1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề văn 9 kì 2 (1)

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Ngày dạy NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ( tiếp) A Môc tiªu cÇn ®¹t 1 Kiến thức Nắm chắc kiến thức, kĩ năng làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lý 2 Kỹ năng Nhận diện và phân tích được[.]

Ngày dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG O Lí( tip) A Mục tiêu cần đạt Kin thức - Nắm kiến thức, kĩ làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Kỹ - Nhận diện phân tích cấu trúc văn nghị luận - Có kĩ viết văn nghị luận 3.Thái độ - Sử dụng kiểu Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trị Ho¹t ®éng khëi ®éng GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho đội thi ghi nhanh câu tục ngữ, thành ngữ, châm ngôn mà em biết Hoạt động luyện tập Đề 2: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống, chung giàn Em hiểu lời khuyên câu ca dao trên? Hãy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý coi trọng xã hội ngày Hãy lập dàn cho đề trên? HS thảo luận theo nhóm người : Kiến thức cần đạt KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI TẬP Dàn a Mở - Giới thiệu chung truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn dân tộc Việt Nam - Trích dẫn câu ca dao b Thân * Hiểu câu ca dao nào? - Bầu bí hai thứ khác giống loài, thường trồng cho leo chung giàn nên điều kiện sống - Bầu bí nhân hố trở thành ẩn dụ để nói người chung làng xóm, q hương, đất nước - Lời bí nói với bầu ẩn chứa ý khuyên người phải yêu thương đoàn kết dù khác tính cách, điều kiện riêng * Vì phải u thương đồn kết? Xây dựng dàn ý theo nhóm - u thương đồn kết giúp cho sống tốt đẹp + Người giúp đỡ vượt qua khó khăn, tạo lập ổn định sống + Người giúp đỡ thấy sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xã hội, với cộng đồng + Xã hội bớt người khó khăn - Yêu thương giúp đỡ đạo lý, truyền thống dân tộc ta * Thực đạo lý nào? - Tự nguyện, chân thành - Kịp thời, khơng nhiều tuỳ hồn cảnh - Quan tâm giúp đỡ người khác vật chất, tinh thần * Chứng minh đạo lý phát huy - Các phong trào nhân đạo - Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên - Kết phong trào c Kết - Khẳng định tính đắn câu ca dao Đề 3: Gợi ý: Mở đoạn: Giới thiệu chung việc thể lòng biết ơn học sinh thầy cô giáo Đề 3: Thân đoạn Viết đoạn văn ngắn việc thể - Cách thể lòng biết ơn: lòng biết ơn thầy cô giáo + Làm thực tốt điều thầy cô dạy bảo xã hội + Chăm học tập rèn luyện + Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo HS thảo luận theo nhóm người : + Xây dựng dàn ý theo nhóm - Phê phán biểu : Vơ lễ không tôn trọng thầy cô giáo Kết đoạn: Khẳng định vai trị thầy giáo người Đề Dàn a Mở Đề - Giới thiệu chung nét đẹp tình cảm gia đình Anh em thể chân tay dân tộc Việt Nam Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - Trích dẫn câu ca dao Suy nghĩ em lời khuyên b Thân câu ca dao trên? * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Hình ảnh so sánh: Anh em thể chân tay + Tay - Chân: Hai phận thể người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho hoạt động + So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em - Rách, lành hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh thuận lợi, đầy đủ 3 Hoạt động vận dụng HS làm việc cá nhân HS thảo luận theo cặp Hoạt động tìm tịi mở rộng - Sưu tầm đoạn văn , văn nghị luận tư tưởng đạo lý hay để học hỏi cách lập luận Từ câu ca dao khuyên : Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hồn cảnh sống thay đổi * Vì phải giữ gìn tình anh em? - Anh em cha mẹ sinh dễ dàng thơng cảm giúp đỡ - Anh em hồ thuận làm cha mẹ vui - Đó tình cảm đạo lý - Là trách nhiệm, bổn phận người - Là truyền thống dân