Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học hàm số lớp 12 theo hướng vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo

99 7 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học hàm số lớp 12 theo hướng vận dụng quan điểm của lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÀM SỐ LỚP 12 THEO HƢỚNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LAN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÀM SỐ LỚP 12 THEO HƢỚNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LƢU BÁ THẮNG HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Bằng tình cảm trân trọng lời biết ơn sâu sắc, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới TS Lƣu Bá Thắng - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo công tác giảng dạy trƣờng nhiệt tình giảng dạy hết lịng giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trƣờng, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp bạn quan tâm tới vấn đề để luận văn đƣợc hoàn thiện tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Lan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DA Dự án GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá dự án 90 Bảng 2.2 Biểu (tiêu chí)đánh giá lực GQVĐ HS dạy học theo LTKT 46 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ học sinh 48 Bảng 3.2 Ý kiến GV thái độ học tập HS tiết học theo LTKT 67 Bảng 3.3 Ý kiến GV biểu HS dạy học theo LTKT 67 Bảng 3.4 Ý kiến HS trình dạy học theo LTKT 68 Bảng 3.5 Phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 69 Bảng 3.6 Tỉ lệ phần trăm 69 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 71 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu thị đƣờng tần suất tích lũy hội tụ 70 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh kết sau thực nghiệm 70 Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực hành động Hình 2.1 Hình ảnh hộp sữa dạng hình hộp 43 Hình 2.2 Hình ảnh hộp sữa dạng hình trụ 43 Sơ đồ 1.1 Bốn thành phần lực bốn trụ cột giáo dục UNESCO Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề học sinh phổ thông 11 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về lực giải vấn đề 1.1.2 Về lý thuyết kiến tạo 1.2 Năng lực, lực giải vấn đề 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Những vấn đề chung lực giải vấn đề 10 1.2.3 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 11 1.3 Lý thuyết kiến tạo 12 1.3.1 Lý thuyết kiến tạo ? 12 1.3.2 Các luận điểm lý thuyết kiến tạo 12 1.3.3 Vai trò giáo viên học sinh trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 13 1.4 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực theo quan điểm lí thuyết kiến tạo góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 13 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề 13 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học dự án 15 1.5 Nội dung yêu cầu dạy học liên quan chủ đề hàm số lớp 12 (Giải tích 12) 16 1.5.1 Khái quát nội dung 16 1.5.2 Phân tích sách giáo khoa Giải tích 12 17 1.5.3 Yêu cầu dạy học chủ đề hàm số 18 iv 1.6 Khảo sát thực trạng dạy học chủ đề hàm số phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp 12 18 1.6.1 Mục đích điều tra 18 1.6.2 Đối tƣợng điều tra 18 1.6.3 Mô tả phiếu điều tra 19 1.6.4 Kết điều tra 19 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC HÀM SỐ LỚP 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 24 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp 24 2.2 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hàm số lớp 12 theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 24 2.2.1 Biện pháp 1: Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực theo lý thuyết kiến tạo 24 2.2.3 Biện pháp 3.Tạo vốn kiến thức kinh nghiệm làm “nền móng” để học sinh kiến tạo tri thức 34 2.2.4 Biện pháp Thiết kế sử dụng tập có nội dung thực tiễn theo lý thuyết kiến tạo 42 2.3 