Trách nhiệm bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010)

18 10 0
Trách nhiệm bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ người tiêu dùng là một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Không chỉ tại Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều rất coi trọng công tác này, bởi lẽ bảo vệ người tiêu dùng chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội. Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các đạo luật với mục đích bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.Tại Việt Nam, năm 1999, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, đến năm 2010 Luật bảo vệ người tiêu dùng đã ra đời.Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong công tác bảo vệ người tiêu dùng ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác này. Trong đó, pháp luật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng quy định cụ thể về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo đảm chất lượng hàng hóa, trong tiêu thụ sản phẩm. Vấn đề bảo hành hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng hàng hoá, quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng. Vì vậy, em xin được chọn đề bài số 10: “Trách nhiệm bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010)” làm đề tập học kỳ để có cái nhìn rõ ràng, bao quát hơn các quy định của pháp luật về vấn đề này.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề thu hút quan tâm tồn xã hội Khơng Việt Nam, hầu giới coi trọng công tác này, lẽ bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ phát triển bền vững xã hội Do đó, nhiều quốc gia sớm ban hành đạo luật với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng.Tại Việt Nam, năm 1999, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, đến năm 2010 Luật bảo vệ người tiêu dùng đời.Đây coi bước ngoặt quan trọng công tác bảo vệ người tiêu dùng nước ta cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta cơng tác Trong đó, pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm chất lượng hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm Vấn đề bảo hành hàng hố đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng hàng hoá, quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Vì vậy, em xin chọn đề số 10: “Trách nhiệm bảo hành hàng hoá, linh kiện, phụ kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng theo Luật bảo vệ quyền lợi NTD (2010)” làm đề tập học kỳ để có nhìn rõ ràng, bao quát quy định pháp luật vấn đề NỘI DUNG I Khái quát chung trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Khái niệm người tiêu dùng Người tiêu dùng hiểu nhiều góc độ khác Dưới góc độ kinh tế học, người tiêu dùng khái niệm dùng để chủ thể tiêu thụ cải tạo kinh tế Trải qua thời kỳ, hầu hết quốc gia giới nhận thấy người tiêu dùng đối tượng hướng tới hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng chiếm số đơng, giữ vị trí trung tâm kinh tế Tuy nhiên, người tiêu dùng lại đối tượng yếu so với thương nhân trình độ chun mơn họ khơng đủ để nhận biết chất lượng sản phẩm, dựa thông tin chiều mà doanh nghiệp cung cấp, phần lớn người tiêu dùng có khả đàm phán lĩnh vực, loại sản phẩm cụ thể không cao Do vậy, pháp luật hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam đặt quy định nhằm bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng bảo vệ, bảo đảm cách tối đa, có đặc quyền, đặc lợi mà họ có Do đó, khái niệm người tiêu dùng Việt Nam ghi nhận góc độ pháp lý khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Việc xác định đối tượng bảo vệ theo luật bảo vệ người tiêu dùng khơng vấn đề lý luận mà cịn có ý nghĩa quan trọng thực tiễn áp dụng pháp luật người tiêu dùng hưởng sử ưu tiên so với chủ thể luật dân khác giao dịch giải tranh chấp Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hố Kinh doanh việc thực q trình từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm mục đích sinh lợi Pháp luật Việt Nam quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ sau: Theo Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mụch đích sinh lợi, bao gồm: a) Thương nhân theo quy định Luật Thương mại; b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh” Trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa Trách nhiệm bảo hành