1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chính sách “thị trường kéo” trong hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết quả rd ở việt nam

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 218,79 KB

Nội dung

Untitled Soá 12 naêm 2017 54 diễn đàn Lý thuyết “Thị trường kéo” Triết lý “kéo” trong KH&CN Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa “kéo” là động từ để chỉ việc dùng lực đối với một đối tượng[.]

diễn đàn diễn đàn Chính sách “Thị trường kéo” hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết R&D Việt Nam Nguyễn Thị Thúy Hiền Bộ KH&CN Thương mại hóa kết nghiên cứu triển khai (R&D) vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi Tính đến nay, Việt Nam ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy thương mại hóa kết R&D Tuy nhiên, sách Nhà nước ban hành quan điểm “Công nghệ đẩy” hay “Thị trường kéo” chưa thực phát huy tác dụng đẩy mạnh việc thương mại hóa kết R&D; cá nhân, tổ chức doanh nghiệp chưa dành nhiều quan tâm đến vấn đề Lý thuyết “Thị trường kéo” Triết lý “kéo” KH&CN Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa “kéo” động từ để việc dùng lực đối tượng để chuyển động phía Như vậy, thấy, “kéo”, chủ thể phải trước đối tượng tác động làm cho đối tượng tác động theo hướng Triết lý “kéo” bao gồm: - Công nghệ kéo (Technology Pull/Driven): Sản xuất đặt nhu cầu công nghệ, từ cơng nghệ “kéo” khoa học theo Chính sách xuất nhà sản xuất đề xướng triết lý lấy công nghệ để giành mạnh cạnh tranh Triết lý tồn kéo dài suốt nửa cuối thập niên 60 kỷ XX - Sản phẩm kéo (Product Pull/Driven): Các nhà kinh doanh cho rằng, họ cần sản phẩm khơng phải cơng nghệ Chính sản phẩm tiếp tục “kéo” công nghệ phát triển theo, đến lượt mình, cơng nghệ lại kéo khoa học theo Triết lý đưa vào đầu thập niên 70 tồn đến thập niên 80 - Thị trường kéo (Market Pull/Driven), sách phát triển điều kiện hệ thống kinh tế giới thành thị trường mở Thị trường kéo KH&CN theo nó, phục vụ cho mục tiêu hợp tác cạnh tranh Chính sách đầu thập niên 80 tiếp diễn ngày - Nhu cầu kéo (Demand Pull/Driven) 54 Số 12 năm 2017 mở rộng sách thị trường kéo quy mô không thị trường mà toàn xã hội [1] Triết lý “đẩy” KH&CN Để hiểu rõ thị trường “kéo” cần tìm hiểu triết lý nhà nước khoa học Theo tác giả Vũ Cao Đàm [2], lĩnh vực khoa học tồn số triết lý sau: Triết lý thứ cho hoạt động KH&CN xuất cách túy nhu cầu nội cá nhân nhóm tư nhân Theo triết lý này, nhà nước khơng có mối quan tâm với hoạt động KH&CN Triết lý thứ hai lại cho rằng, hoạt động KH&CN bắt đầu nhà nước quan tâm vị bình đẳng với thành phần khác xã hội Triết lý thứ ba đưa quan điểm nhà nước huy hoạt động KH&CN thông qua chương trình, đề tài cấp; nhà nước thành lập tổ chức KH&CN, đào tạo đội ngũ cán KH&CN; phân bổ ngân sách cho tổ chức KH&CN để thực chương trình, đề tài nhà nước Đây triết lý tổ chức KH&CN tất nước thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa Triết lý thứ tư đưa quan điểm nhà nước quản lý vĩ mơ hai hình thức: (i) Nhà nước cơng bố sách vĩ mơ tạo thuận lợi cho hoạt động KH&CN, định hướng ưu tiên thông qua sách vĩ mơ; (ii) Nhà nước tài trợ cách không vị lợi cho hoạt động KH&CN tổ chức xã hội Trong hai hình thức này, nhà Cơng nghệ đẩy Sản xuất R&D Nhu cầu Marketing diễn đàn Thị trường kéo (Nhu cầu kéo) nước không can dự hình thức vào hướng nghiên cứu, trừ trường hợp