1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai tap ve hidroxit luong tinh co dap an chon loc

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 323,59 KB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH I Dạng bài tập muối 2 2 3 3, , , ( )xZn Be Al Cr M     tác dụng với dd ))(,)(,,( 22 OHCaOHBaKOHNaOHOH  @ Một số hiđroxit lưỡng tính Zn(OH)2, Be(OH[.]

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH I Dạng tập muối: Zn2 , Be2 , Al 3 , Cr 3 (M x ) tác dụng với dd OH  ( NaOH , KOH , Ba (OH ) , Ca(OH ) ) @ Một số hiđroxit lưỡng tính: - Zn(OH)2, Be(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2 - Al(OH)3, Cr(OH)3 Phương trình phản ứng: Gọi kim loại có hidroxit lưỡng tính M với hóa trị x+ M x  xOH    M (OH ) x  (1) M x  4OH    MO2( 4 x ) (tan)  2H O(2) Ví dụ cụ thể: Zn 2  2OH    Zn(OH )  Zn 2  4OH    ZnO22 (tan)  2H O Al 3  3OH    Al (OH )  Al 3  4OH    AlO 2 (tan)  2H O @ Phương pháp giải tập: Tính giá trị n : n NaOH  n KOH  2nCa(OH )2  2n Ba (OH )2 n  n  OH  n  nM x  nM x  Dựa vào giá trị n để giải tập: - Nếu n  x  Phản ứng (1) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  (cả chất phản ứng hết Lúc khối lượng kết tủa lớn nhất) - Nếu n   Phản ứng (2) xảy Phản ứng tạo MO2( 4x ) tan (cả chất phản ứng hết Lúc khối lượng kết tủa nhỏ với lượng kiềm nhỏ tối thiểu) - Nếu n  x  Phản ứng (1) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  ( OH  hết, M x  dư) - Nếu n   Phản ứng (2) xảy Phản ứng tạo MO2( 4x ) tan ( OH  dư, M x  hết) - Nếu x  n   Phản ứng (1) (2) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  MO2( 4x ) tan (cả chất tham gia phản ứng hết) Phương trình phản ứng xảy ra: M x  xOH    M (OH ) x  (1) a ax a x  (4 x )  M  4OH   MO2 (2) (tan)  H 2O b 4b Từ hai phản ứng ta có hệ PT: 4nM x  nOH  a b  n x  M ax 4b  n  Giải HPT ta có: nM ( OH ) x  OH 4 x @ Chú ý: - Nếu dung dịch muối M x  có chứa H  có phản ứng: H   OH    H O trước 2 2 2 2 - Nếu dd có chứa Ba SO4 tạo kết tủa theo PT: Ba  SO4   BaSO4  x - Khi cho lượng muối M tác dụng với kiềm với số mol kiềm khác mà cho lượng kết tủa lúc có giá trị VOH  giá trị VOH  max lượng kết tủa  II Dạng tập muối: ZnO22 , AlO2 (hay TQ : MO2(4 x )  ) tác dụng với dung dịch H  ( HCl , HNO3 , H SO4 ) Phương trình phản ứng: Gọi kim loại có hidroxit lưỡng tính M với hóa trị x+ MO2(4 x )  (4  x) H   ( x  2) H 2O   M (OH ) x  (1) MO2(4 x )  4H    M x (tan)  2H 2O (2) Ví dụ cụ thể: ZnO22  2H    Zn(OH )2  ZnO22  4H    Zn2 (tan)  2H 2O AlO2  H   H 2O   Al (OH )3  AlO2  4H    Al 3 (tan)  2H 2O @ Phương pháp giải tập: Tính giá trị n : nHCl  nHNO3  2nH2 SO4 nH  n n nMO( 4x ) nMO( 4x ) 2 Dựa vào giá trị n để giải tập: - Nếu n  (4  x)  Phản ứng (1) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  (cả chất phản ứng hết Lúc khối lượng kết tủa lớn nhất) - Nếu n   Phản ứng (2) xảy Phản ứng tạo M x tan (cả chất phản ứng hết Lúc khối lượng kết tủa nhỏ với lượng kiềm nhỏ tối thiểu vừa đủ) - Nếu n  (4  x)  Phản ứng (1) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  ( H  hết, MO2(4 x ) dư) - Nếu n   Phản ứng (2) xảy Phản ứng tạo M x tan ( H  dư, MO2(4 x ) hết) - Nếu (4  x)  n   Phản ứng (1) (2) xảy Phản ứng tạo M (OH ) x  M x tan (cả chất tham gia phản ứng hết) Phương trình phản ứng xảy ra: MO2(4 x )  (4  x) H   ( x  2) H 2O   M (OH ) x  (1) a a(4 – x) a (4 x )   x MO2  4H   M (tan)  2H 2O (2) b 4b Từ hai phản ứng ta có hệ PT:  a b  n ( 4 x )  MO2 a (4  x )  b  n H Giải HPT ta có cơng thức tính trắc nghiệm: Với (4  x)  n   nM (OH )x  4nMO( 4x )  nH  x @ Chú ý: - Nếu dung dịch muối MO2(4 x ) có chứa OH  có phản ứng: H   OH    H O trước - Nếu dd có chứa Ba 2 SO42 tạo kết tủa theo PT: Ba 2  SO42   BaSO4  (4  x )    - Khi cho lượng muối MO2 tác dụng với H với số mol H khác mà cho lượng kết tủa lúc có giá trị VH  giá trị VH  max lượng kết tủa A Bài tập áp dụng BT 1: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch NaOH 3,5M vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M thu m gam kết tủa keo trắng Tìm m? BT 2: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch KOH 3,75M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu m gam kết tủa keo trắng Tìm m? BT 3: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X (NaOH 1,5M KOH 2M) vào 500 ml dung dịch Y (AlCl3 0,25M Al(NO3)3 0,75M) thu m gam kết tủa keo trắng Tìm m? BT 4: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch KOH 3M vào 500 ml dung dịch ZnSO4 1M thu m gam kết tủa Tìm m? BT 5: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X (NaOH 1,5M KOH 1M) vào 500 ml dung dịch Y (ZnCl2 0,25M ZnSO4 0,75M) thu m gam kết tủa keo trắng Tìm m? BT 6: Cho 500 ml dung dịch HCl 2M vào 400 ml dung dịch NaAlO2 1M Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 7: Cho 600 ml dung dịch HNO3 1M vào 200 ml dung dịch Na2ZnO2 1M Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 8: Cho 420 ml dung dịch H2SO4 1M vào 400 ml dung dịch X (NaOH 0,8M KAlO2 0,85M) Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 9: Cho 500 ml dung dịch H2SO4 1M vào 200 ml dung dịch X (KOH 1,25M K2ZnO2 1,25M) Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 10: Cho 500 ml dung dịch X (H2SO4 0,5M HCl 1M) vào 200 ml dung dịch Y (KOH 2M KAlO2 1M) Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 11: Cho 800 ml dung dịch X (HNO3 0,75M HCl 0,5M) vào 200 ml dung dịch Y (KOH 1,5M K2ZnO2 1M) Sau phản ứng thu m gam kết tủa Tìm m? BT 12: Nhỏ từ từ 500 ml dung dịch X (NaOH 1,5M KOH 1M) vào 500 ml dung dịch Y (ZnCl2 0,5M HCl 0,75M) thu m gam kết tủa Tìm m? BT 13: Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch X (NaOH 1,5M KOH 2,25M) vào 250 ml dung dịch Y (AlCl3 0,8M HCl 0,75M) thu m gam kết tủa keo trắng Tìm m? BT 14: Cho dung dịch X (0,5 mol NaOH 0,25 mol Ba(OH)2) tác dụng với dung dịch có chứa 0,15 mol Al2(SO4)3 thu m gam kết tủa Tìm m? BT 15: Cho dung dịch X (0,75 mol NaOH 0,25 mol Ba(OH)2) tác dụng với dung dịch Y (có chứa 0,1 mol H2SO4 0,15 mol Al2(SO4)3) thu m gam kết tủa Tìm m? BT 16: Nhỏ từ từ V lít dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch AlCl3 1M a Tìm giá trị V nhỏ (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ nhất? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 15,6 gam? BT 17: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 0,5M vào 750 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M a Tìm giá trị V nhỏ (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ nhất? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị Vmin để thu khối lượng kết tủa 15,6 gam? d Tìm giá trị Vmax để thu khối lượng kết tủa 7,8 gam? BT 18: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X (AlCl3 1M HCl 1M) a Tìm giá trị V nhỏ (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ (biết q trình làm thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa)? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 23,4 gam? BT 19: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 750 ml dung dịch ZnCl2 1M a Tìm giá trị V nhỏ (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ nhất? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 24,75 gam? BT 20: Nhỏ từ từ V lít dung dịch KOH 1M vào 500 ml dung dịch X (ZnSO4 1M H2SO4 1M) a Tìm giá trị V nhỏ (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ (biết trình làm thí nghiệm thấy xuất hiên kết tủa)? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 19,8 gam? BT 21: Cho 750 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với V lit dung dịch Al2(SO4)3 1M a Tìm giá trị V lớn (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ nhất? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 19,5 gam? BT 22: Cho 750 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với V lit dung dịch ZnSO4 1M a Tìm giá trị V lớn (vừa đủ) để thu khối lượng kết tủa nhỏ nhất? b Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa lớn nhất? c Tìm giá trị V để thu khối lượng kết tủa 19,8 gam? B Bài tập nâng cao BT (ĐHA – 2007): Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy là: A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D khơng có kết tủa, có khí bay lên BT (ĐHA – 2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH Để thu kết tủa cần có tỉ lệ: A a : b = : B a : b < : C a : b = : D a : b > : BT (ĐHA – 2007): Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D BT (ĐHB – 2007): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V là: A 1,2 B 1,8 C 2,4 D BT (CĐ – 