đời bảo đảm trường hợp có khiếm khuyết, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có trách nhiệm sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa thỏa thuận bên Do vậy, trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc sửa chữa, thay hồn trả hàng hóa, linh kiện, phụ kiện người tiêu dùng trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bên thỏa thuận bảo hành bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Định nghĩa từ điển từ "bảo hành" "một đảm bảo văn bản, phát hành cho người mua nhà sản xuất, cam kết sửa chữa thay sản phẩm cần thiết khoảng thời gian định" Nói cách khác, cam kết thức nhà sản xuất với khách hàng họ (khách hàng mua sản phẩm), bảo đảm rằng, khoảng thời gian đưa ra, chất lượng hiệu sản phẩm đáp ứng mong đợi người tiêu dùng Từ định nghĩa cho thấy, trách nhiệm bảo hành cam kết nhà sản xuất bên bán hàng hóa chất lượng, tính năng, cơng dụng hàng hóa Chúng ta, hiểu theo hai nghĩa sau: - Một là, nghĩa vụ bảo hành nghĩa vụ kèm để đảm bảo chất lượng hàng hóa mua bán Trong trường hợp giao kết hợp đồng mua bán, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa nhà sản xuất đưa sẵn quy định điều kiện bảo hành, thời gian bảo hành hàng hóa Bên mua chấp nhận khơng chấp nhận thỏa thuận bảo hành khơng có quyền thay đổi thỏa thuận Nhưng coi bên thỏa thuận việc bảo hành hàng hóa đó, bên mua chấp nhận thỏa thuận - Hai là, số trường hợp, việc bảo hành hàng hóa pháp luật quy định mà không bên thỏa thuận Đây quy định mà loại hàng hóa mà chất lượng hàng hóa ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp bên mua Vì vậy, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa phải tuân thủ quy định bảo hành (ví dụ: việc mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà phải tuân theo quy định bảo hành Luật Nhà ở.) Hiện nay, đa phần công ty sản xuất tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa tự đặt nghĩa vụ bảo hành cho sản phẩm Với mục đích nghĩa vụ bảo hành tạo niềm tin người tiêu dùng, dùng nghĩa vụ bảo hành để cạnh tranh với nhãn hàng sản phẩm Theo quy định Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện sau: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp” Như vậy, hiểu Trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng là: “Trách nhiệm bảo hành hàng hóa trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc sửa chữa, thay hồn trả hàng hóa người tiêu dùng trường hợp hàng hóa bên thỏa thuận bảo hành bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật” Từ định nghĩa này, thấy trách nhiệm bảo hành tổ chức cá nhân hàng hóa, linh kiện, phụ kiện người tiêu dùng có đặc điểm sau: - Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành thỏa thuận bên pháp luật quy định bắt buộc bảo hành trường hợp định - Trách nhiệm bảo hành thông thường áp dụng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện (hàng hóa hữu hình) - Trách nhiệm bảo hành xác lập thời hạn định Pháp luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa Bảo hành sản phẩm, hàng hóa xem chiến lược maketting tự cá nhân, tổ chức kinh doanh Bảo hành, hậu doanh nghiệp áp dụng với nhiều mặt hàng từ sản phẩm có giá trị cao ô tô, nhà chung cư tới hàng hóa, vật dụng thiết yếu hàng ngày Các doanh nghiệp đến từ quốc gia phát triển coi bảo hành hàng hóa, sản phẩm chiến lược kinh doanh hiệu quả, họ hiểu muốn thu hút sức mua lớn trước tiên phải đặt khách hàng lên hàng đầu, nâng cao chất lượng sản phẩm khâu hậu Mặc dù, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đưa chương trình bảo hành vào nhiệm vụ Tuy nhiên, cịn số tổ chức, cá nhân kinh doanh đưa trách nhiệm bảo hành hàng hóa thực mua bán nghĩa vụ cho có để tạo niềm tin khách hàng, hàng hóa xảy vấn đề bị lỗi bị hỏng hóc doanh nghiệp lại trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người tiêu dùng Vì vậy, pháp luật đưa vào quy định nhiều văn quy phạm pháp luật Cùng với phát triển xã hội, pháp luật bảo hành sản phẩm ngày hồn thiện, góp phần quan trọng vào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ví dụ như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa người tiêu dùng Theo đó, Điều 21 Luật quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa phải thực đầy đủ bước q trình bảo hành hàng hóa cho người tiêu dùng Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp; Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới; Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà khơng khắc phục lỗi; Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng; II Quy định pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành Cơ sở phát sinh trách nhiệm7 bảo hành thỏa thuận bên pháp luật có quy định bắt buộc bảo hành trường hợp định, trường hợp, cá nhân, tổ chức kinh doanh phải thực việc bảo hành loại hàng hóa mà kinh doanh Trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cá nhân, tổ chức kinh doanh phát sinh cá nhân, tổ chức kinh doanh người tiêu dùng có thỏa thuận Hai bên thỏa thuận điều kiện, phương thức, cách thức bảo hành cho hàng hóa, linh kiện, phụ kiện phù hợp với khả năng, điều kiện kinh doanh bên cá nhân, tổ chức kinh doanh Nếu tổ chức, cá nhân kinh doanh xác định thỏa thuận chế độ bảo hành với người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có nghĩa vụ thực chế độ bảo hành Cũng có nghĩa tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng có thỏa thuận, cam kết bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện khơng phải bảo hành Ngoại trừ có số trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng có thỏa thuận chế độ bảo hành pháp luật quy định hàng hóa, linh kiện phải bảo hành bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh phải có trách nhiệm bảo hành với hàng hóa, linh kiện Nhìn chung, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không quy định trách nhiệm bảo hành trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh trường hợp, việc bảo hành bên tự thỏa thuận với Trên thực tế, bảo hành hình thức thu hút người tiêu dùng mà tổ chức, cá nhân kinh doanh áp dụng Tùy vào chiến lược kinh doanh mình, tổ chức, cá nhân đưa thời hạn bảo hành, phương thức bảo hành nội dung bảo hành không nhằm bảo vệ thương hiệu, uy tín mà cịn để cạnh tranh với đổi thủ khác thị trường Người tiêu dùng xem chế độ bảo hành để định mua hàng, họ có quyền tự lựa chọn sản phẩm phương thức bảo hành thuận tiện, phù hợp với Do đó, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không quy định trách nhiệm bảo hành trách nhiệm bắt buộc mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thực Tuy nhiên, để đảm8 bảo việc bảo hành (trong trường hợp bên thỏa thuận việc bảo hành) thực cách đầy đủ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cần phải có can thiệp để điều chỉnh hoạt động bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Ngoài ra, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn quy định bảo hành hàng hóa, linh kiện trách nhiệm bắt buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định pháp luật Phạm vi trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh Trách nhiệm bảo hành thơng thường áp dụng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện (hàng hóa hữu hình) Ngun nhân để tổ chức phải thực nghĩa vụ bảo hành hàng hóa có khuyết tật, khiếm khuyết ảnh hưởng đến cơng dụng, mục đích sử dụng hàng hóa Do vậy, tổ chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm sửa chữa, phục hồi hàng hóa Do vậy, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 giới hạn trách nhiệm bảo hành cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà không quy định bảo hành dịch vụ Quy định trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Để bảo vệ quyền người tiêu dùng ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định Điều 21: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành theo thỏa thuận bên bắt buộc bảo hành theo quy định pháp luật Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm:  Thực đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cung cấp;  Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, ghi rõ thời gian thực bảo hành Thời9gian thực bảo hành khơng tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hàng hóa tính từ thời điểm thay linh kiện, phụ kiện đổi hàng hóa mới;  Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành;  Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên thời hạn bảo hành mà khơng khắc phục lỗi;  Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng;  Chịu trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành.” Ngoài ra, Bộ luật