nhà nước muốn đặt hàng sản phẩm nghiên cứu để giải vấn đề mà nhà nước quan tâm mà Các nhà nghiên cứu gọi mơ hình “Thiết chế tự trị khoa học” (thuật ngữ tiếng Anh Autonomous Institution of Science) Thiết chế KH&CN tồn cách phổ biến nhiều quốc gia giới Trong bốn triết lý nêu trên, triết lý thứ ba triết lý “đẩy” KH&CN (Science and Technology Push) Triết lý “đẩy” hiểu kết nghiên cứu, công nghệ đưa vào sản xuất tiêu thụ thị trường mà khơng tính đến mục đích tồn doanh nghiệp nhu cầu người tiêu dùng Chính sách chủ động “đẩy” KH&CN vào sản xuất đời sống có giá trị bật chiến tranh, phủ muốn tận dụng thành tựu KH&CN để tạo vũ khí phục vụ chiến tranh Triết lý tồn lâu lịch sử nhân loại, kéo dài từ cách mạng cơng nghiệp (thế kỷ XVII-XVIII), bật năm 50-60 kỷ trước Việt Nam nước đà phát triển, sách KH&CN thực “Chính sách KH&CN đẩy”, với chương trình, đề tài Nhà nước chủ trì Nhà nước đặt kế hoạch áp dụng bối cảnh hệ thống kinh tế Việt Nam chuyển hướng theo thị trường Chính sách “Thị trường kéo, KH&CN đẩy” Trong trình đổi KH&CN kinh tế đất nước, sức kéo thị trường có tầm quan trọng đặc biệt Nhà nước đầu tư nhiều thời gian tiền cho công tác R&D để phát triển sản phẩm, nhà quản lý không nhìn rõ nhu cầu thị trường sáng chế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trở thành vật nằm “ngăn kéo” mà thơi Trong nghiên cứu mình, Michael khái qt sách KH&CN đẩy thị trường kéo thơng qua sơ đồ [3]: Sản xuất Marketing Nhu cầu Thị trường kéo (Nhu cầu kéo) R&D Sản xuất Với cách tiếp cận linh hoạt hơn, cách mô tả tương quan cặp yếu tố quan trọng cho việc xây dựng sách thúc đẩy thương mại hóa kết R&D (gồm yếu tố thị trường, nghiên cứu, triển khai, sản xuất), tác giả Janos Vecsenyi [1] đưa mơ hình sau: D M R M P Sơ đồ tương tác cặp yếu tố quan trọng cấu Sơchính đồ tương cặpkéo” giữacủacácJanos yếuVecsenyi tố quan trọng cấu thành thành sách tác “thịtừng trường Ghi chú: M - Thị trường, R -“thị Nghiên cứu, Dkéo” - Triểncủa khai,Janos P - SảnVecsenyi xuất sách trường Ghi chú: M - Thị trường, R - Nghiên cứu, D - Triển khai, P - Sản xuất Như vậy, yếu tố “thị trường” điểm khởi đầu điểm đến chuỗi hoạt động nghiên cứu - triển khai - sản xuất Chính sách “Thị trường kéo” cần đặt nhu cầu thị trường “đặt hàng” cho khâu nghiên cứu, triển khai, sản xuất; mặt khác có thị trường đầu cho chuỗi nghiên cứu, triển khai, sản xuất đồng nghĩa với việc mở rộng nguồn kinh phí tái đầu tư cho hoạt động R&D, tạo hiệu cao cho hoạt động R&D Kinh nghiệm giới sách thị trường kéo Malaysia Cơng nghệ đẩy R&D Nhìn vào sơ đồ thấy, mơ hình “Cơng Nhu cầu Marketing nghệ đẩy” trước tiên, sau xuất thực R&D khâu R&D Sản đưa sản phẩm “đẩy” vào thị trường Ở mơ hình “Thị trường kéo”, khâu khảo sát nhu cầu thị trường lại thực trước tiên, sau đến việc tiến hành hoạt động R&D Như vậy, mơ hình Michael nêu mơ tả sách “thị trường kéo” theo quan hệ tuyến tính đơn giản Marketing Nhu cầu Sơ đồ “Công nghệ đẩy” “Thị trường kéo” Michael Năm 1986, sách quốc gia phát triển KH&CN Malaysia hình thành (The First National Science and Technology Policy - NSTP1) nhằm thúc đẩy phát triển KH&CN cho tăng trưởng kinh tế, phát triển công nghiệp hình thành xã hội cơng nghệ cao Tiếp theo NSTP1, Kế hoạch hành động quốc gia phát triển công nghệ công nghiệp ban hành năm 1991 Tuy nhiên, phải đến Kế hoạch năm lần thứ (1991-1995) nỗ 55 Số 12 năm 2017 D diễn đàn lực