1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC pptx

138 3K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TÍNH QUY CHUẨN Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá.. Đối với các hoạt động trên lớp  Xác

Trang 1

ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ

TRONG GIÁO DỤC

Trang 2

NỘI DUNG 1

NỘI DUNG CHÍNH

• Các khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)

• Chức năng của đánh giá trong giáo dục

• Các yêu cầu của đánh giá trong giáo dục

• Các nội dung đánh giá trong giáo dục

Trang 4

Đưa giá trị bằng số

Đưa giá trị bằng thứ bậc

có hệ thống

Đại lượng trong GD QĐQL

Trang 5

Đ Á N H G I Á

THU THẬP THÔNG TIN

Trang 6

Xác định mối quan hệ???

Giá trị

Trang 7

TRẮC NGHIỆM

• Một công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo

lường một mẫu hành vi (behavior)

• Phân loại:

– Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test) – Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test) – Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced

Test)

– Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced

Test)

Trang 8

Kiểm tra - đánh giá

Chương trình và nội dung đào tạo Mục tiêu môn học, bài học

Trang 10

ĐỊNH HƯỚNG

các trường lập kế hoạch dạy và học

học sinh, cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung.

trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo dục.

Trang 11

ĐỐC THÚC, KÍCH THÍCH, TẠO ĐỘNG LỰC

 Kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không

ngừng của những đối tượng được đánh giá

 Đ ôn đốc, tăng cường tinh thần cạnh tranh giữa

các đối tượng được đánh giá

Trang 12

SÀNG LỌC, LỰA CHỌN

Kết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân ban, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng, giúp đối tượng tiến bộ không ngừng

Trang 13

CẢI TIẾN, DỰ BÁO

Nhờ có đánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để

bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng có

Trang 14

YÊU CẦU VỚI ĐÁNH GIÁ

Tính xác nhận và phát triển

Tính toàn diện

Trang 15

TÍNH QUY CHUẨN

Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá.

Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bản pháp qui và được công bố công khai đối với người được đánh giá Các văn bản này phải đầy đủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hình thức đánh giá, cấu

Trang 16

T ÍNH KHÁCH QUAN

Chỉ có đánh giá khách quan mới có thể kích thích, tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết định quản lí khác.

Trang 17

 Đánh giá không chỉ giúp người được đánh giá nhận

ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềm tin, động lực để phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù

Trang 18

TÍNH TOÀN DIỆN

 Yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện 

KTDG phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá…

Trang 19

MỘT SỐ NỘI DUNG ĐLĐG

 Mặt nhận thức:

 Kết quả học tập (school achievement)

 Trí thông minh (Intelligence)

 Năng khiếu (Aptitude)

 Mặt thái độ:

 Đặc điểm phát triển nhân cách

 Hứng thú

Trang 20

• Kết quả học tập (school chievement)

Là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học)

Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học tập là có thể đo lường một cách trực tiếp những gì người ta thiết kế để đo.

Mặt nhận thức (1)

Trang 21

• Trí thông minh (Intelligence)

Con người có năng lực trí tuệ chung và năng lực trí tuệ chuyên biệt

Trí thông minh của con người được biểu hiện thông qua việc con người thực hiện một loạt các nhiệm vụ và nó có thể đo được thông qua việc phản ứng trả lời một số mẫu nhiệm vụ.

Mặt nhận thức (2)

Trang 22

• Năng khiếu (Aptitude)

Test năng khiếu tr ớc hết là đo tiềm năng hoặc xác

định mức độ thể hiện năng lực trong t ơng lai.

Phân loại: test hoạt động nhận cảm (sensory test), vận động (motor), tâm vận động (psychomotor), nghệ thuật, âm nhạc, kỹ thuật, tài năng khoa học….

Mặt nhận thức (3)

Trang 23

Mặt thái độ (1)

• Đặc điểm phát triển nhân cách

– Nhân cách là một thể thống nhất: năng lực tinh

thần, hứng thú, thái độ, khí chất, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi

– Phương pháp đánh giá nhân cách gồm tất cả các

phương pháp đo các biến về nhận thức và những biến ảnh hưởng khác như cảm xúc, tính cách, định hướng giá trị, khí chất, hứng thú…

Trang 24

Mặt thái độ (2)

• Hứng thú

Các phương pháp xác định hứng thú: thổ lộ về hứng thú, thể hiện hứng thú, kiểm tra hứng thú, khám phá hứng thú.

