương pháp mô

phỏng các cơ chế di truyền trong dạy học Sinh học 12, Luận

văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại học sư phạm Huế. 3. Dương Tiến Sỹ (2007), Ứng dụng Công nghệ thông tin trong

dạy học Sinh học, Chuyên đề đào tạo thạc sỹ chuyên ngành LL

& PP dạy học sinh học – Mã số 60.14. 10, Trường ĐHHSP Hà Nội.

4. Dương Tiến Sỹ (2008), Tích hợp giáo dục môi trường trong

dạy học sinh học ở trường phổ thông, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ

chuyên ngành LL & PP dạy học sinh học – Mã số 60.14.10, Trường ĐHHSP Hà Nội.

5. Huỳnh Thị Ái Tâm (2007), Thiết kế và sử dụng bài

giảng phần Sinh học thực vật 11 THPT theo hướng tích hợp

tryền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo

dục, Trường đại học sư phạm Hà Nội.

6. Lê Thị Tâm (2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng phần 1, 2 SH 10THPT- Ban KH theo hướng tích hợp truyền thông đa

phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường đại

học sư phạm Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến

Sỹ (2004), Dạy học sinh học ở trường THPT tập 1, NXGD, Hà

Nội.

8. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), Ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy học, NXB GD.

9. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2001), Ôn lí thuyết thi

Đại học Sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử phần STH, Sinh học 12 (NC) theo hướng tích hợp truyền

thông đa phương tiện, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học sư phạm Thái Nguyên

11. Ngọc Tuấn (2003), Thiết kế trang web với Frontpage, NXB Thống Kê.

12. Phạm Đình Văn (2006), Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sưu

tầm tư liệu để giảng dạy sinh học ở bậc THPT, Luận văn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra

Mẫu phiếu 1: Phiếu điều tra tình hình trang bị và sử dụng các loại PTDHở trường THPT

Mẫu phiếu 2: Trắc nghiệm tìm hiểu về PPDH Mẫu phiếu 3: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh

Phụ lục 2: Các đề kiểm tra trong thực nghiệm và đáp án

Đề và đáp án số 1 Đề và đáp án số 2 Đề và đáp án số 3 Phụ lục 3:Đề và đáp án sau thực nghiệm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Mục đích nghiên cứu. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3

4. Giả thuyết khoa học. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3

6. Phương pháp nghiên cứu. 4

7. Những kết quả nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn. 5

8. Cấu trúc của luận văn: 6

NỘI DUNG NGHIấN CỨU 7

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7

1.1. Cơ sở lý luận của đề tài. 7

1.1.1. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 7

1.1.2. Quá trình truyền thông 8

1.1.2.1. Khái niệm 8

1.1.2.2. Các mô hình truyền thông 9

1.1.2.3. Vai trò của các giác quan trong quá trình truyền thông [29],[33] 12

1.1.3. Quá trình dạy học. 13

1.1.3.1. Khái niệm: 13

1. 1. 3. 2. Các mô hình dạy học: 16

1. 1. 3. 3. Vai trò của đa phương tiện trong dạy học [28] 20

1.1.3.4. Vị trí, vai trò và nguyên tắc sử dụng PTDH trong QTDH 21

1.1.4. Mối quan hệ giữa quá trình truyền thông và quá trình dạy học: [21],[33] 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài. 30

1.2.1. Kết qủa điều tra tình hình trang bị và sử dụng PTDH trong dạy học Sinh học lớp 12. 30

Đa số các giáo viên đều cho rằng nguyên nhân chính hạn chế việc sử dụng tư liệu dạy học dạng kỹ thuật số là: Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) làm hạn chế việc giao tiếp với máy tính nên ứng dụng các tính năng của máy và ứng dụng các phần mềm rất khó khăn 31

1. 2. 2. Kết qủa điều tra tình hình ứng dụng CNTT trong QTDH 31

1.2.3. Kết qủa điều tra thực trạng hiểu biết và vận dụng các phương pháp tích cực (PPTC) của GV. 33

1.2.4. Kết quả điều tra về thái độ học tập của HS 33

2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của nội dung dạy

học và truyền thông: 38

2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong dạy học và truyền thông 39

2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tối đa vai trò của các giác quan trong quá trình dạy học và quá trình truyền thông: 40

2.1.5. Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trong quá trình dạy học và quá trình truyền thông: 41

2.2. Quy trình xây dựngbài giảng điện tử chương II- phần DTH- Sinh học 12 theo hướng TH TTĐPT 43

2.2.1. Xác định mục tiêu dạy - học 43

2.2.2. Phân tích lụgic cấu trúc nội dung dạy- học 44

2. 2. 3 . Sưu tầm, gia công sư phạm và gia công kỹ thuật hệ thống tư liệu kỹ thuật số phù hợp với nội dung dạy - học 47

2.2.4. Thiết kế kịch bản các giáo án để chỉ định việc nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint 54

Tên bài 55

I. MỤC TIấU: 55

1. Kiến thức. 55

2.2.5. Nhập liệu thông tin vào phần mềm PowerPoint hình thành bài giảng điện tử 56

2.2.6. Xây dựng Website quản lí tư liệu kỹ thuật số,kịch bản giáo án và bài giảng điện tử 59

2.2.7. Hoàn thiện và ghi ra đĩa CD 63

2.3. Hướng dẫn sử dụng đĩa CD bài giảng điện tử chương II- phần DTH, SH12. 63

2.5. Một số ví dụ thể hiện phương pháp sử dụng bài giảng

điện tử đã được thiết kế theo hướng TH TTĐPT để tổ

chức bài học trên lớp 68

2.5.1. Ví dụ 1: Dạy mục I. THÍ NGHIỆM LAI HAI TÍNH TRẠNG(bài 9, chương II, phần DTH- SH12 ) 68

2. 5.2. Ví dụ 2: Dạy “Mục I: LIấN KẾT GEN” (bài 11, chương II, phần DTH- SH12 ) 70

2.5.3. Ví dụ 3: Dạy “Mục 1: TƯƠNG TÁC BỔ SUNG" (bài 10, chương II, phần DTH- SH12 ) 73

Chương 3 76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76

3.1. Mục đích thực nghiệm: 76

3.2. Nội dung thực nghiệm: 76

3.3. Phương pháp thực nghiệm: 76

3.3.1. Chọn trường thực nghiệm: 76

3.3.2. Chọn học sinh thực nghiệm: 76

3.3.3. Chọn giáo viên dạy thực nghiệm: 77

3.3.4. Bố trí thực nghiệm 77

3.4. Kết quả thực nghiệm: 77

3.4.1. Phân tích định lượng: 77

3.4.1.1. Kết quả phân tích định lượng 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm: 78

3.4.1.2. Kết quả các bài kiểm tra sau thực nghiệm 84

3.4.2. Phân tích định tính 87

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 90

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử chương ii phần di truyền học sinh học12 theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiệnnyaegnnggi (Trang 27)