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh 46 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 50 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm 50 3.2 Nội dung thực nghiệm 51 3.2.1 Giáo án thực nghiệm 51 3.2.2 Đề kiểm tra 60 v 3.3 Kết thực nghiệm 66 3.3.1 Kết điều tra phiếu hỏi 66 3.3.2 Kết kiểm tra 69 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nƣớc ta đổi toàn diện theo chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Trong Nghị hội nghị trung ƣơng khóa XI Đảng đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ quan điểm đạo: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.”[1] Theo dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn học ngày 19 tháng năm 2018 đề cập trình dạy học (DH) mơn Tốn trƣờng phổ thơng cần tn thủ yêu cầu sau [3, tr.89]: Quán triệt tinh thần lấy “ngƣời học làm trung tâm”, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, ý nhu cầu, lực (NL) nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân học sinh Cần tổ chức trình dạy học theo hƣớng kiến tạo, học sinh đƣợc tham gia tìm tịi, phát hiện, suy luận giải vấn đề Đó cách tốt giúp học sinh có hiểu biết vững chắc, phát triển đƣợc vốn kiến thức, kĩ tốn học tảng, từ hình thành phát triển lực chung lực toán học Trong số môn học trƣờng phổ thông, Tốn học mơn học có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi DH theo định hƣớng phát triển lực (NL) cho học sinh Chƣơng trình mơn Tốn học có cấu trúc tuyến tính kết hợp với “đồng tâm xoáy ốc” (đồng tâm, mở rộng nâng cao dần); để học giỏi mơn Tốn học địi hỏi học sinh (HS) có lực đặc thù, lực giải vấn đề (GQVĐ) đƣờng để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Trong lí luận dạy học, lý thuyết kiến tạo (LTKT) lý thuyết dạy học có nhiều ƣu điểm, nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động ngƣời học việc thu nhận tri thức cho thân LTKT có tiềm phát triển NL ngƣời học ngƣời học đƣợc đặt vào môi trƣờng học tập tích cực, phát vấn đề (VĐ) theo lối đồng hóa hay điều ứng tri thức kinh nghiệm có cho tƣơng thích với tình mới, để xây dựng nên hiểu biết Theo hiểu biết chúng tôi, Việt Nam có số nghiên cứu lực GQVĐ, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu việc phát triển lực GQVĐ cho HS dựa sở lý thuyết kiến tạo Vận dụng quan điểm LTKT vào dạy học mơn Tốn trƣờng trung học phổ thông (THPT) nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS vấn đề cấp thiết, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu dạy học Toán học Trong thực tế dạy học mơn tốn trƣờng THPT, chúng tơi nhận thấy có nhiều giáo viên quan tâm đến DH theo quan điểm lý thuyết kiến tạo Tuy nhiên, việc tiếp cận lý thuyết kiến tạo dạy học mơn tốn, đặc biệt dạy học hàm số lớp 12 cho HS gặp số khó khăn Ở lớp 12 nội dung hàm số giữ vai trò chủ đạo, chiếm khối lƣợng lớn kiến thức phần lớn thời gian học chƣơng trình Cùng với đó, đề thi THPT quốc gia, học sinh giỏi cấp có nhiều tập đề cập đến kiến thức nội dung hàm số Cho nên, việc dạy học nội dung hàm số thiết thực quan trọng em học sinh lớp 12 Với lí điều kiện công tác nghiên cứu thân, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học hàm số lớp 12 theo hƣớng vận dụng quan điểm lý thuyết kiến tạo” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học hàm số lớp 12 theo quan điểm LTKT nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh Câu Trong trình dạy học phƣơng pháp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS thầy/cơ gặp khó khăn gì? Mức độ Khó khăn STT Mất nhiều thời gian chuẩn bị lớp Khó tạo tình có vấn đề Khó hƣớng dẫn HS giải vấn đề Kiến thức chủ đề nặng Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý             Xin trân trọng cảm ơn ý kiến thầy/cô! Phiếu số Phiếu hỏi ý kiến học sinh PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên: (Có thể ghi không)…………………………………………… Trƣờng:………………………………………… Lớp:…………… Thành