tộc * Làm để giữ tình cảm anh em? - Quan tâm đến từ lúc nhỏ lớn - Quan tâm giúp đỡ mặt: Vật chất, tinh thần - Giữ hồ khí xảy xung khắc, bất đồng - Nghiêm khắc vị tha anh, chị em mắc sai lầm c Kết - Khẳng định tính ỳng n ca cõu ca dao Ngy dy: Chuyên đề : NGH LUN V TC PHM TRUYN ( Đoạn trích) A Mục tiêu cần đạt Kin thc - Nm kiến thức, kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Kỹ năng: - Nhận diện phân tích cấu trúc văn nghị luận - Có kĩ viết văn nghị luận Thái độ: - Sử dụng kiểu Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hot ng ca thy v trũ Hoạt động khởi ®éng GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho đội thi ghi nhanh số đề nghị luận tác phẩm truyện đoạnt Hoạt động luyện tập Thế nghị luận TP truyện, đoạn trích? HS: Trả lời GV: Chốt ghi nhớ sgk H: Nêu bước làm NL TP truyện (đoạn trích) Đề1: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long có hai nhân vật khơng xuất mà nhắc đến qua lời nói anh niên với người hoạ sĩ già Đó hai nhân vật nào? Em viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15 câu phân tích vẻ đẹp hai nhân vật lao động nhân dân, đất nước Đề2: Nhân vật ông Hai truyện Làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp? a Dự kiến hướng làm em? Kiến thức cần đạt I Khái niệm: Sgk II Nêu bước làm NL TP truyện (đoạn trích) - Có bốn bước - Dàn bài: a Mở bài: GT TP nêu ý kiến đánh giá sơ b Thân bài: Nêu luận điểm ND NT TP; phân tích, chứng minh, đánh giá chung tác phẩm truyện (đoạn trích c Kết luận: Nêu nhận định đánh giá chung TP truyện (đoạn trích) III Bài tập: Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu + Ý thức cơng vịệc việc, lịng u nghề: - Hòan cảnh sống làm việc thật khắc nghiệt - Phẩm chất chung lòng yêu nghề, ý thức công việc - Cuộc sống anh khơng đơn, buồn tẻ, anh có niềm vui khác ngồi cơng việc + Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn - Anh người đáng mến, cởi mở chân thành, biết q trọng tình cảm người, khao khát gặp gở, trò chuyện với người - Biết quan tâm quan tâm tới người khác, đức tính khiêm nhường * Nghệ thuật: Chất trữ tình thể ND, câu chuyện, thiên nhiên đẹp, thơ mộng, đồng thời thể qua nhìn csc nhân vật Bài 2: Phân tích nhân vật ơng Hai truyện Làng Kim Lân * Tình truyện diễn biến tâm trạng ông Hai: - Đặt nhân vật vào tình gay cấn Tính nết ơng nói, cười, lầm lì, cấu gắt … ông đau khổ - Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc Tình u làng ơng Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện … * Tình yêu làng lịng u nước ơng Hai: - Khi nghe làng theo giặc ông Hai lâm vào b Lập dàn c Viết hòan chỉnh xung đột lớn tưởng chừng khơng thể giải nổi.( Lịng u làng - u nước ) - Tâm trạng ơng nhìn lũ chơi sân - Mụ chủ nhà muốn đuổi ơng - Tâm trạng ơng trị chuyện với đứa út - Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, CM cách nhắc đến biểu tượng cụ Hồ * Nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ truyện ( NN đối thoại, độc thoại, hành động nhân vật) Hoạt động vận dụng - Truyện ngắn làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Hoạt động tìm tịi mở rộng - Suy nghĩ tình cha truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ca Nguyn Quang Sỏng Ngy dy: Chuyên đề : NGH LUN V ON TH BI TH A Mục tiêu cần ®¹t Kiến thức - Nắm kiến thức, kĩ làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ năng: - Nhận diện phân tích cấu trúc văn nghị luận - Có kĩ viết văn nghị luận 3.Thái độ: - Sử dụng kiểu Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trò Hoạt động khởi động GV t chc trũ chi tip sức cho đội thi ghi nhanh số đề nghị luận đoạn thơ, thơ Hoạt động luyện tập Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ ? Các bước tiến hành nghị luận đoạn thơ, thơ? Kiến thức cần đạt I Nghị luận đoạn thơ, thơ Thường có nội dung sau: - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật cảu thơ, đoạn thơ - Đánh giá chung thơ, đoạn thơ Yêu cầu - Đọc kĩ đoạn thơ, thơ nắm: hồn cảnh, nội dung, vị trí,… - Đoạn thơ thơ có hình ảnh, ngơn ngữ đặc biệt - Đoạn thơ, thơ thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác nào? Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm ý: * Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm,… c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trí,…) - Dẫn thơ, đoạn thơ * Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm phần tìm ý) - Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ * Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ II Luyện tập: Bài 1: Đề: Phân tích ý nghĩa sâu sắc đoạn thơ: Dù gần Dù xa Lên rừng xuống biển Cị tìm Cị u Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo (Chế Lan Viên) Bài 2: Đề: Cảm nhận em khổ thơ cuối thơ Đồng chí Chính Hữu: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo HS:Làm – đọc trước lớp GV hướng dẫn hs viết GV kiểm tra, nhận xét, bổ sung Bài 1: HS phân tích a Mở đoạn : - Giới thiệu thơ, hình tượng cị - Hai câu thơ cuối đoạn lời mẹ nói với - cị b Thân đoạn : - Trong suy nghĩ quan niệm người mẹ, nhìn mẹ: dù lớn khơn, trưởng thành, làm gì, thành đạt đến đâu mẹ, niềm tự hào, niềm tin hi vọng mẹ - Dù có phải xa con, chí suốt đời, lúc lòng mẹ bên => Từ thấu hiểu lòng người mẹ, nhà thơ khái quát quy luật tình cảm mang tính vĩnh hằng: Tình mẹ, tình mẫu tử bền vững, rộng lớn, sâu sắc c Kết đoạn : Bằng việc sử dụng điệp từ, tác giả ca ngợi tình cảm thiêng liêng, cao người mẹ Bài 2: HS phân tích “ Đêm trăng treo” → Đây tranh đẹp - Không gian : rừng hoang sương muối - Núi lên cảnh rừng đêm giá rét , ba h/ảnh gắn kết với : người lính, súng, vầng trăng - Đầu súng trăng treo → h/ảnh mang ý nghĩa biểu tượng gợi liên tưởng phong phú, kết hợp chất thực với cảm hứng lãng mạn coi biểu tượng thơ ca k/c Đầu súng trăng treo hình ảnh nhận từ đêm hành quân phục kích chờ giặc tới tác giả tạo nên hình ảnh gàu chất liên tưởng: Súng trăng gần xa, thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chất chiến sỹ thi sỹ-> sáng tạo bất ngờ tạo dư âm lòng người đọc Nổi lên cảnh rừng đêm giá rét ba hình ảnh gắn kết với nhau: người lính, súng, vầng trăng Trong cảnh "rừng hoang sương muối" người lính phục kích, chờ giặc, đứng bên Sức mạnh đồng đội vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí sưởi ấm lịng họ cảnh rừng hoang mùa đơng, sương muối giá rét - Người lính cảnh phục kích chờ giặc rừng khuya có người bạn - vầng trăng Hình ảnh " đầu súng trăng treo" ý nghĩa biểu tượng gợi liên tưởng phong phú > Lịng dũng cảm vượt gian khó u thương đồng đội niềm lạc quan yêu đời Sẵn sàng hy sinh sống chết cho GV hướng dẫn hs viết GV kiểm tra, nhận xét Bên Bác, nhà thơ trạng thái cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương - niềm rung động sâu sắc lần đến bên Bác Hoạt động vận dụng Phân tích cảm xúc nhà thơ đoạn thơ sau: Bác nằm giắc ngủ bình yên Giữa vần trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Hot ng tỡm tũi m rng Những cảm xúc, suy nghĩ em đọc khổ thơ : “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mi chin xuõn Ngy dy: Chuyên đề : Ôn tập TH HIN I A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm kiến thức , kĩ làm đọc hiểu văn nghị luận văn học Kỹ năng: - Nhận diện phân tích dấu hiệu nghệ thuật nội dung ý nghĩa tác phẩm - Có kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Thái độ: - Yêu thích học văn, Thích cảm thụ văn học Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt ng ca thy v trũ Hoạt động khởi động GV tổ chức trò chơi tiếp sức cho đội thi đọc thuộc lịng thơ chương trình Hoạt động luyện tập Bài 1: Nêu ngắn gọn giá trị nội dung nghệ thuật thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Bài 2: Viết đoạn văn (khoảng câu) giới thiệu nét đời nghiệp Chế Lan Viên thơ “Con cị” Trong có dùng câu ghép (gạch chân câu ghép đó) Bài 3: Trong thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương viết : “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” Dựa tượng chuyển nghĩa từ, từ "mùa xuân" thay cho từ ? Theo phưong thức Kiến thức cần đạt I Luyện đề Bài 1: - Nội dung: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nước, với đời; thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp “mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn dân tộc - Nghệ thuật: + Bài thơ theo thể chữ, nhạc điệu sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca + Kết hợp hình ảnh tự nhiên giản dị từ thiên nhiên với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng, khái quát + Cấu tứ chặt chẽ, dựa phát triển hình ảnh mùa xuân + Giọng điệu thơ thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Bài * Về nội dung cần có ý sau - Chế Lan Viên (1920 – 1989) tên khai sinh Phan Ngọc Hoan, quê Cam Lộ – Quảng Trị lớn lên Bình Định - Trước Cách mạng Tháng – 1945 ông tiếng phong trào “Thơ mới” với tập thơ “Điêu tàn” (1937) - Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây tiếng vang công chúng - Là tên tuổi hàng đầu thơ ca Việt Nam kỉ XX - 1996, ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 1962 In tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” (1967) Chế Lan Viên Bài 3: - Mỗi năm xuân đến, người lại thêm tuổi Cho nên " 79 mùa xuân " hiểu 79 tuổi, 79 năm đời người - Nếu để từ " tuổi " nói Bác Hồ sống 79 năm, thọ 79 tuổi, câu thơ tuý tuổi tác chuyển nghĩa ? Việc thay từ có tác dụng diễn đạt ? - Còn dùng từ " Xuân " có nghĩa : đời Bác 79 năm cống hiến cho nhân dân, 79 năm dành cho đất nước để đất nước có sắc xuân Thêm nữa, kết "tràng hoa dâng 79 mùa xuân " gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác Và từ " mùa xuân " làm cho xúc Bài 4: cảm câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, Cho câu thơ: Ta làm chim hót sâu lắng, thiết tha Câu thơ hay, ý thơ trở nên đa a Chép theo trí nhớ câu thơ tiếp nghĩa sâu sắc nhiều > chuyển nghĩa theo theo câu thơ Cho biết đoạn thơ phưong thức ẩn dụ em vừa chép thuộc thơ nào? Ai Bài 4: tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác? Nội a Học sinh chép thuộc thơ, dung đoạn thơ - Tác giả: Thanh Hải, thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, b Em hiểu nhan đề thơ - Hoàn cảnh: thơ sáng tác giường nào? bệnh, cách khơng lâu, Thanh Hải qua đời c Cảm nhận khổ thơ thứ - Nội dung: Ước nguyện dâng hiến cho đời( điểm) đoạn thơ em vừa chép b Giải thích nhan đề: Khát vọng hịa nhập, dâng đoạn văn tổng – phân - hợp ( từ 12 hiến mùa xuân riêng, đời riêng cho 15 câu) Trong đoạn văn sử dụng mùa xuân chung đất nước.( điểm) câu ghép, phép thế, phép nối C Cảm thụ: ta làm: điệp lại lần -> ước nguyện ( gạch chân) chân thành, tha thiết, chân thành, giản dị > lẽ sống đẹp: sống dâng hiến hết mình( điểm) Hoạt động vận dụng Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ thể qua thơ “ Viếng Lăng Bác” Viễn Phương Hoạt động tìm tịi mở rộng Từ thơ "Sang thu" Hữu Thỉnh viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu Ngày dạy: Chuyên đề : TNG KT văn học A Mục tiêu cần đạt Kin thc - Nm chc kin thc , kĩ làm đọc hiểu văn nghị luận văn học Kỹ năng: - Nhận diện phân tích dấu hiệu nghệ thuật nội dung ý nghĩa tác phẩm - Có kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học 3.Thái độ: - Yêu thích học văn, Thích cảm thụ văn học Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trò Kiến thức cần t Hoạt