dân Việt Nam 2015 coi trách nhiệm bảo hành nội dung quan trọng, cần thiết để bảo vệ quyền lợi lợi ích đáng người tiêu dùng, cụ thể Bộ luật quy định trách nhiệm bảo hành từ Điều 446 đến Điều 449 Theo đó, bên bán có nghĩa vụ bảo hành vật mua bán thời hạn, gọi thời hạn bảo hành, việc bảo hành bên thỏa thuận pháp luật có quy định Thời hạn bảo hành tính kể từ thời điểm bên mua có nghĩa vụ phải nhận vật; Trong thời hạn bảo hành, bên mua phát khuyết tật vật mua bán có quyền u cầu bên bán sửa chữa 10 khơng phải trả tiền, giảm giá, đổi vật có khuyết tật lấy vật khác trả lại vật lấy lại tiền 4 Về thời gian bảo hành Về thời gian, trách nhiệm bảo hành không tồn vĩnh viễn mà thời hạn định gọi thởi hạn bảo hành Thời hạn bảo hành bên thỏa thuận, thời hạn đó, người tiêu dùng có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh bảo hành hàng hóa, linh kiện có khuyết tật phát sinh hàng hóa Hết thời hạn bảo hành, trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh chấm dứt, trừ trường hợp bên thỏa thuận kéo dài thời hạn bảo hành Trên thực tế, chào bán hàng hóa, tổ chức, nhân kinh doanh đưa cam kết, hứa hẹn hấp dẫn chế độ bảo hành Tuy nhiên, xác lập giao dịch phát sinh nghĩa vụ bảo hành khơng phải lúc tổ chức, cá nhân kinh doanh thực cách nghiêm túc Trong nhiều trường hợp, tổ chức, cá nhân kinh doanh tìm cách để từ chối bảo hành, chí đổ lỗi cho người tiêu dùng để trốn tránh nghĩa vụ bảo hành Một hình thức cố tình trì hỗn việc bảo hành thực việc bảo hành nhiều lần làm cho người tiêu dùng chán nản từ bỏ việc bảo hành Nhiều trường hợp, người tiêu dùng mua hàng hóa sử dụng thời gian ngắn hầu hết thời gian lại để bảo hành Tổ chức, cá nhân kinh doanh cịn cố tình kéo dài thời gian thực việc sửa chữa, khắc phục khuyết tật để hết thời hạn bảo hành trốn tránh trách nhiệm Khắc phục tình trạng trên, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 quy định trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ 03 lần trở lên thời hạn bảo hành mà không khắc phục lỗi tổ chức, cá nhân kinh doanh phải đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng (theo khoản Điều 21 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010) Về việc xuất trang11 thương mại điện tử Ngày thương mại điện tử ngày phát triển, phủ nhận vai trò ngành việc dễ tiếp cận sản phẩm, rút ngắn thời gian mua sắm, tiết kiệm chi phí lại tiện ích khác, đặc biệt từ xuất kênh mua sắm trang mạng xã hội Nhiều người bất ngờ hình ảnh quảng cáo lung linh mạng xã hội khác xa so với thực tế, khách mua hàng trực tuyến nhiều tiền mua hàng khơng dùng Nếu hàng khơng q có giá trị thường người tiêu dùng bỏ qua, nhiên hàng hóa có giá trị lớn người tiêu dùng thường thơng tin lại với người bán để bảo hành, đổi hàng, trả hàng Nếu việc bảo hành hàng hóa, linh kiện thực thực tế khó việc bảo hành hàng hóa thương mại điện tử khó Mặc dù có thỏa thuận việc bảo hành từ trước, lúc người bán thực bảo hành cho người mua mà phải tùy thuộc vào uy tín, lương tâm người bán Thay khiếu nại, chí kiện người bán hàng để bảo vệ quyền lợi mình, người tiêu dùng lại chọn cách “ngậm bồ hịn làm ngọt” Đó lí Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng nhận 150 đơn khiếu nại liên quan đến vấn đề mua sắm trực tuyến giai đoạn 2016 – 2018 Vai trò trách nhiệm bên gồm người bán, doanh nghiệp thương mại điện tử quan quản lý nhà nước quy định rõ Nghị định số 52/2013 Chính phủ ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử Tuy nhiên, người bán sẵn sàng làm sai để kiếm lợi nhuận, đó, người mua chủ yếu quan tâm đến giá thành sản phẩm, điều vơ tình tạo tiền lệ xấu cho kinh doanh thương mại điện tử khiến nhiều người dùng niềm tin ảnh hưởng đến tiến trình phát triển chung thương mại điện tử Việt Nam Xử phạt việc vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Hiện nay, nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng muốn dành chi phí, thời gian, công sức cho việc bảo hành sau bán cho người tiêu dùng nên 12 tìm đủ cách để trốn tránh, thoái thác trách nhiệm Như vậy, người tiêu dùng với tư cách bên yếu so với tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng thể tự bảo vệ quyền lợi Ngồi quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện Điều 21 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010, trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện quy định Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc ban hành nghị định nhằm giải trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh cố tình kéo dài thời gian sửa chữa, khắc phục lỗi hàng hóa, linh kiện Theo đó, Điều 75 Nghị định quy định doanh nghiệp bị phạt tiền từ đến 10 triệu vi phạm hành vi không cung cấp cho người tiêu dùng giấy bảo hành, ghi rõ thời gian điều kiện thực bảo hành Doanh nghiệp bị phạt không cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời khơng có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành; khơng thay đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà khơng sửa chữa khơng khắc phục lỗi Ngồi người tiêu dùng cịn trả chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp vi phạm bị xử phạt với mức phạt Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp chưa thỏa mãn người tiêu dùng thực sách bảo hành Luật trách nhiệm bảo hành hàng hóa 2007 quy định nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện đối tượng người sản xuất (quy định Điều 6), người nhập (quy định Điều 12) người bán hàng (quy định Điều 16), theo người nêu (người sản xuất, người nhập khẩu, người bán hàng) có nghĩa vụ “Cung cấp thông tin việc bảo hành thực việc bảo hành sản phẩm, hàng hóa cho người mua, người tiêu dùng” Tại khoản Điều 17 Luật quy định rõ quyền người tiêu dùng 13 việc bảo hành hàng hóa, linh kiện “Được cung cấp thông tin việc bảo hành hàng hóa, khả gây an tồn hàng hóa cách phịng ngừa nhận thơng tin cảnh báo từ người sản xuất, người nhập khẩu” Việc quy định thể quyền, nghĩa vụ bên việc bảo hành hàng hóa, linh kiện cho thấy tầm quan trọng người tiêu dùng – bên yếu quan hệ mua bán với tổ chức, cá nhân kinh doanh, việc đảm bảo cho người tiêu dùng pháp luật bảo đảm, bảo vệ lợi ích đáng giao dịch dân Ngồi ra, pháp luật dân cịn quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải chịu vi phạm nghĩa vụ bảo hành, điều quy định Điều 449 sau: “1 Ngoài việc yêu cầu thực biện pháp bảo hành, bên mua có quyền yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại khuyết tật kỹ thuật vật gây thời hạn bảo hành Bên bán bồi thường thiệt hại chứng minh thiệt hại xảy lỗi bên mua Bên bán giảm mức bồi thường thiệt hại bên mua không áp dụng biện pháp cần thiết mà khả cho phép nhằm ngăn chặn, hạn chế thiệt hại.” Điều 608 Bô luật dân 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Việc hàng hóa bị khuyết tật khơng hồn tồn lỗi cố ý tổ chức, cá nhân kinh doanh, nhiên họ đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng việc khắc phục cố, khuyết tật hàng hóa mà cung cấp Tổ chức, cá nhân kinh doanh thời hạn bảo hành có trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mà bán ra, tránh tối đa việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng Một số trường hợp gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng lý khơng thực nghĩa vụ bảo hành cịn bị xử lý hình III Thực trạng thực pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam Một số trường hợp 14vi phạm điển hình tổ chức, cá nhân kinh doanh - Không cung cấp cho người tiêu dùng giấy bảo hành ghi rõ thời gian điều kiện thực bảo hành - Không cung cấp giấy tiếp nhận bảo hành ghi rõ thời gian thực bảo hành - Khơng cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời khơng có hình thức giải khác người tiêu dùng chấp nhận thời gian thực bảo hành - Khơng đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự thu hồi hàng hóa trả lại tiền cho người tiêu dùng trường hợp thực bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ 03 lần trở lên thời hạn bảo hành mà không khắc phục lỗi trường hợp hết thời gian thực bảo hành mà không sửa chữa không khắc phục lỗi - Khơng trả chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành từ nơi bảo hành đến nơi cư trú người tiêu dùng Từ chối trách nhiệm việc bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cho người tiêu dùng trường hợp ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác thực việc bảo hành - Không thực hiện, thực không thực không đầy đủ trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện cam kết với người tiêu dùng - Từ chối bảo hành cho hàng hóa, linh kiện, phụ kiện (trước bảo hành thay thế/ đổi hàng mới) thời hạn bảo hành theo hợp đồng bảo hành trước 2.