2007): Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Để thu lượng kết tủa Y lớn giá trị m là: A 1,59 B 1,95 C 1,17 D 1,71 BT (CĐ – 2007): Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? A Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 B Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2 BT (ĐHA – 2008): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn, thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V để thu lượng kết tủa là: A 0,05 B 0,45 C 0,35 D 0,25 BT (CĐ – 2008): Cho dãy chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D BT (ĐHA – 2009): Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X, thu a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 20,125 B 12,375 C 22,540 D 17,710 BT 10 (CĐ – 2009): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04 mol H2SO4 thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 2,568 B 1,560 C 4,128 D 5,064 BT 11 (CĐ – 2009): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị m a là: A 8,3 7,2 B 11,3 7,8 C 13,3 3,9 D 8,2 7,8 BT 12 (CĐ – 2009): Dãy gồm chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 BT 13 (CĐ – 2009): Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước, thu dung dịch X Cho toàn X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 7,8 B 46,6 C 54,4 D 62,2 BT 14 (Dự bị ĐH – 2009): Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước dung dịch A Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu a gam kết tủa Mặc khác, cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A, thu a gam kết tủa Giá trị m là: A 21.375 B 42.75 C 17.1 D 22.8 BT 15 (CĐ – 2010): Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt Chất tan dung dịch X là: A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2 BT 16 (ĐHA – 2010): Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 3a gam kết tủa Mặt khác, cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thu 2a gam kết tủa Giá trị m là: A 32,20 B 24,15 C 17,71 D 16,10 BT 17 (ĐHB – 2010): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá trị x là: A 0,9 B 1,2 C 1,0 D 0,8 BT 18 (ĐHA – 2011): Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là: A B C D + 3+ BT 19 (ĐHB – 2011): Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 0,02 mol SO42 Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M Ba(OH)2 0,1M vào X, sau phản ứng kết thúc, thu 3,732 gam kết tủa Giá trị z, t là: A 0,020 0,012 B 0,020 0,120 C 0,012 0,096 D 0,120 0,020 BT 20 (ĐHB – 2011): Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là: A : B : C : D : BT 21 (ĐHA – 2012): Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V là: A 300 B 75 C 200 D 150 BT 22 (ĐHA – 2012): Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Na2O Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thu a gam kết tủa Giá trị a m là: A 15,6 27,7 B 23,4 35,9 C 23,4 56,3 D 15,6 55,4 BT 23 (ĐHB – 2013): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu lượng kết tủa lớn là: A 210 ml B 60 ml C 180 ml D 90 ml BT 24 (ĐHA – 2014): Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl b mol AlCl3, kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị sau: số mol Al(OH)3 0.4 số mol NaOH 0,8 2,0 2,8 Tỉ lệ a : b A : B : C : D : BT 25 (CĐ – 2014): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu a gam kết tủa Giá trị a là: A 2,34 B 1,17 C 1,56 D 0,78 ... chất vừa tan dung dịch HCl, vừa tan dung dịch NaOH là: A NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 B NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 C NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3 D Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2 BT 13 (CĐ – 2009): Hoà tan hoàn toàn... 4,128 D 5,064 BT 11 (CĐ – 2009): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào H2O thu 200 ml dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 0,5M Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu a gam kết tủa Giá trị... X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt Chất tan dung dịch X là: A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2 BT 16 (ĐHA – 2010): Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước dung dịch X Nếu cho

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:21