8 nhóm hứng thú cơ bản (theo Super và Crites): khoa học, lợi ích xã hội, văn học, vật chất, hệ thống, giao tiếp, thể hiện thẩm mỹ và phân tích giá trị thẩm mỹ

Trang 25

Mặt thái độ (3)

• Thái độ

cực) với một số sự vật, tình huống, hoàn cảnh, quan niệm hoặc những người khác

Trang 26

Đối với quản lí giáo dục tầm vĩ mô

 Là một biện pháp quan trọng nhằm đi sâu cải cách giáo dục

 Là một thủ thuật để nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục, có tác dụng tích cực tới các dự án trong nhà trường, giúp cho học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt

 Là một nội dung quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học giáo dục

Trang 27

Đối với các hoạt động trên lớp

Xác định xem mục tiêu của chương trình đào tạo, của môn học có đạt được hay không và nếu đạt được thì ở mức độ nào.

Định hướng cách dạy của thầy và cách học của trò.

Cung cấp thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quá trình đào tạo.

Trang 28

ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLĐG TRONG LỚP HỌC

1 Vì sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình học

2 Định hướng cho một (mọi) hoạt động của giảng viên

3 Mang lại lợi ích cho cả thầy và trò

Trò: tích cực , tự nguyện, nâng cao động lực học tập

Thầy: điều chỉnh cách dạy, nâng cao kỹ năng sư phạm

4 Đánh giá theo tiến trình

5 Tuỳ thuộc vào từng lớp học cụ thể

6 Gắn với mọi hoạt động của người giáo viên trong và ngoài

giờ học, là bộ phận cấu thành của phương pháp dạy học,

là cơ sở hình thành tài năng sư phạm.

Trang 29

CHƯƠNG II XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY HỌC

Trang 30

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

Cơ sở xây dựng mục tiêu

 Phân biệt định hướng (aim), mục đích (goal), mục tiêu (objectives or targets) giáo dục

 Vai trò của việc xác định mục tiêu

 Thực hành xây dựng mục tiêu dạy học

Trang 31

Triết lí của giáo dục.

Cơ sở triết học của GD chủ nghĩa

Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí

Minh

“-Ai cũng có cơm no áo mặc

Ai cũng được học hành”

“- Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.”

Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN.

Định hướng của giáo dục (aim)

- Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HDH.

- Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

- Dầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển (cấp nhà nước).

Mục đích của giáo dục (goal)

-Nghị quyết TW 2, Nghị quyết TW 4 khoá 8

- Nghị quyết 40 và 41 Quốc hội 10.

- Luật Giáo dục (cấp bộ, ngành).

Mục tiêu của giáo dục

CƠ SỞ XÂY DỰNG MỤC TIÊU

Trang 32

Phân biệt định hướng (aim),

mục đích (goal), mục tiêu (objectives or targets)

Trang 33

ĐỊNH HƯỚNG

 Là những nhận định chứa đựng giá trị, diễn đạt một triết lí giáo dục và các khái niệm về vai trò xã hội của nhà trường và các nhu cầu của trẻ em và thanh niên

 Là những hướng dẫn khái quát để biến các nhu cầu của xã hội thành chính sách giáo dục

 Được viết ở cấp độ xã hội (quốc gia), là những nhận định có tính mô tả và được viết không cụ thể

Trang 34

 Mục đích được xác lập ở cấp ngành

Trang 35

MỤC TIÊU

 Là sự mô tả những gì sẽ đạt được sau khi học một môn học, hay một bài học

 Hệ mục tiêu được xác định bằng hệ thống các hành vi cần đạt được sau một bài học, môn học, khoá đào tạo để có thể đong, đo, đếm được.

 Các mục tiêu cần phải nhất quán với các mục đích tổng thể của nhà trường và các mục tiêu giáo dục chung của xã hội Mỗi giáo viên, khi lập kế hoạch dạy học, có thể xây dựng các mục tiêu theo những cách khác nhau

 Mục tiêu được phân chia tiếp ra thành mục tiêu chương trình học và các mục tiêu cụ thể của bài.

Trang 36

• Mục tiêu chương trình:

– bắt nguồn từ mục đích của cơ sở đào tạo

– được viết ở cấp độ trường

– mang tính khái quát, chỉ ra công việc mà tất cả học sinh hoàn thành chứ không phải từng cá nhân học sinh

• Mục tiêu môn học:

– xuất phát từ mục tiêu của chương trình

– được xây dựng ở cấp bộ môn

– phạm trù hoá các khái niệm, các vấn đề hay hành

vi nhưng không chi tiết hoá nội dung hay các phương pháp giảng dạy

– được xác định dưới hình thức các chủ đề, khái niệm hay hành vi khái quát

Trang 37

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Thường do giáo viên xây dựng

 Dựa vào mục tiêu môn học, mục tiêu cấp độ này được chia theo đơn vị kiến thức (bài học).

 Mục tiêu của mỗi bài học có thể được chia theo buổi lên lớp

 Các mục tiêu ở cấp độ bài học xác định mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi

 Có thể xác định kết quả đầu ra, các điều kiện cần nắm vững

 và các điều kiện cho trình tự dạy học cụ thể, bao gồm các

PP, tư liệu và các hoạt động cụ thể

Trang 38

ĐẶC ĐIỂM CỦA MỤC TIÊU TRONG LỚP HỌC

• Phải mô tả được cả kiểu hành vi được kỳ vọng và nội dung hay ngữ cảnh mà các hành vi đó được áp dụng

• Các mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và

đủ cụ thể xác định được kiểu hành vi cần đạt.

• Phải xây dựng có tính phân hoá giữa các học sinh

• Có tính phát triển, thể hiện các con đường đi tới chứ không phải là các điểm cuối cùng.

• Mục tiêu phải thực tế và chỉ bao gồm những gì được hiện thực hoá thành kinh nghiệm trong lớp học.

• Phạm vi của các mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất cả các kết quả đầu ra mà cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm

Trang 39

VAI TRÒ CỦA XÁC ĐỊNH

MỤC TIÊU

• Giúp HS có cách tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân và tự tổ chức quá trình học tập theo một định hướng rõ ràng

• Học sinh tự biết lựa chọn các hoạt động dẫn tới thành công

• Giúp GV lựa chọn, sắp xếp nội dung bài giảng và tìm các phương pháp, thủ pháp truyền đạt nội dung đó tới người học để cùng đạt mục tiêu.

• Đặt ra chuẩn cho một mục tiêu là cách GV xác định một khía cạnh quan trọng để thầy và trò cùng phấn đấu vươn tới.

Trang 40

M ục tiêu nhận thức

PHÂN LOẠI CỦA BLOOM

Trang 41

Đánh giá Tổng hợp

Phân tích

Vận dụng Hiểu NhớCác kỹ năng tư duy

Trang 42

Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học

• Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy

• Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại

• Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là

Một ví dụ cho mức tư duy nhớ này là khi giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ Từ ấy

Trang 43

Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện

tượng bằng ngôn ngữ của chính mình

Trang 44

Vận dụng

• Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo Tức là vận dụng những

gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới

• Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới

• Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là

chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành, l ựa chọn, …

Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh:

Sử dụng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày lên kim” vào một

số tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày?

Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới)

Trang 45

Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên

nhân d ẫn đến quyết định bán thân của Thuý Kiều và ảnh hưởng của nó đến cu ộc đời của nàng ?”.

Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó.

Trang 46

Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu

học sinh “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?”

Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/

sự vật mới

Trang 47

Đánh giá

• Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng

• Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải

thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm

• Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận

Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học

sinh tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?

Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp ( Sử dụng một bộ tiêu chí do người học tự đặt ra để đưa ra những nhận xét hợp lý Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận)

Trang 49

Mục tiêu chung

• Trước khi xây dựng mục

tiêu cụ thể của bài học,

được thực hiện sau khi

bạn dạy xong bài học đó

Trang 50

Phân tích nhiệm vụ

• Ví dụ: Một mục tiêu

dạy học chung.

• Học sinh có thể viết được một câu văn hoàn chỉnh.

Trang 51

Phân tích nhiệm vụ

• Học sinh cần phải làm những gì để thực hiện được nhiệm vụ đó?

Trang 53

Xây dựng mục tiêu dạy học

• Hãy suy nghĩ xem

một học sinh khi đạt

được mục tiêu sẽ có

làm được những gì.

Trang 54

Xây dựng mục tiêu dạy học

• Một học sinh viết

được một câu hoàn

chỉnh thì có thể …

– Nhận biết được một câu có ý nghĩa

– Phân biệt được các thành phần của câu– Diễn tả được một ý hoàn chỉnh trong một câu đúng ngữ pháp

Trang 55

Xây dựng mục tiêu dạy học

• Tiếp theo, hãy nghĩ về những

Trang 56

Lĩnh vực nhận thức: Nhớ

• Nhớ

– Nhắc lại được tên của các thành phần trong câu

– Phát biểu được định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ, danh từ, động từ

Trang 57

L ĩnh vực nhận thức: Hiểu

• Hiểu

– Xác định được các thành phần trong một câu văn.– Phát biểu được sự khác nhau giữa các thành phần của một câu đơn theo cách hiểu của mình

Trang 58

Lĩnh vực nhận thức: Vận dụng

• Vận dụng

– Viết được một câu đơn

Trang 59

Lĩnh vực nhận thức: Phân tích

• Phân tích

– Xác định được các lỗi trong các câu và sửa đúng các lỗi đó.

Trang 60

Lĩnh vực nhận thức: Tổng hợp

• Tổng hợp

– Nêu ra được lý do cần có các thành phần câu trong một câu hoàn chỉnh.

Trang 61

Lĩnh vực nhận thức: Đánh giá

• Đánh giá

– Đưa ra được các ý kiến bình luận về những kĩ năng cần có để có thể trình bày rõ ràng ý tưởng trong giao tiếp.

Trang 62

Xây dựng mục tiêu bài dạy

• Khi viết mục tiêu bài dạy, cần ghi nhớ

– Mục tiêu dạy học mô tả những hành vi (quan

sát được) học sinh sẽ thực hiện được chứ

không phải hành vi được thực hiện bởi giáo

viên.

– Mục tiêu định hướng cho việc đánh giá.

Trang 63

X ây dựng mục tiêu dạy học

• Trước khi xây dựng mục tiêu dạy học cần

nghiên cứu kỹ các chuẩn nội dung môn học mà bạn đang dạy.

• Xác định các chuẩn cần thiết của bài học mà bạn sẽ dạy

Trang 64

X ây dựng mục tiêu dạy học

• Mục tiêu dạy học định

hướng cho các bước tiếp

theo trong kế hoạch bài

dạy

• Không có bài giảng nào

hiệu quả mà thiếu mục

tiêu bài học

Trang 65

Một bài học thiếu mục tiêu dạy học tốt giống như một

chuyến đi mà không xác định được đích đến.

Trang 66

Các động từ có thể dùng để phân loại mục tiêu

3 Vận dụng (Application) - Phân loại được, ứng dụng được v.v

4 Phân tích (analysis) - Phân biệt được, đối chiếu được, so sánh

được, phân tích được v.v

5 Tổng hợp (Syntheis) - Thiết kế được, tổ chức được v.v.

6 Đánh giá (evaluation) - Chứng minh được, đánh giá được, nêu được

nhận xét v.v

Trang 68

Mục tiêu Kỹ năng

• Tìm được ý chính trong đoạn văn (trong 5p)

• Tóm tắt được một cuốn sách…

• Xướng âm được bản nhạc…

• Viết được một văn bản (theo yêu cầu)…

• ứng xử được (trong một tình huống cụ thể)

• Trình bày được một nội dung trước tập thể

• Đọc diễn cảm một câu chuyện ngắn (theo vai)

• Thực hiện đúng qui trình (trong bất cứ thời điểm nào)

Ngày đăng: 29/03/2014, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ chức dạy – học - ĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC pptx
Hình th ức tổ chức dạy – học (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w