động khởi động GV t chc trũ chơi tiếp sức cho đội thi đọc thuộc lòng thơ chương trình Hoạt động luyện tập I Luyện đề Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau nhà thơ Huy Cận (1) 1919- 2005 (5) Hà Tĩnh (2) Cù Huy Cận (6) Lửa thiêng (3) Ân Phú (7) Hiện đại Việt Nam (4) Vụ Quang (8) Hồ Chí Minh Từ hai câu thơ Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng Hãy viết văn với nhan đề : Mặt trời mẹ Tìm từ thuộc trường từ vựng hoạt động đánh cá biển đoàn thuyền đánh cá Bài Huy Cận ( .), tên đầy đủ (2) quê làng (3) huyện(4) tỉnh (5) Trước Cách mạng Tháng Tám, ông tiếng với tập thơ (6) .Ông nhà thơ tiêu biểu thơ (7) .Huy Cận nhận giải thưởng (8) .về văn học nghệ thuật năm 1996 Bài - Điều lí thú cách tư cụ thể bà mẹ Tà Ôi Trong suy nghĩ mẹ, mặt trời bắp mặt trời mẹ Những bắp lớn lên ngày nương rộng lớn nhờ cơng sức mẹ, nhờ có nguồn sáng, ấm vô tận nhận hàng ngày từ mặt trời tự nhiên Còn em Cu Tai, đứa bé bỏng, lại nguồn sáng, nguồn lượng to lớn thiếu đời mẹ Nhờ có đứa ngủ yên lưng này, mà với sức vóc dù nhỏ yếu, mẹ lao động hăng say, giã gạo, để nuôi đội - Phép tu từ so sánh tu từ ẩn dụ khiến cho hình ảnh thơ lên thật giản dị mà thật giàu ý nghĩa Trên cao mặt trời toả sáng, lưng mẹ gương mặt đứa ngời sáng giấc ngủ say sưa - Hình ảnh mặt trời mẹ vào thơ ca biểu tượng nghệ thuật tình mẫu tử, người mẹ chiến sĩ tháng năm chống Mĩ cứu nước Bài - Những từ thuộc trường từ vựng hoạt động đánh cá biển đoàn thuyền đánh cá đoạn thơ sau : đoạn thơ sau : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận li võy ging Bi 5: Bi th Đoàn thuyền đánh c¸ cđa Huy CËn có nhiều từ hát, th cng vang lên rộn ràng nh mt khỳc ca Đã khúc ca gì? Hãy chép lại câu thơ có từ hát nêu cảm nhận em? Hoạt động vận dụng - Phân tích thơ ánh trăng Nguyễn Duy để cảm nhận học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm - Viết lời bình cho đoạn thơ sau : Ngửa mặt lên nhìn mặt Đủ cho ta giật Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học Làm tập, xem trước phần Tiếng Việt Lái, lướt, đậu, dò, vây, giăng Bài 4: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Hai câu thơ có tác phẩm nào? Do sáng tác? Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ? Em viết đoạn văn phân tích chất thực chất lãng mạn hình ảnh Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựng sở quan sát hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ §Ị Mặt trời xuống biển hịn lửa a Câu thơ trích thơ nào? Của ai? Nêu hồn cảnh sáng tác thơ b Chép xác bảy câu thơ , cho biết tám câu thơ vừa chép có nội dung gì? c Em hiểu hình ảnh “ Sóng cài then, đêm sập cửa” nào? d Cả thơ khúc tráng ca có nhiều từ “hát” Hãy cho biết tác giả dùng từ hát thơ? Việc dùng từ hát để làm gì? d Viết đoạn văn diễn dịch từ 10 - 15 dịng phân tích hai khổ thơ đầu thơ ( Có sử dụng câu ghép) Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm kiến thức , kĩ làm tập ngữ pháp lớp Kỹ - Nhận diện phân tích dấu hiệu nghệ thuật tác dụng, từ loại kiểu câu - Có kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Thái độ - Yêu thích học văn, Thích cảm thụ văn học Hoạt động thy v trũ Hoạt động khởi động GV t chức trò chơi tiếp sức cho đội thi đọc tên từ loại học, kiểu câu học thành phần câu Hoạt động luyện tập Hãy nhắc lại khái niệm Danh, Động, Tính từ? - Hs: nhắc lại khái niệm - Nhãm 1: Kh¸i niệm đại từ, lợng từ - Nhóm 2: Khái niệm chØ tõ, phã tõ - Nhãm 3: Kh¸i niƯm quan hệ từ, trợ từ - Nhóm 4: Khái niệm tình th¸i tõ, th¸n tõ Nêu khái niệm cụm DT, cụm ĐT, Cụm TT ? Tìm hiểu khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ ? - Hs thảo luận nhóm BT2,3 5p Sau 5p đại diện nhóm lên bảng làm, thi nhóm làm nhanh ? Xác định phân tích cụm động từ ? Chỉ dấu hiệu để nhận cụm từ ? Xác định phân tích cụm tính từ ? Kiến thức cần đạt A TỪ LOẠI: I DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ: - Danh từ … - Động từ … - Tính từ … II CÁC TỪ LOẠI KHÁC: - Số từ - Lượng từ - Đại từ - Chỉ từ - Phó từ - Trợ từ - Thán từ - Quan hệ từ - Tình thái từ B Côm tõ - Cụm danh từ - Cụm động từ - Cụm tính từ C Bài tập Tìm hiểu khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ a Danh từ kết hợp với từ : những, các, + lần, làng, lăng, ơng giáo b Động từ kết hợp với từ: hãy, đã, vừa + đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập c Tính từ kết hợp với từ : Rất, hơi, + hay, đột ngột, phải, sung sướng Xác định phân tích cụm động từ a Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh b Ơng chủ tịch làng em vừa lên cải * Những từ gạch chân phần trung tâm cụm động từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm động từ từ: đã, sẽ,vừa Xác định phân tích cụm tính từ a Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đơng, mới, đại b không êm ả c phức tạp hơn,cũng phong phú sâu sắc * Những từ ngữ in đậm phần trung tâm cụm tính từ, có hai từ Việt Nam Phương Đơng danh từ dùng làm tính từ - Dấu hiệu để nhận biết cụm tính từ từ rất, thêm từ vào phía trước Hoạt động vận dụng ? Tìm hiểu khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ ? ? Nêu thực từ học? Tìm hiểu khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm từ loại - Làm BT lại - Chuẩn bị kiểm tra tiết Tiếng Việt Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ : TỔNG KẾT NGỮ PHÁP A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống kiến thức câu (các thành phần câu, kiểu câu, biến đổi câu) học từ lớp đến lớp 9) Kỹ năng: - Tổng hợp kiến thức câu - Nhận biết sử dụng thành thạo kiểu câu học Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập tốt Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động khởi động Cho đoạn văn, yêu cầu học sinh xác định thành phần câu học giỏo viờn dn vo bi C Thành phần câu Hot ng luyn I Thành phần thành phần phụ HS c cõu hi 1 Thành phần Thành phần phụ Tr li cỏ nhõn ? Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết thành phần thành phần phụ ? ? Nờu cỏc thnh phần phụ câu? ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu? ? Các thành phần biệt lập dùng để làm gì? ? Cho VD cụ thể? Phân loại theo mục đích nói có kiểu câu? II Thành phần biệt lập Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết: - Tình thái: Cách nhìn người nói việc - Cảm thán: Bộc lộ tâm lý vui, buồn, mừng… - Gọi đáp: tạo lập - trì quan hệ giao tiếp - Phụ chú: bổ sung số chi tiết cho nội dung câu * Dấu hiệu: chúng ko tham gia trực tiếp vào việc câu D Các kiểu câu: I Câu đơn II Câu ghép E Bài tập Phân tích thành phần câu sau: Phân tích thành phần câu? ? Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi - Đôi mẫm bóng ng? CN VN ? Phân tích thành phần câu sau? - Sau hồi trống thức vang dội lòng TR.N tôi, ngời học trò cũ /đến hàng CN dới hiên vào lớp VN Bi ? Chỉ rõ thành phần biệt lập phần a b c d e? ?T¸c dơng cđa nã ntn? Bài : Xác định câu đặc biệt? Bi 4: Tìm câu ghép? - Còn gơng thuỷ tinh tráng bạc, K.N Nó/ ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, nịnh hót hay hay độc ác Tỡm thnh phần biệt lập: a Có lẽ: Tình thái b Ngẫm ra: Tình thái c Dừa xiêm thấp lè tè tròn dừa nếp dừa đỏ (Thành phần phụ chú) d Bẩm: gọi - đáp Có khi: Tình thái e Ơi: Gọi - đáp Xác định câu đặc biệt: a Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ b Một anh niên hai mươi tuổi! c Những đèn thần tiên Hoa công viên Những bóng Tiếng rao Chao Tìm câu ghép a anh gửi vào tác phẩm … b bom nổ gần c ơng lão vừa nói vừa chm chm Bài 5:Chỉ rõ kiểu q/h nghĩa d cũn ho s v cụ gỏi e để người gái khỏi trở lại bàn… vÕ câu ghép Ch rừ cỏc mi quan h Hoạt động vận dụng a Quan hệ bổ sung Đặt câu đơn, câu ghép có đầy đủ thành b nguyên nhân phần câu học c bổ sung Hoạt động tìm tịi mở rộng d ngun nhân ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu? ? Các thành phần biệt lập dùng để làm gì? ? Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết thành phần thành phần phụ ? - Làm tập lại - H/S ôn tập nội dung tiết tổng kết giải tập yêu cầu - Chuẩn bị : Giờ sau kiểm tra tiết Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ : TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống kiến thức thể loại văn học học từ lớp đến lớp 9) Kỹ - Tổng hợp kiến thức phần tập làm văn - Nhận biết tạo lập dạng nghị luận Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập tốt Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động thầy trò Hoạt động khởi động Trò chơi tiếp sức: Giáo viên chiếu Yêu cầu cần đạt văn lên máy yêu cầu đội xác định nhanh Đội có câu trả lời trước tính điểm Hoạt động luyện tập I Ôn tập kiểu văn học Các kiểu văn : kiểu - Tự ? Có kiểu VB học - gọi tên - Miêu tả - Biểu cảm kiểu ? Nêu VD ? - Nghị luận HS dựa vào bảng tổng kết trả lời - Thuyết minh ? Phương thức biểu đạt kiểu - Hành cơng cụ VB? - Đích - Các yếu tố - Các phương pháp - Sự khác kiểu văn - Khác phương thức biểu đạt ngôn từ ? Hãy cho biết khác biệt kiểu - Khác hình thức biểu + Tự  để nắm diễn biến việc VB? + Miêu tả  để cảm nhận việc ? Các kiểu VB thay cho tượng ko? Vì ? + Biểu cảm  để hiểu thái độ t/c người - Ko thể thay : viết Phương thức biểu đạt khác + Thuyết minh  để người đọc nhận thức đối Hình thức khác tượng thuyết minh Mục đích khác nhau: + Nghị luận  để người đọc tin theo vấn đề Các yếu tố cấu thành VB khác Nguyên nhân, diễn biến, kết việc + Hành  để tạo lập quan hệ XH Hình tượng sự, tượng khuôn khổ pháp luật Các cảm xúc người viết Các tri thức khách quan đối tượng Hệ thống luận điểm, lập luận, luận Sự phối hợp phương thức biểu đạt Trình bày theo mẫu Các phương thức biểu đạt phối hợp: - Trong văn ko thể sử dụng ? Các kiểu VB phối hợp với phương thức biểu đạt - Trong VB tự có miêu tả, thuyết minh, VB cụ thể ko? Vì ? nghị luận ngược lại Nêu ND? - Ngoài chức thơng tin VB cịn có chức HS suy nghĩ trả lời trì tạo lập quan hệ XH Do ko có VB dùng phương thức biểu đạt So sánh kiểu văn thể loại * Giống: ? Kiểu văn hình thức thể thể - Có thể dùng chung phương thức biểu đạt * Khác nhau: loại tác phẩm văn học có giống - Kiểu văn sở thể loại văn học khác nhau? - Thể loại văn học môi trường xuất kiểu VD: kiểu tự có mặt thể loại tự văn Biểu cảm có mặt thể loại trữ tình VD: - Trong thể loại VH tự sự, trữ tình , kịch ký loại tự sử dụng kiểu VB tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Trong thể loại kịch sử II Hệ thống số kiến thức Tập làm văn So sánh thuyết minh - nghị luận miêu tả dụng kiểu VB * Thuyết minh: Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng So sánh kiểu văn học? - Cách viết trung thành với đặc điểm đối ? Đọc Vb tự miêu tả giúp giúp ích tượng cho em kể chuyện làm văn miêu tả * Nghị luận: ntn? - Phương thức chủ yếu: XD hệ thống luận HS trả lời dựa vào kinh nghiệm điểm, luận laapj luận ? Đọc VB nghị luận, thuyết minh có tác - Cách viết: dùng vốn sống trực tiếp gián tiếp để bàn dụng ntn cách tư trình bày luận vấn đề tư tưởng, vấn đề * Miêu tả : - Phương thức chủ yếu: tái tạo thực cảm xúc chủ quan - Cách viết: XD hình tượng đối tượng ? So sánh VB thuyết minh - nghị luận thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm miêu tả ? xúc chủ quan người viết Khả kết hợp phương thức * Tự sự: Sử dụng phương thức * Miêu tả: Kết hợp tự sự, biểucảm,thuyết minh * Biểu cảm: tự sự, miêu tả, nghị luận * Nghị luận: miêu tả, biêủ cảm, thuyết minh ? Khả kết hợp phương thức * Thuyết minh: miêu tả, nghị luận biểu đạt ntn? III Luyện tập Bài 1: Chuyển đoạn kết “Chuyện người gái Nam Xương” thành đoạn đối thoại HS đọc BT1 Bài 2: Dựa vào đoạn kết “Chuyện người gái GV cho HS đọc VB mẫu Nam Xương” viết đoạn văn miêu tả độc HS thực hành viết VB thoại nội tâm NV Bài : Trị chơi điện tử ln tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi mà nhãng việc học tập phạm sai lầm khác Ý kiến em tượng nào? Bài : Trong HS ngày xuất nhiều tượng “ học vẹt”, “ học tủ” Em viết đoạn văn để giải thích cho bạn hiểu tác hại cách học thay đổi cách học cho có hiệu Bài 5: Nêu suy nghĩ em tệ nạn xã hội Hoạt động vận dụng ? So sánh VB thuyết minh - nghị luận miêu tả ? ? Khả kết hợp phương thức biểu đạt ntn? Hoạt động tìm tịi mở rộng - Nắm kiểu văn bản, đặc điểm loại - Chuẩn bị : Tổng kết văn học nước Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ : TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Hệ thống kiến thức tác phẩm văn học nước học từ lớp đến lớp Kỹ - Tổng hợp kiến thức phần văn học nước - Cảm nhận tác phẩm văn học nước Thái độ: Giáo dục hs ý thức học tập tốt Định hướng hình thành lực, phẩm chất - Năng lực chung: giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực tự họC, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, tiếp nhận vb, cảm thụ vb - Phẩm chất: yêu nước, vị tha, trung thực B Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài; tìm hiểu tư liệu đoạn trích HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C Phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học Phương pháp : Nêu giải vấn đề, hợp tác, vấn đáp Kĩ thuật : Tia chớp, động não, trình bày 1’.… Hình thức: cá nhân, cặp đơi, nhóm D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động Gv HS GV lập khung bảng ghi tên TP  ST T Tên VB Xa ngắm thác núi lư Cảm nghĩ đêm tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Cơ bé bán diêm Nội dung cần đạt I Bảng hệ thống tác phẩm văn học nước Tác giả Nước Thế kỷ Lý Bạch T Quốc VIII Lý Bạch T Quốc VIII Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ĐL HạTri Chương Đỗ Phủ T Quốc VIII Thơ thất ngôn bát cú đường luật T Quốc VIII Thất ngôn trường thiên Đan Mạch Tây Ban Nha Mỹ XIX Cổ tích truyện ngắn XVIXVII XIX Tiểu thuyết Kiêc ghi XX Truyện ngắn An - đec - xen Đánh với… Xec - van - tet Chiếc cuối O- hen ri Hai phong Ai - ma - Thể loại Thơ thất ngôn bát cú đường luật Truyện ngắn top Ru - xô di Pháp XVIII Nghị luận Đi ngao du 10 A- Đô Đê Mô - li e Pháp XIX Truyện ngắn Pháp XVII Hài kịch 12 Buổi học cuối Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục làm quý tộc Cố hương Lỗ Tấn T Quốc XX Truyện ngắn 13 Những đứa trẻ Nga XX Tiểu thuyết 14 Mây Sóng M Goorky Ta - go ấn Độ XX Thơ văn xuôi 15 Rơ - bin - xơn Đi - ngồi…(Rơ – bin ơn Cru - xô) Bố Xi - mông Mơ- pát xăng Con chó Bấc G Lân (Tiếng gọi nơi đơn hoang dã) Lòng yêu nước Ê- ren bua Chó Sói Cừu Hi- pơ lit thơ ngụ ngôn La- ten phông - ten Anh XVIIXVIII Tiểu thuyết Pháp XIX Truyện ngắn Mỹ XX Truyện ngắn Tiểu thuyết Nga XX Pháp XIX Nghị luận Bút kí luận Nghi luận 11 16 17 18 19 ... thơ chương trình Hoạt động luyện tập I Luyện đề Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn sau nhà thơ Huy Cận (1) 191 9- 20 05 (5) Hà Tĩnh (2) Cù Huy Cận (6) Lửa thiêng (3) Ân Phú (7) Hiện... ca Việt Nam kỉ XX - 199 6, ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật - Bài thơ “Con cò” sáng tác năm 196 2 In tập “Hoa ngày thường – Chim báo bão” ( 196 7) Chế Lan Viên Bài... thu" Hữu Thỉnh viết đoạn văn tả cảnh đất trời vào thu Ngy dy: Chuyên đề : TNG KT văn học A Mục tiêu cần đạt Kin thc - Nm chc kiến thức , kĩ làm đọc hiểu văn nghị luận văn học Kỹ năng: - Nhận diện

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:21

w