phố/Tỉnh:………………… Năm sinh:…………………… Giới tính: Nam / Nữ………………… Các em vui lòng cho biết thơng tin việc phát triển lực GQVĐ em q trình học tập mơn Tốn học trƣờng (Đánh dấu x vào lựa chọn em) Câu 1: Em quan tâm đến vấn đề Toán học học thực tiễn nhƣ nào? Rất quan tâm  Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Câu 2: Khi phát vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học em cảm thấy Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Hứng thú chút nhƣng khơng muốn tìm hiểu Khơng hứng thú khơng muốn tìm hiểu Câu 3: Em liên hệ kiến thức Tốn học học với vật, việc, tƣợng thực tiễn theo mức độ nào? Rất thƣờng xuyên  Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Trong học GV đƣa câu hỏi tập tình có vấn đề em thƣờng làm gì? Tập trung suy nghĩ, tự tìm lời giải nhanh Trao đổi với nhóm bạn tìm câu trả lời Trao đổi với GV để có thêm gợi ý trả lời Chờ câu trả lời từ phía bạn GV Câu 5: Theo em có cần thiết phải rèn luyện để phát triển lực GQVĐ không? Rất cần thiết  Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC DỰ ÁN I Tài liệu hỗ trợ học sinh a Bảng phân công cơng việc nhóm PHIẾU PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Nhóm Lớp …… Trƣờng THPT ………… Tên dự án: Học sinh đóng vai trị: …………………… STT Tên thành viên nhóm Cơng việc cụ thể Thời gian thực công việc Ghi … b Sổ theo dõi dự án nhóm SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Tên dự án: Tên nhóm: Tên trƣờng: Tên GV: Thời gian Từ ngày: Danh sách nhóm: đến ngày: Kế hoạch dự án Tên dự án Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu Hình thức trình bày kết dự án (Đánh dấu vào ô tƣơng ứng) PowerPoi nt Kịch Kể chuyện Khiêu vũ Áp phích / Tranh vẽ Mơ hình Video / Hoạt hình Bài hát/ thơ Thảo luận Phỏng vấn Hình thức khác Phân cơng nhiệm vụ nhóm: Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng Thời hạn Sản phẩm tiện hoàn thành dự kiến 2… Phiếu tổng hợp liệu Câu hỏi 1: 2: Nguồn 4.Tranh ảnh báo Biên thảo luận Ngày Nội dung thảo luận Kết Phiếu đánh giá thành viên theo nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Họ tên người đánh giá Nhóm: Cho điểm thành viên theo tiêu chí với thang điểm cho tiêu chí sau: = Tốt thành viên khác nhóm = Trung bình = Khơng tốt thành viên khác nhóm = Khơng giúp ích cho nhóm Tổng điểm thành viên nằm khoảng 0-18 điểm Thành viên khác Nhiệt tình Tinh thần hợp tác, Tham gia tổ chức Đưa ý kiến Đóng góp việc Hiệu Tổng trách nhiệm tơn trọng, lắng nghe quản lí nhóm có giá trị hồn thành sản phẩm cơng việc 10 11 12 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ DỰ ÁN Điểm trung bình nhóm theo đánh giá HS (tối đa 100 điểm) Điểm trung bình nhóm theo đánh giá GV (tối đa 150 điểm) Điểm trung bình nhóm= (ĐTBHS+ĐTBGV /1.5)/2 Tổng điểm nhóm = Điểm trung bình nhóm x số thành viên nhóm Điểm trung bình thành viên = tổng điểm theo đánh giá thành viên/số phiếu đánh giá thu Hệ số = điểm trung bình thành viên/tổng điểm trung bình thành viên nhóm Điểm tổng kết = hệ số x tổng điểm nhóm Tên thành viên Điểm trung bình thành viên Hệ số Điểm tổng kết c) Nhìn lại trình thực dự án PHIẾU CÙNG NHÌN LẠI Q TRÌNH Thân chào em học sinh! Chúng ta đồng hành với hành trình khám phá tri thức, sau hành trình em cảm nhận nào? Hãy đưa câu trả lời nhận xét, góp ý để ngày hồn thiện em! Tên học sinh:…………………………………………………Lớp: ……… Trƣờng:…………………………………………………………………… Câu hỏi Em học đƣợc kiến thức gì? Em phát triển đƣợc kỹ gì? Em xây dựng đƣợc thái độ tích cực? Em có hài lòng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? Em gặp phải khó khăn thực dự án? Em giải khó khăn nhƣ nào? Quan hệ Em với thành viên nhóm nào? Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm… Nhìn chung, em thích/ khơng thích dự án vì… Trả lời II Tiêu chí đánh giá sản phẩm (dành cho GV) Bảng 2.1 Các tiêu chí đánh giá dự án Điểm tối đa Tốt (180-200) Tự đặt tên cho đề tài có tính hấp dẫn Nội dung sản phẩm (60 điểm) 15 20 10 Tự nêu vấn đề cách rõ ràng hấp dẫn Thể đƣợc trình tự cơng việc cần làm cách khoa học để hoàn thành dự án Khá (141-179) Trung bình Yếu (101 -141) (0 -100) Đặt tên cho Chƣa đặt Tự đặt đƣợc đề tài dƣới đƣợc tên tên cho đề tài giúp đỡ cho đề tài GV Nêu đƣợc vấn Tự nêu vấn Chƣa nêu đề nhƣng cần đề cách đƣợc vấn đề hỗ trợ rõ ràng dự án GV Thể đƣợc trình tự cơng việc cần làm Cũng có đựợc nhiều thơng Có đựợc nhiều tin nhƣng thơng tin cịn vài xác có ích thơng tin “rác” Hiểu nội dung kiến thức, giải thích đƣợc Hiểu sâu sắc đầy đủ nội dung kiến ứng dụng thức chủ đề hàm số hàm số nhƣng chƣa chi tiết( chƣa sâu vào ứng dụng đó) Nêu đƣợc Nêu đƣợc đánh số đánh giá sắc sảo giá chung Thể đƣợc Khơng thể trình tự đƣợc cơng việc cần trình tự làm nhƣng cơng việc chƣa tốt cần làm Có đựợc thơng tin Chƣa biết cách tìm kiếm đựợc thơng tin có ích Hiểu nội dung Chƣa hiểu kiến thức, giải rõ nội dung thích đƣợc kiến thức số ứng nên có dụng biết đƣợc phần kiến số ứng thức cần trình dụng nhƣng bày nhƣng chƣa biết chƣa đầy đủ giải thích rõ chi ràng, tiết xác Rất lúng túng, Không nêu cần GV định đƣợc đánh hƣớng, giúp giá Hình thức sản phẩm (30 điểm) 10 10 Thuyết trình thảo luận (40 điểm) 15 10 10 sản phẩm mơ hình sản phẩm thực tế, khả ứng dụng Đủ số lƣợng slide tối thiểu qui định (10 slide) Các slide xếp trình tự, đẹp, dễ quan sát, lƣợng thơng tin slide hợp lí Các hình ảnh, đồ họa, hoạt ảnh, âm thanh, hiệu ứng đƣợc sử dụng hợp lí, mục đích , hấp dẫn ngƣời xem Tất từ ngữ viết tả, ngữ pháp Trình bày rõ ràng, mạch lạc, lƣu lốt, lơi ngƣời nghe Trả lời tốt, 90% câu chất vấn trở lên Đƣa cho nhóm bạn câu hỏi chất đỡ nhiều Thiếu từ slide trở lên Thiếu slide Thiếu slide Các slide xếp trình tự, hợp lí, lƣợng thơng tin slide không tải Các slide Các slide xếp tƣơng đối xếp lộn hợp lí, nhƣng xộn, khơng tính thẩm mỹ có tính thẩm chƣa cao mỹ Rất hình Các hình ảnh, Các hình ảnh, ảnh, đồ họa, đồ họa, hoạt đồ họa, hoạt hoạt ảnh, ảnh, âm ảnh cịn ít, âm âm thanh, thanh, hiệu thanh, hiệu hiệu ứng, ứng đẹp, ứng có chỗ gây cảm nhƣng chƣa chƣa hợp lí giác buồn hấp dẫn tẻ Một vài từ bị Có nhiều từ bị Rất nhiều viết sai viết sai lỗi tả tả, ngữ pháp Trình bày Trình bày lƣu lốt nhƣng khơng chƣa hấp dẫn trình bày đƣợc Trả lời tốt, Trả lời Trả lời dƣới đƣợc từ 70% đƣợc từ 50 50% các câu chất 70% câu câu chất vấn chất vấn vấn Chỉ đƣa Đƣa Đƣa câu đƣợc số không hỏi chất vấn câu hỏi chất đƣa đƣợc Trình bày chƣa thật rõ ràng, mạch lạc Quá trình làm việc (60 điểm) 15 vấn hay, vấn hay, chủ đề, vừa chủ đề, vừa sức sức Có thái độ xây Có thái độ Chƣa thể dựng, điềm xây dựng, đôi tinh thần xây tĩnh tham lúc bình dựng thảo gia thảo luận tĩnh luận Hoàn thành Hoàn thành Hồn thành tốt tƣơng đối tốt cơng việc thời hạn thời đƣợc giao công việc đƣợc hạn cơng nhƣng cịn giao việc chậm trễ 15 Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm đánh giá kết dự án 30 Có chứng làm việc nhóm hiệu Có (tinh thần hợp chứng làm tác, chia sẻ, việc nhóm biết phân cơng nhƣng có chỗ cơng việc hợp chƣa hợp lí lí, thái độ tích cực, nhiệt tình, trách nhiệm…) Có thái độ Chỉ số nghiêm túc thành viên có đánh giá thái độ chƣa kết dự án nghiêm túc Có dấu hiệu làm việc nhóm nhƣng chƣa hiệu quả, hợp lí câu hỏi Có thái độ chƣa mực thảo luận Chƣa hoàn thành cơng việc đƣợc giao Có nhiều thành viên chƣa nghiêm túc, trách nhiệm đánh giá kết dự án Khơng có chứng làm việc nhóm PHỤ LỤC MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ tƣ Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Sự đồng biến, nghịch biến câu câu câu Cực trị hàm số câu câu câu Chủ đề Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ hàm số Đƣờng tiệm cận Vận dụng Cộng cao (16%) câu (16%) câu câu câu câu Sự tƣơng giao đồ câu thị Đồ thị hàm số câu câu Hàm số mũ, hàm số logarit câu câu câu (20%) (12%) câu (8%) (12%) (16%) 25 Cộng 10 ( (36%) (40%) (20%) (4%) 100%) II PHIẾU SOI ĐÁP ÁN Phần đáp án câu trắc nghiệm: Tổng câu trắc nghiệm: 25 071 769 589 527 A D A A D C B A C A C D B A B A B C C C A C C B A C C D B D C C D D D C 10 D B B B 11 D A A C 12 A D B C 13 B D B A 14 D D B C 15 D C C A 16 B D D A 17 D D B A 18 C D D D 19 A D D A 20 B B A D 21 A D D D 22 B B B B 23 C D C C 24 C C B B 25 B B B D PHỤ LUC 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHẦN I: MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN (Q thầy vui lịng điền số thơng tin cá nhân, đánh dấu x vào trống) Họ tên: (Có thể ghi khơng)…………………………… …… Năm sinh:…………Giới tính:  Nam  Nữ Số năm giảng dạy: …………………………… Trƣờng:………………………….…… Thành phố/Tỉnh:……………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin quý thầy vui lịng cho biết ý kiến việc DH phát triển lực GQVĐ cho HS theo LTKT (Đánh dấu x vào nội dung mà quý thầy/cô lựa chọn) Câu Thầy/cô cho nhận xét khả thực dạy học theo LTKT Ý kiến trả lời STT Nội dung điều tra Khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động dạy học tích cực Khả sử dụng dạy theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp Khả sử dụng bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ HS tiết học Dễ thực Thực đƣợc Khó thực Không thực đƣợc             Câu Thầy/cô cho nhận xét thái độ học tập HS tiết học theo LTKT Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Câu Thầy/cô cho nhận xét biểu HS DH theo LTKT Ý kiến trả lời STT Nội dung điều tra Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt         Khả tự lực kiến tạo tri thức HS qua việc khai thác quan niệm sẵn có em Mức độ phát triển NL GQVĐ cho HS dạy học theo LTKT PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên: (Có thể ghi không)…………………………………………… Trƣờng:………………………… ……… Lớp:……… …… Thành phố/Tỉnh:………… Năm sinh:…………………… Giới tính: Nam / Nữ………………… Các em vui lịng cho biết thơng tin cho ý kiến trình DH theo LTKT (Đánh dấu x vào lựa chọn em) Câu1 Việc nhóm tự tìm hiểu thiết kế sản phẩm cho môn học làm em cảm thấy Rất hứng thú Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Câu Những nội dung học tập đƣợc thầy/cô nêu dƣới VĐ thiết thực, gần gũi làm em thấy Dễ hiểu Việc học tập trở nên nhẹ nhàng Khơng có khác biệt Liên hệ đƣợc nhiều kiến thức thực tế PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NL GQVĐ Họ tên: (Có thể ghi khơng)……………………………………… Trƣờng:…………………………………………… ……… Lớp:…………… Các em vui lịng cho biết thơng tin việc tự đánh giá lực GQVĐ thân (Đánh dấu x vào lựa chọn tiêu chí mà em thấy đạt đƣợc) Tiêu chí phát triển lực TT giải vấn đề học sinh 10 Phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập thực tiễn Phân tích đƣợc tình có vấn đề học tập thực tiễn Lập kế hoạch giải số vấn đề đơn giản học tập thực tiễn Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải Sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề Đề xuất phân tích đƣợc số giải pháp GQVĐ đặt Lựa chọn giải pháp phù hợp Thực thành công giải pháp lựa chọn Đánh giá đƣợc hiệu giải pháp lựa chọn Vận dụng giải pháp vào tình tƣơng tự bối cảnh Mức độ Chƣa đạt Đạt Tốt Rất tốt                                         ... dạy học phát triển lực GQVĐ theo quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học hàm số lớp 12 trƣờng trung học phổ thông - Đề xuất biện pháp dạy học hàm số lớp 12 theo quan điểm kiến tạo nhằm phát triển lực. .. pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hàm số lớp 12 theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 24 2.2.1 Biện pháp 1: Vận dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực theo lý thuyết kiến tạo ... luận lực giải vấn đề; quan điểm dạy học theo LTKT phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học hàm số lớp 12 - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình hàm số lớp 12, tài liệu tham khảo có liên quan

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan