Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại quốc tấn (Trang 52 - 66)

Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân tạo nên những thuận lợi, khĩ khăn và những tồn tại. Từ đĩ cĩ những biện pháp hạn chế những tồn tại, tháo gỡ khĩ khăn, khai thác triệt để các thuận lợi. Cĩ thể đưa ra một số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH TM Quốc Tấn.

Trong kinh doanh các doanh nghiệp luơn phải đối đầu với nhiều khĩ khăn thử thách. Các khĩ khăn thử thách cĩ thể đến từ mơi trường bên ngồi như đối thủ cạnh tranh, sự biến động và thay đổi của đất nước nĩi riêng và thế giới nĩi chung, nhưng

nghiệp. Một doanh nghiệp khơng thể tồn tại và phát triển khi khơng biết cách thích nghi và đối phĩ với những tác nhân bên ngồi một cách cĩ hiệu quả, hay nĩi một cách khác là để một doanh nghiệp khơng bị đào thải khỏi mơi trường kinh doanh thì doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại cơng ty TNHH TM Quốc Tấn mà bản thân em xin được đề xuất:

1. Biện pháp 1: Hạn chế tối đa tình hình cơng nợ cao, cơng nợ dây dƣa khĩ địi trong việc bán hàng

- Tình hình cơng nợ cao như hiện nay tại cơng ty là do nhân viên kinh doanh: Chưa thật sự sâu sát thị trường, chưa quan tâm đến tất cả khách hàng mà thị trường mình tác nghiệp, hầu hết chỉ quan tâm đến những trung gian phân phối mạnh cĩ doanh thu cao.

- Chưa cĩ biện pháp mạnh với những trung gian phân phối cĩ tâm lý dây dưa cơng nợ, chưa thực hiện tốt cơng tác hậu mãi chăm sĩc khách hàng gây tâm lý bức xúc cho khách hang.

- Chỉ chạy theo doanh thu, bán cho đủ chỉ tiêu doanh thu mà cơng ty đưa ra miễn sao lãnh lương đủ mà khơng quan tâm đến tình hình cơng nợ và khơng dành nhiếu thời gian cho việc thu hồi nợ.

Vì vậy để nâng gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho cơng ty địi hỏi từng cán bộ nhân viên cần hiểu rõ trách nhiệm của mình trong cơng việc, nhất là nhân viên kinh doanh cần phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc bán hàng và thu hồi cơng nợ. Cần phải lên kế hoạch cụ thể trong cơng tác thu hồi cơng nợ, cần phải cĩ những biện pháp mạnh với những trung gian phân phối khơng cĩ thiện chí kinh doanh, cố tình dây dưa cơng nợ bằng cách phối hợp với các phịng ban liên quan như: khĩa mã khách hàng khơng cho xuất hàng, thanh lý hợp đồng trước thời hạn, phạt lãi,…

2. Biện pháp 2: Quản lý và đào tạo nguồn nhân lực.

Con người luơn là yếu tố quan trọng nhất để quyết định tới sự thành cơng hay thất bại của bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đến việc nâng cao

chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm .... Chính vì vậy, trong bất kỳ chiến lược phát triển của bất kỳ Cơng ty nào cũng khơng thể thiếu con người.

Cơng ty TNHH TM Quốc Tấn cĩ rất nhiều những người quản lý giàu kinh nghiệm và những người thợ giỏi, tay nghề cao. Song cùng với thời đại kỹ thuật khoa học cơng nghệ cao thì dần dần Cơng ty sẽ phải sử dụng những máy mĩc thiết bị hiện đại địi hỏi người cơng nhân phải cĩ trình độ, hiểu biết để cĩ thể làm chủ và vận hành được các trang thiết bị cơng nghệ mới.

Việc xác định nhu cầu giáo dục đào tạo dựa trên cơ sở kế hoạch nguồn nhân lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược của Cơng ty. Căn cứ vào yêu cầu từng bộ phận cụ thể mà lập ra kế hoạch đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm, trang bị kiến thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy mĩc, thiết bị mới đầu tư. Nhu cầu đào tạo của Cơng ty bắt nguồn từ địi hỏi về năng lực và trình độ cần đáp ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đĩ, việc xác định nhu cầu đào tạo phải do trực tiếp các phịng ban chức năng tiến hành dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Cơng ty qua khảo sát về trình độ hiểu biết năng lực và khả năng đáp ứng của nhân viên dưới hình thức phỏng vấn trực tiếp và các phiếu điều tra cho phép các phịng chức năng xác định nhu cầu giáo dục, đào tạo. Phịng tổ chức tổng hợp các nhu cầu đĩ đồng thời dựa trên các yêu cầu thực hiện mục tiêu chiến lược để xây dựng kế hoạch đào tạo. Quá trình giáo dục đào tạo và phát triển nhân viên cĩ thể được khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực.

Căn cứ vào sơ đồ này và tuỳ theo tình hình thực tế, nhiệm vụ thực tế, nhiệm vụ của Cơng ty điều chỉnh cho hợp lý. Song để giải quyết tình hình thực tại Cơng ty cần thực hiện các chính sách đào tạo sau:

- Đào tạo cán bộ chủ chốt của Cơng ty bằng chương trình ngắn hạn và dài hạn do các trường đại học tổ chức. Thường xuyên cho nhân viên tham gia vào cuộc hội thảo trong và ngồi nước để học tập những kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngồi.

- Tổ chức học tập trong nội bộ: về nội qui lao động, tổ chức thi tay nghề cho nhân viên

Nếu đề ra được chiến lược đúng đắn về con người, Cơng ty sẽ tận dụng được sức lực, trí tuệ của mọi thành viên cùng thực hiện cơng việc biến các mục tiêu về phát triển, mở rộng qui mơ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty thành hiện thực.

3. Biện pháp 3: Xây dựng một nét văn hĩa riêng và chính sách sản phẩm. 3.1. Xây dựng một nét văn hĩa riêng

- Văn hĩa đĩng vai trị rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phải rèn luyện cho cán bộ nhân viên tác phong cơng nghiệp trong việc thực hiện cơng việc. Một khi đã bắt đầu làm việc thì dù là nhỏ nhất cũng phải cĩ sự chuẩn

Phỏng vấn khảo sát CBCNV

Nhu cầu cần đào tạo của các

phịng ban,

Tổng hợp và phân loại nhu cầu cần đào tạo,

P.Tổ chức

Phiếu điều tra Thiết kế qui trình đào tạo cụ thể. Ban lãnh đạo Cơng ty Tổ chức các khố đào tạo. Phịng tổ chức XD kế hoach đào tạo Đánh giá hiệu quả của hoạt động đào tạo

bị kỹ lưỡng, cĩ kế hoạch cụ thể trước khi làm. Điều đĩ sẽ giúp cho cán bộ nhân viên làm chủ trong cơng việc, dễ dàng đối phĩ với những biến cố xảy ra bất ngờ. Chính việc này làm tiết kiệm thời gian và chi phí để thực hiện cơng việc.

- Thực hiện theo phương châm “vui lịng khách đến, vừa lịng khách đi”, tất cả các cán bộ nhân viên trong cơng ty nĩi chung và phịng kinh doanh tiếp thị nĩi riêng cần phải lắng nghe tiếp thu ý kiến khách hàng, giải quyết mọi khĩ khăn, bức xúc của khách hàng nhằm tránh trường hợp khách hàng bức xúc dẫn đến tâm lý khơng muốn thanh tốn tiền hàng. Bên cạnh đĩ việc tiếp thu ý kiến của khách hàng cũng là cách để cơng ty nắm bắt nhanh chĩng những nhu cầu của khách hàng đối với các mặt hàng đang kinh doanh. Qua đĩ kịp thời cĩ những biện pháp cải tiến hàng hĩa theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Đây chính là nhân tố quan trọng trong cơng tác đẩy mạnh tiêu thụ hàng hĩa, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Nên tổ chức những buổi hội thảo khách hàng nhằm thu thập thơng tin, ý kiến của khách hàng về sản phẩm. Qua đĩ tung ra những sản phẩm mới, những sản phẩm đang được thiêu thụ mạnh đang được ưa chuộng trên thị trường.

- Đội nhũ nhân viên bán hàng, nhân viên kinh doanh phải thật sự hiểu rõ về từng mã hàng, nắm rõ chính sách kinh doanh, quy trình quy định về phần hàng của mình cộng thêm vào đĩ là thái độ hịa nhã thân thiện khi tiếp xúc với khách hàng. Thực hiện theo phương châm: “hợp tác làm ăn đơi bên cùng cĩ lợi”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo điều kiện cho tất cả các nhân viên cĩ thể giao lưu, tiếp xúc với nhau nhằm nâng cao tinh thần đồn kết, hợp tác tốt trong giải quyết cơng việc thơng qua các cuộc vui chơi, nghỉ mát vào những dịp lễ hội. Đây cũng là hình thức vừa khen thưởng, vừa động viên khích lệ tinh thần của cán bộ nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên thư giãn sau những ngày lao động mệt mỏi.

- Tạo thĩi quen hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong cơng việc, người đi trước hướng dẫn cho người đi sau, cấp trên truyền đạt lại kinh nghiệm và kiến thức cho cấp dưới.

3.2. Xây dựng chính sách sản phẩm.

Nhu cầu về đồ nội thất càng trở nên đa dạng về mẫu mã khác nhau về nhu cầu giữa các loại thị trường. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng của các đoạn thị trường,

cần xây dựng những chính sách đa dạng hố sản phẩm một cách khả thi, mở rộng tuyến sản phẩm.

Để xây dựng được một chính sách sản phẩm hợp lý, trước hết Cơng ty phải dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, phân tích vịng đời giá cả của sản phẩm, phân tích nhu cầu và tình hình cạnh tranh trên thị trường. Một chính sách sản phẩm được coi là đúng đắn khi nĩ giúp Cơng ty sản xuất những sản phẩm cĩ chất lượng, số lượng, mức giá được thị trường chấp nhận, đảm bảo cho Cơng ty cĩ sự tiêu thụ chắc chắn, cĩ lợi nhuận và mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín sản phẩm của Cơng ty.

Dựa vào nội lực thực tế của mình trong những giai đoạn nhất định thì cần phải cĩ một chiến lược cụ thể phù hợp với từng giai đoạn. Đối với Cơng ty trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện chiến lược sản phẩm sau:

- Thứ nhất: Cơng ty phải khơng ngừng thay đổi mẫu mã của hàng hố sao cho phục vụ được các yêu cầu đa dạng của khách hàng. Những mẫu mã mới phải được thiết kế dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng ở từng khu vực. Chẳng hạn, khách hàng ở TP. HCM rất đa dạng, những người giàu cĩ thích những sản phẩm cao cấp dùng bền đẹp nhưng lại địi hỏi nguyên liệu cao cấp và quá trình sản xuất cĩ dây chuyền cơng nghệ cao, khách hàng cĩ mức thu nhập trung bình thì tiêu dùng các loại sản phẩm trung bình, rẻ tiền.

- Thứ hai: Cơng ty nên tập trung vào những sản phẩm khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu thị trường khu vực mà cịn cĩ thể đáp ứng được nhu cầu nhiều cấp khác nhau theo hướng:

- Thứ ba: chất lượng sản phẩm quyết định uy tín kinh doanh vì vậy, Cơng ty phải chú trọng đến vấn đề chất lượng hơn nữa và coi đây là vấn đề then chốt.

Xu hướng kinh doanh cĩ hiệu quả nhất đối với các doanh nghiệp là đa dạng hố các mặt hàng như bộ nội thất bếp, bộ nội thất phịng khách.... Tập trung chuyên mơn hố cho phép các doanh nghiệp khai thác lợi thế về mặt hàng, giá cả, chất lượng. Đa dạng hố cho phép doanh nghiệp khai thác giảm rủi ro khi cĩ biến động bất lợi về mặt hàng nào đĩ. Với chiến lược kinh doanh này doanh nghiệp cĩ thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Tĩm lại, trong chính sách sản phẩm

cĩ rất nhiều vấn đề cần giải quyết như chất lượng sản phẩm, sự cải tiến mẫu mã,... nếu cơng ty giải quyết tốt những vấn nêu trên sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

4. Biện pháp 4: Thành lập phịng marketing.

* Kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing càng giữ vai trị quyết định sự thành cơng hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đĩ việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của cơng tác này được nâng cao cĩ nghĩa là Cơng ty càng mở rộng được nhiều thị trường, sản phẩm tiêu thụ nhiều gĩp phần năng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

Do tầm quan trọng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đoạn hiện nay cũng như những năm sau Cơng ty phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể về việc nghiên cứu thị trường.

Hiện nay, Cơng ty chưa cĩ một phịng riêng biệt nào đứng ra đảm trách, về cơng tác marketing. Các hoạt động marketing của Cơng ty chủ yếu do việc phối hợp giữa phịng kế hoạch - Kinh doanh - Xuất nhập khẩu cùng với ban giám đốc xúc tiến và đảm nhiệm. Cơng tác nghiên cứu thị trường cịn manh mún, chưa mang tính chất hệ thống. Chính vì vậy biện pháp thành lập và đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thiết. Biện pháp này cĩ ý nghĩa quan trọng để tăng cường cơng tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

Đối với biện pháp này Cơng ty phải thực hiện theo các bước sau: Trước tiên là phải thành lập phịng marketing sau đĩ xây dựng các chiến lược nghiên cứu thị trường:

* Thành lập phịng marketing.

Để cơng tác nghiên cứu thị trường được tổ chức cĩ hệ thống, cĩ hiệu quả thì Cơng ty phải thành lập phịng marketing. Ta cĩ thể thiết lập mơ hình phịng marketing với sơ đồ như sau:

Sơ đồ1 : Phịng marketing trong tương lai:

Việc tổ chức phịng marketing theo sơ đồ này cĩ ưu điểm đơn giản về mặt hành chính. Với mỗi mảng của marketing đều cĩ chuyên gia phụ trách, song để hoạt động marketing thực sự mang lại hiệu quả thì cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa những người phụ trách các mảng khác nhau, địi hỏi mỗi người phải nắm được nhiệm vụ riêng của mình và nhiệm vụ chung của tồn phịng. Chính vì vậy nhân viên phải là người cĩ trình độ, hiểu biết về nghiên cứu thị trường, cĩ kinh nghiệm. Phịng marketing cĩ nhiệm vụ thu thập và điều tra các thơng tin về thị trường, các đối thủ cạnh tranh,...

* Tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu thị trƣờng.

Sau khi thành lập phịng Marketing Cơng ty phải xây dựng một hệ thống nghiên cứu thị trường hồn chỉnh.

- Xác định nguồn thơng tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thơng tin đầy đủ về thị trường như các mặt:

+ Mơi trường pháp luật các nước, chính sách ưu đãi của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển, tâm lý và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác nhau.

+ Thơng tin về các hãng kinh doanh trên thế giới, các mối quan tâm và chiến lược kinh doanh trong những năm tới và các vấn đề khác như tỷ giá, hoạt động của các ngân hàng,... Trưởng phịng Marketing Nhân viên N/ C thị trường Nhân viên N/ C sản phẩm Nhân viên N/ C giá cả Nhân viên N/C phân phối

+ Cĩ đội ngũ cán bộ giỏi làm cơng tác nghiên cứu, phân tích thị trường. Qua đĩ các nhân viên thu thập thơng tin, phân tích đánh giá các loại nhu cầu sản phẩm, thị hiếu từng khu vực.

Sau khi nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá nhu cầu sản phẩm trên thị trường. Cơng ty áp dụng vào sản xuất thử, bán thử trên thị trường kèm theo các giải pháp trợ giúp như khuyến mại, quảng cáo, xúc tiến bán hàng,... Qua đĩ Cơng ty tiến hành đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu thị trường thơng qua khả năng thâm nhập đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng của các loại sản phẩm mới hay của kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Cơng ty nên lập dự tốn số đơn hàng mà Cơng ty cĩ quan hệ lâu dài với các Cơng ty và khách hàng vãng lai để chủ động sản xuất. Nếu khắc phục được tình trạng này sẽ giúp Cơng ty ổn định được quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn làm được như

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại quốc tấn (Trang 52 - 66)