BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ BÀI Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng tại Việt Nam Họ và tên NG.
BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỀ BÀI Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Họ tên : NGUYỄN THỊ HƯƠNG Mã số sinh viên : 430704 Lớp : N01 - TL2 Hà Nội, Tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Khái quát chung trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng 2 Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng II Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành Phạm vi trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Quy định trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Thời gian bảo hành Xử phạt việc vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng 10 III Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam 12 Giới hạn trách nhiệm bảo hành 12 Cần có chế, lượng quản lý, kiểm soát thị trường thương mại điện tử 14 Người tiêu dùng cần phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền lợi người tiêu dùng 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, tạo nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội kinh tế thị trường làm phát sinh nhiều vấn đề tiêu cực, dẫn đến số lượng vi phạm pháp luật gia tăng Đặc biệt, hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng làm ảnh hưởng xấu tới xã hội Theo quy định pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng có nhiều trách nhiệm đặt cho tổ chức, cá nhân kinh doanh cần đảm bảo để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, là: trách nhiệm việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng; trách nhiệm cung cấp chứng giao dịch; thực hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung; trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện; trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm bồi thường thiệt hại khuyết tật hàng hóa gây Có thể thấy trách nhiệm trách nhiệm bảo hành hàng hóa trách nhiệm thường xuyên bị vi phạm Pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm chất lượng hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, thấy trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng quy định văn luật số lượng quy định vấn đề khiêm tốn chưa tương xứng với thực tế nhu cầu xã hội Để tìm hiểu kỹ vấn đề em xin lựa chọn đề tài số 05: “Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam.” làm đề tài nội dung tập học kỳ I Khái quát chung trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Người tiêu dùng hiểu nhiều góc độ khác Dưới góc độ kinh tế học, người tiêu dùng khái niệm dùng để chủ thể tiêu thụ cải tạo kinh tế Trải qua thời kỳ, hầu hết quốc gia giới nhận thấy người tiêu dùng đối tượng hướng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng chiếm số đơng, giữ vị trí trung tâm kinh tế Tuy nhiên, người tiêu dùng lại đối tượng yếu so với thương nhân trình độ chuyên môn họ không đủ để nhận biết chất lượng sản phẩm, dựa thông tin chiều mà doanh nghiệp cung cấp phần lớn người tiêu dùng có khả đàm phán lĩnh vực, loại sản phẩm cụ thể không cao Do vậy, pháp luật hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam đặt quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng bảo vệ, bảo đảm cách tối đa, có đặc quyền, đặc lợi mà họ có Theo pháp luật Việt Nam, khái niệm người tiêu dùng lần đầu đời thức theo Điều Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 Đến năm 2010, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đời để thay cho Pháp lệnh năm 1999 khái niệm tiếp tục ghi nhận Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân gia đình, tổ chức” Như thấy, theo quy định pháp luật Việt Nam người tiêu dùng không bao gồm chủ thể cá nhân mà tổ chức (doanh nghiệp, quan Nhà nước, ) tiến hành mua, sử dụng hàng hố, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình hay sinh hoạt tổ chức Như vậy, người tiêu dùng cá nhân tổ chức quyền mua hàng hóa quyền sử dụn hợp pháp hàng hóa khơng nhằm mục đích kinh doanh Do đó, người tiêu dùng người mua sắm hàng hóa dịch vụ để phục vụ tiêu dùng cá nhân, gia đình nhóm người nhu cầu sinh hoạt Khái niệm kinh doanh việc thực trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích sinh lợi Từ mà Pháp luật Việt Nam quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Theo khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sau: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: a) Thương nhân theo quy định Luật thương mại; b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, đăng ký kinh doanh.” Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Định nghĩa từ điển từ “bảo hành” “một đảm bảo văn bản, phát hành cho người mua nhà sản xuất, cam kết sửa chữa thay sản phẩm cần thiết khoảng thời gian định” Nói cách khác, cam kết thức nhà sản xuất với khách hàng họ (khách hàng mua sản phẩm), bảo đảm rằng, khoảng thời gian đưa ra, chất lượng hiệu sản phẩm đáp ứng mong đợi người tiêu dùng Ví dụ: Giả sử bạn mua sắm cửa hàng điện tử, nhân viên bán hàng nói bạn nhận bảo hành năm bạn mua ổ đĩa cứng thương hiệu cụ thể, điều có nghĩa nhà sản xuất ổ đĩa cứng sửa chữa, thay hoàn tiền cho bạn ổ đĩa cứng bạn mua không thực đủ chức khoảng thời gian năm Theo quy định khoản Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện sau: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp” Như vậy, hiểu trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng sau: “Trách nhiệm bảo hành hàng hóa trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc sửa chữa, thay hoàn trả hàng hóa người tiêu dùng trường hợp hàng hóa bên thỏa thuận bảo hành bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật” II Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành thỏa thuận bên pháp luật có quy định bắt buộc bảo hành trường hợp định, trường hợp, cá nhân, tổ chức kinh doanh phải thực việc bảo hành loại hàng hóa mà kinh doanh Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cá nhân, tổ chức kinh doanh phát sinh cá nhân, tổ chức kinh doanh người tiêu dùng có thỏa thuận Hai bên thỏa thuận điều kiện, phương thức, cách thức bảo hành cho hàng hóa, linh kiện, phụ kiện phù hợp với khả năng, điều kiện kinh doanh bên cá nhân, tổ chức kinh doanh Nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh xác định thỏa thuận chế độ bảo hành với người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có nghĩa vụ thực chế độ bảo hành Cũng có nghĩa tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng có thỏa thuận, cam kết bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện khơng phải bảo hành Ngoại trừ có số trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng có thỏa thuận chế độ bảo hành pháp luật quy định hàng hóa, linh kiện phải bảo hành bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có trách nhiệm bảo hành với hàng hóa, linh kiện Nhìn chung, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không quy định trách nhiệm bảo hành trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh trường hợp, việc bảo hành bên tự thỏa thuận với Trên thực tế, bảo hành hình thức thu hút người tiêu dùng mà tổ chức, cá nhân kinh doanh áp dụng Tùy vào chiến lược kinh doanh mình, tổ chức, cá nhân đưa thời hạn bảo hành, phương thức bảo hành nội dung bảo hành khơng nhằm bảo vệ thương hiệu, uy tín mà cịn để cạnh tranh với đổi thủ khác thị trường Người tiêu dùng xem chế độ bảo hành để định mua hàng, họ có quyền tự lựa chọn sản phẩm phương thức bảo hành thuận tiện, phù hợp với Do đó, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng quy định trách nhiệm bảo hành trách nhiệm bắt buộc mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thực Tuy nhiên, để đảm bảo việc bảo hành (trong trường hợp bên thỏa thuận việc bảo hành) thực cách đầy đủ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cần phải có can thiệp để điều chỉnh hoạt động bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Ngoài ra, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn quy định bảo hành hàng hóa, linh kiện trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định pháp luật Phạm vi trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Trách nhiệm bảo hành thông thường áp dụng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện (hàng hóa hữu hình) Ngun nhân để tổ chức phải thực nghĩa vụ bảo hành hàng hóa có khuyết tật, khiếm khuyết ảnh hưởng đến cơng dụng, mục đích sử dụng hàng hóa Do vậy, tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm sửa chữa, phục hồi hàng hóa Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 giới hạn trách nhiệm bảo hành cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà khơng quy định bảo hành dịch vụ Tại Điều 85 Luật Nhà 2014, bảo hành quy định trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng sau: “Tổ chức, cá nhân thi công xây dựng nhà phải bảo hành nhà theo quy định pháp luật xây dựng; tổ chức, cá nhân cung ứng thiết bị nhà phải bảo hành thiết bị theo thời hạn nhà sản xuất quy định Trường hợp đầu tư xây dựng nhà để bán, cho thuê mua bên bán, bên cho thuê mua nhà có trách nhiệm bảo hành nhà theo quy định khoản khoản Điều Bên bán, bên cho thuê mua nhà có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thi công xây dựng, cung ứng thiết bị thực trách nhiệm bảo hành theo quy định pháp luật.” Quy định trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Để bảo vệ quyền người tiêu dùng ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định Điều 21: “Điều 21 Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới; Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà không khắc phục lỗi; Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng Chịu trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành.” Ngoài ra, Bộ luật dân 2015 coi trách nhiệm bảo hành nội dung quan trọng, cần thiết để bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng người tiêu dùng, cụ thể Bộ luật quy định trách nhiệm