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Việt Nam Thứ nhất, giới hạn trách nhiệm bảo hành phát triển không ngừng đa dạng thị trường cho thấy không hàng hóa đối tượng bảo hành Trong thời gian gần đây, việc bảo hành dịch vụ khơng cịn xa lạ Tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành dịch vụ với mục đích tạo tin cậy khách 15 hàng tính hiệu quả, chất lượng dịch vụ đặt nguyên tắc, điều kiện bảo hành Bảo hành dịch vụ giúp cho tổ chức, cá nhân kinh doanh “giữ chân” khách hàng, giúp người tiêu dùng gắn bó với dịch vụ Hơn nữa, khơng pháp luật bảo vệ nên đưa cam kết việc bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ thờ ơ, khơng thực trách nhiệm Điều gây tâm lý lo lắng, bất an người tiêu dùng tham gia dịch vụ Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể bảo hành dịch vụ, tránh thiệt hại đáng tiếc xảy Thứ hai, cần có chế, lượng quản lý, kiểm soát thị trường thương mại điện tử Việc bán hàng trực tuyến trở nên ngày phổ biến, số lượng người vi phạm ngày nhiều Do vậy, quan nhà nước lĩnh vực thương mại cần có chế, hình thức quản lý thơng tin người tham gia bán hàng trực tuyến, qua đó, quản lý hóa đơn, chứng từ bán hàng Từ đó, tạo niềm tin cho người tiêu dùng thương mại điện tử, bảo đảm chất lượng hàng hóa đảm bảo loại trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thực thực tế Thứ ba, người tiêu dùng cần phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền lợi người tiêu dùng Phần lớn người tiêu dùng quyền lợi ích đóng vai trị người tiêu dùng, biết họ e ngại việc khiếu nại, kiện tụng Do vậy, kênh thông tin truyền thông cần tuyên truyền, phổ biến quyền lợi mà người tiêu dùng có quyền hưởng, qua khuyến khích người tiêu dùng đấu tranh bảo vệ lợi ích đáng nói riêng bảo đảm trật tự quan hệ mua bán nói chung Đảm bảo chất lượng hàng hóa khơng trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh mà cịn trách nhiệm tồn xã hội Thông qua phản ánh, ý kiến quan chức năng, người tiêu dùng, nhà nước có quy định mang tính định hướng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh thực tốt vai trị người tiêu dùng, đặc biệt tạo dựng uy tín thơng qua hoạt động 16 tin dùng hàng hóa bảo hành, hậu cho người tiêu dùng KẾT LUẬN Trên số nội dung trách nhiệm bảo hành sản phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc hiểu rõ biết cách vận dụng kịp thời quy định giúp người tiêu dùng nâng cao khả tự bảo vệ tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh mà giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh ln nỗ lực để hồn thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, giảm thiểu chi phí phát sinh phải tiến hành bảo hành, sữa chữa nhiều lần Từ đó, giúp nâng cao uy tín tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng, góp phần xây dựng môi trường tiêu dùng lành mạnh bền vững cho người tiêu dùng doanh nghiệp làm ăn chân Danh mục tài liệu tham khảo Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 Bộ luật dân 2015 Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010 Luật Doanh nghiệp 2020 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Giáo trình Luật bảo vệ người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 Phan Thị Hương Giang, Quy định pháp luật bảo hành hàng hố Bình luận đề xuất hồn thiện Võ Thị Hạnh ; TS Đặng Vũ Huân hướng dẫn, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam,luận văn thạc sĩ luật học Bùi Thị Long ; PGS TS Nguyễn Như Phát hướng dẫn, Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam nay,luận văn thạc sĩ luật học 10 Hà Thanh, viết: Quy mô thị trường thương mại điện tử đạt tỷ USD ... bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc sửa chữa, thay hoàn trả hàng hóa, linh kiện, phụ kiện người tiêu dùng trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện. .. định bảo hành dịch vụ Quy định trách nhiệm bảo hành tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam Để bảo vệ quyền người tiêu dùng ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh, Luật. .. chức, cá nhân kinh doanh có trách nhiệm sửa chữa, phục hồi hàng hóa Do vậy, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 giới hạn trách nhiệm bảo hành cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện

Ngày đăng: 04/01/2022, 11:08

Mục lục

  • I. Khái quát chung về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng Việt Nam

  • 1. Khái niệm người tiêu dùng

  • 2. Khái niệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá

  • b) Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh”. 3. Trách nhiệm bảo hành hàng hóa của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa

  • Hiện nay, đa phần các công ty sản xuất hoặc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đều tự đặt ra nghĩa vụ bảo hành cho chính sản phẩm của mình. Với mục đích nghĩa vụ bảo hành tạo được niềm tin ở người tiêu dùng, cũng như dùng nghĩa vụ bảo hành để cạnh tranh với các nhãn hàng cùng sản phẩm. Theo quy định Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện như sau: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện được bảo hành theo thỏa thuận của các bên hoặc bắt buộc bảo hành theo quy định của pháp luật. Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện được bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện do mình cung cấp”. Như vậy, chúng ta có thể hiểu Trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đối với người tiêu dùng là: “Trách nhiệm bảo hành hàng hóa là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong việc sửa chữa, thay thế hoặc hoàn trả hàng hóa đối với người tiêu dùng trong trường hợp hàng hóa đó được các bên thỏa thuận bảo hành hoặc bắt buộc bảo hành theo quy định của pháp luật”. Từ định nghĩa này, có thể thấy trách nhiệm bảo hành của các tổ chức cá nhân đối với hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đối với người tiêu dùng có các đặc điểm sau: - Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành là do thỏa thuận của các bên hoặc do pháp luật quy định bắt buộc bảo hành trong những trường hợp nhất định. - Trách nhiệm bảo hành thông thường chỉ áp dụng đối với hàng hóa, linh kiện, phụ kiện (hàng hóa hữu hình). - Trách nhiệm bảo hành được xác lập trong một thời hạn nhất định. 4. Pháp luật về trách nhiệm bảo hành hàng hóa của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa Bảo hành đối với sản phẩm, hàng hóa được xem như một chiến lược maketting tự do của các cá nhân, tổ chức kinh doanh. Bảo hành, hậu mãi được các doanh nghiệp áp dụng với rất nhiều mặt hàng từ sản phẩm có giá trị cao như ô tô, nhà chung cư tới những hàng hóa, vật dụng thiết yếu hàng ngày. Các doanh nghiệp đến từ các quốc gia phát triển coi bảo hành hàng hóa, sản phẩm như một chiến lược kinh doanh hiệu quả, bởi họ hiểu muốn thu hút được sức mua lớn trước tiên phải đặt khách hàng lên hàng đầu, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như khâu hậu mãi. Mặc dù, các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đã và đang đưa các chương trình bảo hành vào nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, vẫn còn một số tổ chức, cá nhân kinh doanh đưa trách nhiệm bảo hành hàng hóa khi thực hiện mua bán chỉ là nghĩa vụ cho có để tạo niềm tin đối với khách hàng, nhưng khi hàng hóa xảy ra vấn đề hoặc bị lỗi hoặc bị hỏng hóc thì doanh nghiệp lại trốn tránh trách nhiệm hoặc đổ lỗi cho người tiêu dùng. Vì vậy, pháp luật đã đưa vào quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Cùng với sự phát triển của xã hội, pháp luật về bảo hành sản phẩm ngày càng hoàn thiện, góp phần quan trọng vào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Ví dụ như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 là pháp luật điều chỉnh chính về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đối với người tiêu dùng. Theo đó, Điều 21 của Luật này quy định rõ các trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa phải thực hiện đầy đủ các bước trong quá trình bảo hành hàng hóa cho người tiêu dùng. Điều 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Hàng hóa, linh kiện, phụ kiện được bảo hành theo thỏa thuận của các bên hoặc bắt buộc bảo hành theo quy định của pháp luật. Trường hợp hàng hóa, linh kiện, phụ kiện được bảo hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa có trách nhiệm: 1. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện do mình cung cấp; 2. Cung cấp cho người tiêu dùng giấy tiếp nhận bảo hành, trong đó ghi rõ thời gian thực hiện bảo hành. Thời gian thực hiện bảo hành không tính vào thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới thì thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hoặc hàng hóa đó được tính từ thời điểm thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới; 3. Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương tự để sử dụng tạm thời hoặc có hình thức giải quyết khác được người tiêu dùng chấp nhận trong thời gian thực hiện bảo hành; 4. Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp hết thời gian thực hiện bảo hành mà không sửa chữa được hoặc không khắc phục được lỗi. 5. Đổi hàng hóa, linh kiện, phụ kiện mới tương tự hoặc thu hồi hàng hóa và trả lại tiền cho người tiêu dùng trong trường hợp đã thực hiện bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện từ ba lần trở lên trong thời hạn bảo hành mà vẫn không khắc phục được lỗi; 6. Chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển hàng hóa, linh kiện, phụ kiện đến nơi bảo hành và từ nơi bảo hành đến nơi cư trú của người tiêu dùng;

  • II. Quy định pháp luật về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng ở Việt Nam

  • 1. Cơ sở phát sinh trách nhiệm bảo hành

  • 2. Phạm vi trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh

  • 3. Quy định về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dùng ở Việt Nam

  • 4. Về thời gian bảo hành

  • 5. Về việc xuất hiện các trang thương mại điện tử

  • 6. Xử phạt trong việc vi phạm trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng

  • III. Thực trạng thực hiện pháp luật và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bảo hành của tổ chức, cá nhân kinh doanh đối với người tiêu dùng Việt Nam

  • 1. Một số trường hợp vi phạm điển hình của tổ chức, cá nhân kinh doanh

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan