1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trách nhiệm và quan hệ công tác của ban chỉ đạo thi hành án dân sự xây dựng tình huống để làm rõ nội dung trên

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 116,21 KB

Nội dung

2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật thi hành án dân sự ĐỀ TÀI Trách nhiệm và quan hệ công tác của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự? Xây dựng tình huống đ.2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC Pháp luật thi hành án dân sự ĐỀ TÀI Trách nhiệm và quan hệ công tác của Ban chỉ đạo thi hành án dân sự? Xây dựng tình huống đ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN HỌC: Pháp luật thi hành án dân ĐỀ TÀI: Trách nhiệm quan hệ công tác Ban đạo thi hành án dân sự? Xây dựng tình để làm rõ nội dung Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hồ Chí Minh, Tháng 03/2023 https://tailieuluatkinhte.com/ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .4 Cơ sở pháp lý hình thành Ban đạo thi hành án dân Thành phần Ban đạo THADS Nguyên tắc hoạt động Ban đạo THADS .6 II NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA BAN CHỈ ĐẠO THADS .7 Trách nhiệm Ban đạo THADS Quan hệ công tác Ban đạo THADS 12 2.1 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp tỉnh Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp huyện 12 2.2 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan thi hành án dân 13 2.3 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan, tổ chức hữu quan địa phương 13 III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG 14 C KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 A MỞ ĐẦU Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp”, với tư cách quan xét xử, Tịa án nhân dân có thẩm quyền“…xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật ”1 kết việc xét xử Tòa án án, định cụ thể với nội dung giải vụ án án, định có hiệu lực pháp luật đưa thi hành, Có thể khẳng định, hoạt động thi hành án dân vấn đề hệ trọng, liên quan trực tiếp đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đến trật tự kỷ cương pháp luật ảnh hưởng sâu sắc đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thực tiễn công tác thi hành án cho thấy nhiều vụ án thực tế có tính chất nghiêm trọng phức tạp, địi hỏi phải có đạo, phối hợp nhiều ban ngành, quan cấp đạo khác Để giải vấn đề này, theo quy định khoản Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, trường hợp cần thiết, Ban đạo thi hành án dân thành lập Đóng vai trị quan trọng, Ban Chỉ đạo thi hành án dân có có chức riêng với kết hợp với quan khác để hoàn thành nhiệm vụ thi hành án nói chung Vậy trách nhiệm quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quy định nào? Cùng với yêu cầu xây dựng tình để phân tích vấn đề này, tập nhóm chúng em làm rõ thể nội dung sau: B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG Khoản Điều Luật tổ chức Tòa án 2014 4 Cơ sở pháp lý hình thành Ban đạo thi hành án dân Thực Nghị Quốc hội khóa IX ngày 6/10/1992 việc bàn giao công tác thi hành án dân (THADS) từ Tịa án nhân dân sang Chính phủ, năm 1993, địa phương thành lập Ban Chỉ đạo THADS để đạo việc bàn giao đạo hoạt động THADS địa phương THADS cơng việc khó khăn, phức tạp, địi hỏi cấp ủy quyền địa phương phải có nhận thức đắn vai trị, trách nhiệm mình, lãnh đạo, đạo thống công tác THADS Tại Chỉ thị số 20/2001/CT-TTg ngày 11/9/2001 việc “Tăng cường nâng cao hiệu công tác THADS”, Thủ tướng Chính phủ đạo: “Để tăng cường hiệu công tác THADS, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp tỉnh, cấp huyện, Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp làm Trưởng ban để đạo công tác THADS địa phương” Với vai trị quan quản lý cơng tác THADS, ngày 22/3/2002, Quyết định số 96/2002/QĐ-BTP, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành “Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Ban đạo THADS cấp tỉnh, huyện” Trong đó, quy định Ban đạo THADS có chức “tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp việc đạo công tác THADS; tổ chức phối hợp quan, đơn vị hữu quan với quan thi hành án địa phương” Ngày 01/7/2008, Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg việc “Tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu cơng tác THADS”, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đạo: “Ban đạo THADS cấp làm tốt công tác tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp cấp tăng cường đạo phối hợp cơng tác THADS” Ngày 09/9/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 74/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật THADS quan quản lý THADS, quan THADS công chức làm công tác THADS Nghị định quy định Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Tồ án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn hoạt động Ban đạo THADS Ngày 11/7/2011, Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTCVKSNDTC Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài chính, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định hướng dẫn chi tiết hoạt động Ban đạo THADS Điều 175 Luật Thi hành án dân năm 2008 (được sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định: “Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với chấp hành viên quanTHADS trong việc thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án nhiệm vụ khác về THADS trên địa bàn” Như vậy, nói, Ban đạo THADS thành lập từ năm 1993, song song đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật đời, liên tục sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo hoạt động hiệu Ban đạo THADS cấp Ở địa phương, Ban đạo THADS thường xuyên kiện toàn hai cấp tỉnh huyện, phát huy vai trị tích cực việc lãnh đạo, đạo công tác THADS, đặc biệt vụ án khó sở Điều góp phần quan trọng vào kết thực nhiệm vụ quan THADS Thành phần Ban đạo THADS  Thành phần Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp tỉnh gồm có:  01 Trưởng ban là Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;  01 Phó Trưởng ban là Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự;  Các Thành viên gồm: Giám đốc Sở Tư pháp, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Công an cấp tỉnh Ngoài thành phần nêu trên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh yêu cầu đại diện Sở Nội vụ, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Thông tin Truyền thông, Sở Giao thông vận tải mời đại diện Lãnh đạo Tòa án nhân dân, Bảo hiểm xã hội, Bộ Chỉ huy quân sự, Đoàn Luật sư, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quan liên quan làm Thành viên Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp tỉnh  Thành phần Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp huyện gồm có:  01 Trưởng ban là Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện;  01 Phó Trưởng ban là Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự;  Các Thành viên gồm: Trưởng phòng Tư pháp, Trưởng phòng Tài chính, Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường, Trưởng Cơng an cấp huyện Ngồi thành phần nêu trên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu đại diện Phòng Nội vụ, Phòng Xây dựng, Phịng Quản lý thị, Phịng Lao động Thương binh Xã hội, Phịng Thơng tin Truyền thơng; mời đại diện Tòa án nhân dân, Bảo hiểm xã hội, Ban Chỉ huy quân sự, Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quan liên quan làm Thành viên Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp huyện Nguyên tắc hoạt động Ban đạo THADS Hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân tuân thủ theo hai nguyên tắc: Một là, tôn trọng hoạt động nghiệp vụ quan thi hành án dân theo quy định pháp luật Việc tôn trọng hoạt động nghiệp vụ quan thi hành án dân nhằm đảm bảo quyền lợi ích người thi hành án.Hoạt động thi hành án hiệu làm vô giá trị toàn hoạt động quan tố tụng giai đoạn trước, gây tổn hại đến trật tự, kỷ cương làm giảm sút lòng tin nhân dân vào tính nghiêm minh pháp luật Vì vậy, thi hành án nói chung, thi hành án hành nói riêng có vai trị quan trọng, góp phần bảo đảm chế, bảo vệ hiệu quyền công dân, bảo đảm nguyên tắc pháp quyền Hai là, phát huy hiệu công tác phối hợp cấp, ngành thi hành án dân phù hợp với vai trò, trách nhiệm giao Việc phối hợp tốt với quan, tổ chức, ban ngành liên quan thi hành án dân yếu tố quan trọng định hiệu công tác thi hành án dân Có thể nói, khơng riêng quan thi hành án dân đâu, mà tất quan thi hành án dân nước ý thức rằng, nhận phối hợp hỗ trợ tốt từ quan, ban ngành liên quan cơng tác thi hành án đạt kết cao Ở đâu, nơi có quan tâm cấp uỷ, Ủy ban nhân dân, nơi cơng việc thi hành án thuận lợi đạt thành tích tốt Hoạt động quan thi hành án dân gắn liền với phối hợp quan hữu quan từ giai đoạn thụ lý kết thúc vụ việc II NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA BAN CHỈ ĐẠO THADS Trách nhiệm Ban đạo THADS Thứ nhất, xây dựng dự thảo chương trình, kế hoạch Ủy ban nhân dân cấp đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan trong thi hành án dân sự và đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành án dân trình Ủy ban nhân dân định (Khoản Điều Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTCVKSNDTC) Nội dung quy định Điều 173, Điều 174 Luật Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Chính phủ Theo đó, Ban Chỉ đạo thi hành án dân tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân Dự thảo xây dựng văn kiện, văn để thông qua Ban Chỉ đạo thi hành án dân tham mưu giúp Uỷ ban nhân dân thơng qua chương trình, kế hoạch thiết kế Việc xây dựng dự thảo chương trình, kế hoạch phải dựa tình hình thực tế địa phương công tác thi hành án, số lượng vụ án, việc dân cần thi hành thực tế… Đồng thời, dựa quy định cụ thể Luật thi hành án dân hành văn luật có liên quan Ban đạo Thi hành án dân tham mưu nội dung sau: Chỉ đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn Đồng thời, đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương Việc xây dựng dự thảo chương trình, kế hoạch thi hành dân thực theo đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp Sau dự thảo hoàn thành, Ban Chỉ đạo thi hành án dân trình Uỷ ban nhân dân cấp định Thứ hai, tổ chức thực chương trình, kế hoạch ý kiến đạo Ủy ban nhân dân việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Trách nhiệm quy định khoản Điều Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC Giai đoạn sau dự thảo chương trình kế hoạch Uỷ ban nhân dân cấp thông qua, Ban đạo thi hành án dân thực tổ chức dự thảo chương trình, kế hoạch xây dựng Việc Ban Tổ chức thi hành án dân xây dựng dự thảo chương trình, kế hoạch đồng thời chủ thể tiến hành thực giúp công tác thi hành án dân thực theo trình tự quán Theo quy định Điều 173, Điều 174 Luật thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), trách nhiệm đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Ủy ban nhân dân tiến hành Tuy nhiên, Ban Chỉ đạo thi hành án dân có nhiệm vụ, quyền hạn ý kiến việc đạo Uỷ ban nhân dân công tác nhằm đảm bảo công tác đạo Ủy ban nhân dân thống liên kết với chương trình, kế hoạch thực Thứ ba, đạo việc tổ chức phối hợp quan, tổ chức hữu quan với quan thi hành án dân việc tổ chức cưỡng chế; tham mưu, đề xuất các biện pháp đạo giải kịp thời vướng mắc, khó khăn phát sinh việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Theo Điều 173 và Điều 174 LTHADS, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện có nhiệm vụ chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các quan có liên quan thi hành án dân sự địa bàn mình quản lí Hơn nữa, Ủy ban nhân dân phải giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh việc phối hợp giữa các quan có liên quan thi hành án dân sự Ngoài ra, theo đề nghị của Thủ trưởng quan thi hành án dân sự cùng cấp, Ủy ban nhân dân phải chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương Trên sở những nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân quá trình thi hành án dân sự thì pháp luật đã quy định vai trò của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự là tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các quan có liên quan thi hành án dân sự địa bàn, đồng thời giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh việc phối hợp; chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương Để đảm bảo được những vai trò đó, Thông tư liên tịch: 05/2016/TTLT-BTP-BCABTC-TANDTC-VKSNDTC đã có những quy định cụ thể về trách nhiệm của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự Theo đó, khoản Điều quy định Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự có trách nhiệm 10 giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện chỉ đạo việc tổ chức phối hợp các quan, tổ chức hữu quan với quan thi hành án dân sự việc tổ chức cưỡng chế Ủy ban nhân dân tiến hành chỉ đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành án các vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương Và Ủy ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ giải quyết những vướng mắc, khó khăn phát sinh việc phối hợp giữa các quan có liên quan thi hành án dân sự thì Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự phải tiến hành tham mưu, đề xuất các biện pháp chỉ đạo giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn phát sinh việc tổ chức phối hợp các quan có liên quan thi hành án dân sự cũng tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự Thứ tư, tổ chức kiểm tra phối hợp với quan chức kiểm tra việc thực kết luận Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, ý kiến đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tổ chức phối hợp với quan có liên quan thi hành án dân tổ chức cưỡng chế thi hành án dân Sau Ủy ban nhân dân, cụ thể là Chủ tịch Ủy ban nhân dân đã có ý kiến chỉ đạo về tổ chức phối hợp với các quan có liên quan thi hành án dân sự và tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự hoặc Ban Chỉ đạo đã đưa kết luận về những nội dung trên, thì cần thiết phải có việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện cũng kết quả thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân hoặc kết luận của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự Do đó, khoản Điều Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTPBCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC đã quy định nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự là: “Tổ chức kiểm tra phối hợp với quan chức kiểm tra việc thực kết luận Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, ý kiến đạo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tổ chức phối hợp với quan có liên quan thi hành án dân tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự” Theo đó, Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự có thể tự mình tiến hành việc kiểm tra hoặc cùng phối hợp với các quan chức 11 khác tiến hành việc kiểm tra Quy định về nhiệm vụ này của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quá trình thi hành án dân sự dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân và sự giúp sức của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự Thứ năm, đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích công tác thi hành án dân sự ở địa phương Ban đạo thi hành án dân nhiệm vụ tham mưu cho ủy ban nhân dân cấp đạo việc tổ chức phối hợp quan có liên quan thi hành án dân địa bàn; giải kịp thời vướng mắc, khó khăn phát sinh việc phối hợp; đạo việc tổ chức cưỡng chế thi hành vụ án lớn, phức tạp, có ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội địa phương… cịn có nhiệm vụ đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác thi hành án dân địa phương Trong công tác, lĩnh vực, khen thưởng việc nên cần có để ghi nhận thành tích, ghi nhận phấn đấu, cống hiến cá nhân tập thể trình dài lao động hết mình, khơng phải thực dụng mà động lực để nhìn vào mà làm gương phấn đấu cơng tác Trong quan thi hành án khơng ngoại lệ, cần có khen thưởng thích đáng, phù hợp kịp thời để tun dương cơng tác anh em đồng chí quan Việc định khen thưởng thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo Khoản Điều 173 Điều 174 Luật THADS năm 2008, Ban đạo thi hành án dân có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quan có thẩm quyền khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cơng tác thi hành án dân địa phương nhận thấy cá nhân, tập thể xứng đáng tuyên dương Thứ sáu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thi hành án dân Bên cạnh khen thưởng để tuyên dương kỷ luật hình thức để 12 đồng chí quan thi hành án làm việc nghiêm túc, trách nhiệm Mặc dù khơng có thẩm quyền để giải vi phạm pháp luật ban đạo thi hành án dân có quyền kiến nghị tới quan, tổ chức có thẩm quyền để có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thi hành án dân theo quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BTP-BCA- BTC-TANDTCVKSNDTC Điều có nghĩa ban đạo thi hành án dân phải kiểm tra, giám sát kĩ hoạt động quan thi hành án dân để phát xử lý kịp thời vi phạm việc thi hành án dân kiến nghị tới quan có thẩm quyền để răn đe, xử lý hành vi ấy, góp phần nâng cao hiệu chấp hành pháp luật thi hành án dân Quan hệ công tác Ban đạo THADS II.1 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp tỉnh Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp huyện Đây có thể xem làm mối quan hệ giữa các cấp hệ thống tổ chức của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự Theo đó, quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, nếu có vướng mắc, khó khăn và cần ý kiến chỉ đạo thì Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp huyện báo cáo những vướng mắc, khó khăn đó đến Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh Khi đó Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh phải kịp thời chỉ đạo hướng giải quyết, hướng dẫn cách tiến hành hoặc trả lời ý kiến của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp huyện Ngược lại, nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn, trả lời ý kiến của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh thì Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp huyện phải tiến hành thực hiện chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh Những nội dung này đã được quy định tại khoản Điều 10 Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC Đây là mối quan hệ hai chiều mà chỉ mỗi bên thực hiện đúng, kịp thời, nhanh chóng nhiệm vụ, trách nhiệm của mình thì mới đảm bảo cho bên còn lại hoạt động hiệu quả 13 II.2 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan thi hành án dân Quan hệ công tác giữa Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự và quan thi hành án dân sự được ghi nhận tại khoản Điều 10 Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCABTC-TANDTC-VKSNDTC Có thể nói là một những mối quan hệ quan trọng đảm bảo cho quá trình thi hành án đạt được hiệu quả Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự dựa nguyên tắc hoạt động là phát huy hiệu quả công tác phối hợp của các cấp, các ngành thi hành án dân sự phù hợp với vai trò, trách nhiệm được giao và cứ vào một số trách nhiệm của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự việc giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp thực hiện một số công việc thì Thủ trưởng quan thi hành án dân sự cùng cấp có đề nghị về việc tổ chức phối hợp và tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự đối với Ủy ban nhân dân, với vai trò là quan giúp sức cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thì Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự phải kịp thời tổ chức cuộc họp để bàn biện pháp chỉ đạo việc tổ chức phối hợp và tổ chức cưỡng chế thi hành án dân sự Hay tóm lại, Ban Chỉ đạo thi hành án dân kịp thời tổ chức họp để bàn biện pháp đạo việc tổ chức phối hợp tổ chức cưỡng chế thi hành án dân theo đề nghị Thủ trưởng quan thi hành án dân cấp Hơn nữa, theo khoản Điều 14 Luật THADS, Cơ quan thi hành án dân sự có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân thực hiện trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật Do đó, quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình mà Cơ quan thi hành án dân sự có khó khăn, vướng mắc kịp thời báo cáo Ban Chỉ đạo thi hành án dân để tham mưu giúp Ủy ban nhân dân đạo giải II.3 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan, tổ chức hữu quan địa phương 14 Theo khoản Điều 10 Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTCTANDTC-VKSNDTC, Ban Chỉ đạo thi hành án dân chịu đạo trực tiếp Ủy ban nhân dân việc đạo, điều hành hoạt động, phối hợp quan, tổ chức hữu quan với quan thi hành án dân công tác thi hành án dân Đồng thời, Ban Chỉ đạo thi hành án dân cũng phải phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức hữu quan địa phương để phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thi hành án dân Mối quan hệ này cũng xuất phát từ chính nguyên tắc hoạt động của Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, và dựa sở Ủy ban nhân dân là quan thành lập nên Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự III XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG Bản án 50/2016/DS-ST ngày 19/09/2016 ” TAND huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình “tranh chấp hợp đồng dân mua bán tài sản” nguyên đơn bà Phạm Ngọc Tú sinh năm 1969; Địa chỉ: số nhà 02, khu 4, thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình bị đơn bà Đào Thị Thu, sinh năm 1970; Địa chỉ: Số nhà 11, xóm 5, thơn An Bình, xã An Bình An Bình, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, ơng Trịnh Việt Hồng (chồng bà Thu, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan) địa Trong án sơ thẩm số 50/2016/DS-ST tuyên sau: “… Chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Phạm Ngọc Tú “Tranh chấp hợp đồng dân mua bán tài sản” bà Đào Thị Thu ơng Trịnh Việt Hồng Buộc bà Thu, ơng Hồng có nghĩa vụ trả cho bà Tú số tiền 649.950.000 đồng (Sáu trăm bốn mươi chín triệu chín trăm năm mươi ngàn đồng) lãi suất chậm thi hành án theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với số tiền thời gian chậm trả thời điểm tốn.” Ngồi án cịn tun lệ phí, án phí Sau án số 50/2016/DS-ST có hiệu lực pháp luật, án gửi sang cho quan THADS huyện Quỳnh Phụ để tiến hành thi hành án theo quy định 15 pháp luật Ngày 21/10/2016 bà Phạm Ngọc Tú có đơn yêu cầu thi hành án Ngày 24/10/2016, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ ban hành Quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu số 128/QĐ-THA Quyết định thi hành án chủ động số 129/QĐTHA khoản tiền phải thi hành án nói thơng báo trực tiếp cho bà Thu, ơng Hồng biết Sau nhận định thi hành án, quan điểm bà Thu ơng Hồng tự nguyện thi hành án khơng có khả nên xin thời gian để thực vào tháng 01/2017 Tuy nhiên, qua qua trình xác minh điều kiện thi hành án, Chấp hành viên xác định địa phương bà Thu, ông Hồng có tài sản 02 đất tài sản đất bao gồm: Thửa đất số 59, tờ đồ số 9, diện tích 9.257m2 (trong có 60m2 đất ở, lại đất trồng lâu năm) đất số 295, tờ đồ số 17, diện tích 10.019,4m2 (đất trồng lâu năm) toạ lạc thơn An Bình, huyện Quỳnh Phụ toàn tài sản gắn liền với đất 01 nhà cấp 04 (dạng nhà tạm) trồng (ngô, sắn…) Trên sở kết xác minh, ngày 16/04/2017, Chấp hành viên lập biên giải thi hành án với bà Thu, ơng Hồng nghĩa vụ thi hành án bà Thu, ơng Hồng thể quan điểm khơng có tiền để thi hành án đề nghị kê biên toàn khối tài sản để thi hành án Ngày 10/05/2017, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ ban hành Quyết định cưỡng chế kê biên quyền sử dụng đất tài sản đất, sau đó, ký hợp đồng thẩm định giá với công ty cổ phần tư vấn thẩm định giá Bảo Minh Theo kết thẩm định giá ngày 11/06/2017 tổng giá trị tài sản bà Thu ơng Hồng 1.712.744.000 đồng Sau nhiều lần bán đấu giá khơng có người mua, đến ngày 07/10/2017 người mua trúng đấu giá tài sản ông Nguyễn Minh Quang, địa chỉ: xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Phụ nộp đủ tiền 16 Ngày 09/11/2017, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ phối hợp với đại diện ban, ngành địa phương huyện Quỳnh Phụ gồm: Uỷ ba mặt trậ Tổ quốc, Lãnh đạo UBND, Hội phụ nữ, Đoàn niên, Cơng an Thơn trưởng thơn An Bình đến nhà bà Thu, ơng Hồng để giải việc thi hành án động viên, thuyết phục bà Thu, ông Hoàng tự giác giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá Tuy nhiên bà Thu, ông Hoàng không đồng ý với nhiều lý nhằm trốn tránh, kéo dài việc thi hành án Ngày 21/12/2017, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ tiếp tục phối hợp với Viện Kiểm sát quan Hội phụ nữ huyện, Phịng Tư Pháp huyện Chính quyền địa phương tiếp tục làm việc trực tiếp với bà Thu, ơng Hồng để động viên, thuyết phục ơng bà tự nguyện giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá, quan điểm bà Thu ơng Hồng “khơng tự nguyện giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ giải vụ việc theo quy định pháp luật” Do đó, Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ Quyết định cưỡng chế giao quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất cho người mua tài sản bán đấu giá Tuy nhiên, đoàn cưỡng chế đến địa điểm gia đình bà Thu, ơng Hồng tụ tập đông người la hét, chửi bới, ngăn cản không cho tiến hành đo đạc để giao đất cho ông Quang Để đảm bảo an ninh trật tự địa phương, sau bàn bạc, thảo luận, hội đồng cưỡng chế định tạm ngưng việc cưỡng chế Chi cục THADS huyện Quỳnh Phụ báo cáo xin ý kiến Ban đạo Thi hành án huyện Quỳnh Phụ việc cưỡng chế giao tài sản bán đấu giá cho người mua trúng đấu giá Như vậy, thấy tình này, vụ việc diễn thời gian dài, ảnh hưởng tới an ninh – trị địa bàn huyện Quỳnh Phụ nói chung xã 17 An Bình nói riêng Để thực trách nhiệm mình, Ban đạo THADS huyện Quỳnh Phụ tiến hành tổ chức họp bàn cưỡng chế thi hành án, có ý kiến đạo ngành phối hợp với Cục THADS huyện Quỳnh Phụ tổ chức cưỡng chế; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ đạo việc tổ chức phối hợp các quan có liên quan thi hành án dân sự  để cưỡng chế việc giao quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất cho người mua tài sản bán đấu giá 18 C KẾT LUẬN Như vậy, dựa khái quát Ban Chỉ đạo thi hành án dân nói chung; với nội dung phân tích quy định pháp luật hành, liên quan Nhóm xây dựng tình giải góc độ phân tích, đánh giá; góp phần làm rõ khía cạnh xung quanh trách nhiệm quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân Trên thực tế, vị trí vai trò Ban Chỉ đạo trở nên quan trọng có ý nghĩa cơng tác thi hành án dân nói riêng phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói chung Do vậy, cần kiện tồn máy quy định pháp luật để Ban Chỉ đạo thi hành án dân phát huy tối đa hiệu q trình hoạt động Đồng thời, nhằm khắc phục khó khăn công tác thi hành án, quan thi hành án dân chủ động, tích cực đề xuất tham mưu cho cấp ủy quyền địa phương, Ban Chỉ đạo Thi hành án dân sự tập trung đạo phối hợp tổ chức cưỡng chế thi hành án Ủy ban nhân dân, Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự cấp tỉnh phối hợp chặt chẽ với Bộ Tư pháp, kịp thời đạo Ủy ban nhân dân, Ban Chỉ đạo thi hành án dân cấp huyện quan, đơn vị trực thuộc thực tốt công tác phối hợp, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc phát sinh việc phối hợp cũng hoạt động tổ chức thi hành án địa bàn Tập trung đạo việc phối hợp tổ chức cưỡng chế thi hành án, đặc biệt cưỡng chế giao tài sản bán đấu giá thành; giải dứt điểm vụ việc trọng điểm, giá trị lớn, phức tạp, ảnh hưởng đến an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương, vụ án tham nhũng vụ việc liên quan đến tín dụng, ngân hàng; xử lý nghiêm trường hợp chây ỳ, trốn tránh, cố ý không chấp hành án 19 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THADS: thi hành án dân UBND: Uỷ ban nhân dân TAND: tòa án nhân dân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật THADS năm 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2014 Thông tư liên tịch 05/2016/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC quy định hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân TS Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) “Giáo trình Luật THADS Việt Nam”, Trường ĐH Luật Hà Nội, Nxb CAND Năm xb 2012 Một số website tham khảo: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx? ItemID=185&fbclid=IwAR3b7eoPVCZZn9a9Xa5h9481RuQpWAKVEw79qcSPCvWq3hRhIyNWxzugic http://vksdaknong.gov.vn/Vien-Kiem-Sat-Nhan-Dan-Tinh-Dak-Nong/ 78/1122/3115/46169/VKSND-huyen-Dak-R-Lap/Dak-R-lap Cuong-che-giao-taisan-cho-nguoi-mua-trung-dau-gia-tai-san-thi-hanh-an.aspx ... cấp tỉnh Ban Chỉ đạo Thi hành án dân cấp huyện 12 2.2 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan thi hành án dân 13 2.3 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan, tổ... CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA BAN CHỈ ĐẠO THADS .7 Trách nhiệm Ban đạo THADS Quan hệ công tác Ban đạo THADS 12 2.1 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo Thi hành án dân. .. Cơ quan thi hành án dân sự có khó khăn, vướng mắc kịp thời báo cáo Ban Chỉ đạo thi hành án dân để tham mưu giúp Ủy ban nhân dân đạo giải II.3 Quan hệ công tác Ban Chỉ đạo thi hành án dân quan,

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w