bảo hành từ Điều 446 đến Điều 449 Theo đó, bên bán có nghĩa vụ bảo hành vật mua bán thời hạn, gọi thời hạn bảo hành, việc bảo hành bên thỏa thuận pháp luật có quy định Thời hạn bảo hành tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật; Trong thời hạn bảo hành, bên mua phát khuyết tật vật mua bán có quyền u cầu bên bán sửa chữa trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền Thời gian bảo hành Về thời gian, trách nhiệm bảo hành không tồn vĩnh viễn mà thời hạn định gọi thời hạn bảo hành Thời hạn bảo hành bên thỏa thuận, thời hạn đó, người tiêu dùng có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh bảo hành hàng hóa, linh kiện có khuyết tật phát sinh hàng hóa Hết thời hạn bảo hành, trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh chấm dứt, trừ trường hợp bên thỏa thuận kéo dài thời hạn bảo hành Trên thực tế, chào bán hàng hóa, tổ chức, nhân kinh doanh đưa cam kết, hứa hẹn hấp dẫn chế độ bảo hành Tuy nhiên, xác lập giao dịch phát sinh nghĩa vụ bảo hành khơng phải lúc tổ chức, cá nhân kinh doanh thực cách nghiêm túc Trong nhiều trường hợp, tổ chức, cá nhân kinh doanh tìm cách để từ chối bảo hành, chí đổ lỗi cho người tiêu dùng để trốn tránh nghĩa vụ bảo hành Một hình thức cố tình trì hỗn việc bảo hành thực việc bảo hành nhiều lần làm cho người tiêu dùng chán nản từ bỏ việc bảo hành Nhiều trường hợp, người tiêu dùng mua hàng hóa sử dụng thời gian ngắn hầu hết thời gian lại để bảo hành Tổ chức, cá nhân kinh doanh cịn cố tình kéo dài thời gian thực việc sửa chữa, khắc phục khuyết tật để hết thời hạn bảo hành trốn tránh trách nhiệm Khắc phục tình trạng trên, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ 03 lần trở lên thời hạn bảo hành mà khơng khắc phục lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh phải đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng (khoản Điều 21 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010) Xử phạt việc vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Hiện nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh không muốn dành chi phí, thời gian, cơng sức cho việc bảo hành sau bán hàng hóa cho người tiêu dùng nên tìm đủ cách để trốn tránh, thối thác trách nhiệm Như vậy, người tiêu dùng với tư cách bên yếu so với tổ chức, cá nhân kinh doanh tự bảo vệ quyền lợi Ngồi quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Điều 21 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010, trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện cịn quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc ban hành nghị định nhằm giải trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh cố tình kéo dài thời gian sửa chữa, khắc phục lỗi hàng hóa, linh kiện Theo đó, Điều 75 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bị phạt tiền từ đến 10 triệu vi phạm hành vi không cung cấp cho người tiêu dùng giấy bảo hành, ghi rõ thời gian điều kiện thực 10 bảo hành Doanh nghiệp bị phạt không cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; không thay đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà không sửa chữa không khắc phục lỗi Ngồi người tiêu dùng cịn trả chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp vi phạm bị xử phạt với mức phạt Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa thỏa mãn người tiêu dùng thực sách bảo hành Luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa 2007 quy định nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện đối tượng người sản xuất (quy định Điều 6), người nhập (quy định Điều 12) người bán hàng (quy định Điều 16), theo người nêu (người sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng) có nghĩa vụ “Cung cấp thơng tin việc bảo hành thực việc bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng” Tại khoản Điều 17 Luật quy định rõ quyền người tiêu dùng việc bảo hành hàng hóa, linh kiện “Được cung cấp thơng tin việc bảo hành hàng hóa, khả gây an tồn hàng hóa cách phịng ngừa nhận thông tin cảnh báo từ người sản xuất, người nhập khẩu” Việc quy định thể quyền, nghĩa vụ bên việc bảo hành hàng hóa, linh kiện cho thấy tầm quan trọng người tiêu dùng – bên yếu quan hệ mua bán với tổ chức, cá nhân kinh doanh, việc đảm bảo cho người tiêu dùng pháp luật bảo đảm, bảo vệ lợi ích đáng giao dịch dân 11 Ngoài ra, pháp luật dân quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu vi phạm nghĩa vụ bảo hành, điều quy định Điều 449 Bộ luật Dân 2015 sau: “Ngoài việc yêu cầu thực biện pháp bảo hành, bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại khuyết tật kỹ thuật vật gây thời hạn bảo hành Bên bán bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại xảy lỗi bên mua Bên bán giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.” Điều 608 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Việc hàng hóa bị khuyết tật khơng hồn tồn lỗi cố ý tổ chức, cá nhân kinh doanh, nhiên họ đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng việc khắc phục cố, khuyết tật hàng hóa mà cung cấp Tổ chức, cá nhân kinh doanh thời hạn bảo hành có trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà bán ra, tránh tối đa việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng Một số trường hợp gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng lý khơng thực nghĩa vụ bảo hành cịn bị xử lý hình III Kiến nghị hồn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam Giới hạn trách nhiệm bảo hành 12 Sự phát triển không ngừng đa dạng thị trường cho thấy khơng hàng hóa đối tượng bảo hành Trong thời gian gần đây, việc bảo hành dịch vụ khơng cịn xa lạ Tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành dịch vụ với mục đích tạo tin cậy khách hàng tính hiệu quả, chất lượng dịch vụ đặt nguyên tắc, điều kiện bảo hành Người tiêu dùng từ yên tâm chất lượng phục vụ hơn, tổ chức, cá nhân kinh doanh lúc có hội để “sửa sai” dịch vụ (do nhậm lẫn, sai sót) vơ ý làm phật ý khách hàng Các dịch vụ bảo hành phổ biến kể đến như: dịch vụ phẫu thuật thẩm mĩ, dịch vụ làm răng, dịch vụ diệt côn trùng, dịch vụ cung cấp mạng internet, v.v Bảo hành dịch vụ giúp cho tổ chức, cá nhân kinh doanh “giữ chân” khách hàng, giúp người tiêu dùng gắn bó với dịch vụ Hơn nữa, không pháp luật bảo vệ nên đưa cam kết việc bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ thờ ơ, không thực trách nhiệm Điều gây tâm lý lo lắng, bất an người tiêu dùng tham gia dịch vụ Đơn cử trường hợp cô gái TP HCM bị biến dạng mặt sau tiêm chất làm đầy lên gương mặt sở thẩm mỹ Bella TP Hồ Chí Minh Cơ gái dù liên tiếp cầu cứu bệnh viện lớn, sau tháng chữa trị khn mặt khơng thể trở lại bình thường xưa Đáng ý sở thẩm mĩ đưa cam kết bảo hành hấp dẫn, hỏi đến họ quanh co, trốn tránh trách nhiệm Theo bác sĩ, việc làm nguy hiểm, trường hợp tiêm vào mạch máu dẫn đến tử vong Hay trường hợp nhiều học viên Trung tâm Tiếng Anh Eagle Education tiền học với lời cam kết bảo hành đạt thành tích tiếng anh từ 6.0 ielt trở lên Để trung tâm tích việc bảo hành dịch vụ biến theo 13 Có thể thấy, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lợi dụng đáng tin cậy trách nhiệm bảo hành để từ lừa dối khách hàng Tuy nhiên, pháp luật hành lại chưa có quy định cụ thể bảo hành lĩnh vực dịch vụ, khiến cho người tiêu dùng bối rối, dựa vào đâu để bảo vệ quyền lợi Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể bảo hành dịch vụ, tránh thiệt hại đáng tiếc xảy Cần có chế, lượng quản lý, kiểm sốt thị trường thương mại điện tử Việc bán hàng trực tuyến trở nên ngày phổ biến, số lượng người vi phạm ngày nhiều Do vậy, quan nhà nước lĩnh vực thương mại cần có chế, hình thức quản lý thơng tin người tham gia bán hàng trực tuyến, qua đó, quản lý hóa đơn, chứng từ bán hàng Từ đó, tạo niềm tin cho người tiêu dùng thương mại điện tử, bảo đảm chất lượng hàng hóa đảm bảo loại trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thực thực tế Người tiêu dùng cần phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền lợi người tiêu dùng Phần lớn người tiêu dùng khơng biết quyền lợi ích đóng vai trị người tiêu dùng, biết họ e ngại việc khiếu nại, kiện tụng Do vậy, kênh thông tin truyền thông cần tuyên truyền, phổ biến quyền lợi mà người tiêu dùng có quyền hưởng, qua khuyến khích người tiêu dùng đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng nói riêng bảo đảm trật tự quan hệ mua bán nói chung Đảm bảo chất lượng hàng hóa khơng trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh mà trách nhiệm tồn xã hội Thơng qua phản ánh, ý kiến quan chức năng, người tiêu dùng, nhà nước có quy định mang tính định hướng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh thực tốt vai trị đối 14 với người tiêu dùng, đặc biệt tạo dựng uy tín thơng qua hoạt động bảo hành, hậu cho người tiêu dùng tin dùng hàng hóa Điều củng cố lòng tin người tiêu dùng, nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, từ đẩy mạnh phát triển kinh tế PHẦN KẾT LUẬN Hiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kình doanh người tiêu dùng nhiều lỗ hổng Tuy nhiên, người tiêu dùng dần bảo vệ quyền lợi ích họ Pháp luật Việt Nam dần hoàn thiện hệ thống quy tắc để ngày cải thiện, nâng cao Bảo đảm cho quyền lợi lợi ích người tiêu dùng mức cao Trong trình nghiên cứu làm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong thầy,cơ nhận xét, đóng góp ý kiến để luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010 Luật Nhà 2010 Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 ... chung trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng 2 Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người. .. định pháp luật. ” Quy định trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Để bảo vệ quyền người tiêu dùng ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, Luật Bảo. .. trạng pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam. ” làm đề tài nội dung tập học kỳ I Khái quát chung trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người