thương mại hóa kết R&D thực bắt đầu [4] Chính kế hoạch năm này, Chính phủ Malaysia nhấn mạnh việc chương trình R&D cơng hướng nhiều vào việc khai thác thương mại hóa kết R&D Trong kế hoạch năm tiếp theo, Chính phủ nước tiếp tục nỗ lực theo hướng thương mại hóa chương trình R&D cơng, đồng thời tăng quan tâm tới R&D khối tư nhân Chính phủ Malaysia hình thành Chương trình tài trợ cho R&D cơng nghiệp với kinh phí ban đầu 100 triệu Ringgit (RM) nhằm thúc đẩy dự án R&D hướng vào thị trường Quỹ thương mại hóa R&D (CRDF), Quỹ tiếp thu làm chủ cơng nghệ (TAF) hình thành năm 1997 nhằm tăng tốc nâng cấp phát triển lực công nghệ nội địa CRDF TAF Chính phủ Malaysia cấp nguồn kinh phí ban đầu 63 triệu RM 118 triệu RM Trong kế hoạch năm lần thứ 7, 9, Quỹ tăng kinh phí lên tương ứng 110 triệu RM 250 triệu RM Bằng nỗ lực Chính phủ, thương mại hóa kết R&D Malaysia đạt tiến định Tuy nhiên, nhìn chung việc thương mại hóa kết R&D chương trình nghiên cứu cơng nước không cao [4] Theo điều tra, 5.232 dự án nghiên cứu viện nghiên cứu công lập trường đại học thực kế hoạch năm lần thứ Malaysia cho thấy 14,1% số dự án nghiên cứu đánh giá có tiềm thương mại hóa, có 5,1% tổng số dự án điều tra thương mại hóa Ngun nhân tình trạng thiếu hụt nguồn vốn mồi, vốn đầu tư mạo hiểm cho thương mại hóa, gắn kết trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp, lực hấp thu tri thức công nghệ doanh nghiệp chưa cao Hàn Quốc Thương mại hóa cơng nghệ phát triển mạnh Hàn Quốc từ Luật thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ nước có hiệu lực vào năm 2000 Theo đó, để khuyến khích chuyển giao thương mại hóa kết R&D ngân sách nhà nước, Luật khuyến khích trường đại học viện nghiên cứu cơng lập thành lập văn phịng chuyển giao công nghệ (TLOS) Theo Young (2008), Hàn Quốc có khoảng 40 đạo luật liên quan đến thương mại hóa cơng nghệ [5] Hầu hết đạo luật quy định sách liên quan đến phát triển cơng nghệ, hỗ trợ thương mại hóa phát triển doanh nghiệp KH&CN Young 56 Số 12 năm 2017 cho rằng, ngồi luật góp phần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho thương mại hóa kết R&D, Chính phủ Hàn Quốc cịn phê duyệt loạt chương trình có liên quan đến thương mại hóa kết R&D Một điển hình Chương trình trợ giá chuyển giao cơng nghệ Đây hệ thống trợ giá phần chi phí triển khai cơng nghệ cơng nghệ thương mại hóa chuyển giao từ tổ chức KH&CN Nhà nước Sự trợ giá lên tới 70% giá trị hợp đồng chuyển giao công nghệ 50 triệu Won trả cho người cung cấp công nghệ chuyển giao từ viện nghiên cứu, trường đại học… Chương trình phát triển cơng nghệ chuyển giao cho doanh nghiệp nhỏ vừa chương trình mà phần tài trợ phát triển công nghệ chuyển giao từ viện nghiên cứu, trường đại học Sự trợ giá lên tới 75% tổng chi phí phát triển cơng nghệ 100 triệu Won Ngồi cịn có Chương trình thúc đẩy chuyển giao sáng chế công nghệ bảo hộ hỗ trợ thương mại hóa sáng chế cơng nghệ theo hình thức cho vay hỗ trợ sáng chế cơng nghệ thương mại hóa vịng năm Chương trình hỗ trợ đăng ký văn bảo hộ sáng chế trợ giá cho viện nghiên cứu, trường đại học đăng ký văn bảo hộ sáng chế Bằng việc sử dụng hệ thống sách thúc đẩy thương mại hóa kết R&D, Hàn Quốc đạt thành tựu đáng kể chuyển giao thành tựu KH&CN vào sản xuất, đời sống Minh chứng rõ nét cho nhận định số lượng TLOS trường đại học viện công lập Hàn Quốc phát triển đáng kể; số doanh nghiệp KH&CN tạo từ tổ chức KH&CN phát triển mạnh đứng vị trí cao nước thuộc khối OECD Và KH&CN góp phần đưa Hàn Quốc trở thành kinh tế phát triển khu vực châu Á giới thời gian qua Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết R&D Việt Nam góc nhìn “Thị trường kéo” Xuất phát từ tình hình phát triển thực tế khoa học nước nhà tham khảo, nghiên cứu mơ hình “Thị trường kéo” nước phát triển giới thời gian qua, theo chúng tơi để hồn thiện việc thương mại hóa kết R&D cần tập trung vào giải pháp chính: Đối với nhân lực KH&CN tổ chức chủ trì nhiệm vụ KH&CN - Đối với cán nghiên cứu cần quy định rõ trách diễn đàn nhiệm theo đuổi đề tài nghiên cứu thực chuyển giao thành công vào sản xuất đời sống, họ phải phân chia lợi nhuận xứng đáng chuyển giao kết nghiên cứu vào sản xuất, đời sống - Đối với người đứng đầu tổ chức KH&CN chủ trì đề tài, dự án R&D, nên cần có cam kết với Nhà nước tỷ lệ thương mại hóa kết R&D Ví dụ trước bổ nhiệm làm thủ trưởng tổ chức KH&CN, cán bổ nhiệm cần có văn cam kết với cấp tỷ lệ thương mại hóa kết R&D Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước KH&CN cấp nên coi việc hoàn thành khơng hồn thành tiêu thương mại hóa kết R&D tiêu chí quan trọng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thủ trưởng tổ chức KH&CN công lập Về nhu cầu công nghệ - Nhà nước có sách hỗ trợ thỏa đáng tổ chức KH&CN nước việc chuyển giao kết R&D vào sản xuất, đời sống Đây sách thực thi nhiều nước có kinh tế, KH&CN phát triển so với Việt Nam, Malaysia, Hàn Quốc hay Hoa Kỳ - Hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành hoạt động R&D Các chương trình KH&CN cần hướng mạnh vào doanh nghiệp, cần hình thành chương trình KH&CN nhằm thúc đẩy hoạt động R&D doanh nghiệp - Xây dựng sách mua Nhà nước kết nghiên cứu tổ chức KH&CN Chính sách cần phải đạt số mục tiêu cụ thể sau: (i) Gia tăng nguồn “cầu” sản phẩm dịch vụ KH&CN, tạo hội cho tổ chức KH&CN nước đưa kết nghiên cứu vào sản xuất đời sống; (ii) Xác định hình thức mua Nhà nước, lĩnh vực Nhà nước mua lĩnh vực thị trường định; (iii) Cơ cấu tỷ lệ kết nghiên cứu KH&CN Nhà nước mua lĩnh vực cụ thể* Đối với định chế trung gian thị trường công nghệ Nhằm tăng cường hỗ Nhà nước liên quan đến định chế trung gian thị trường công nghệ, cần lưu tâm ba vấn đề chủ yếu, là: - Tăng cường vai trị Techmart (chợ cơng nghệ thiết bị) việc thương mại hóa kết R&D tổ chức KH&CN Mặc dù chợ công nghệ thiết bị, song nay, phần “thiết bị” Techmart lại chiếm chủ yếu, đó, phần “cơng nghệ” - tức giải pháp, quy trình bí kỹ thuật lại chưa tương xứng Cơ quan tổ chức Techmart nên dành phần không gian phù hợp cho việc quảng bá sản phẩm dịch vụ tổ chức KH&CN tạo ra, phần không gian ưu tiên khác cho sản phẩm kết liên kết tổ chức KH&CN với doanh nghiệp Cùng với việc tổ chức gian hàng techmart nên tăng cường tổ chức hội thảo liên quan đến chuyển giao công nghệ từ viện nghiên cứu, trường đại học đến doanh nghiệp - Xây dựng sách phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam Khơng có thị trường vốn đầu tư mạo hiểm thị trường vốn đầu tư mạo hiểm phát triển khó nói đến thương mại hóa kết R&D Chính vậy, Nhà nước cần chủ động việc thành lập kết hợp với tư nhân xây dựng quỹ đầu tư mạo hiểm Tất sách liên quan tới vấn đề cần xác định lộ trình phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam Trước mắt, Nhà nước cần đầu tư (có thể phối hợp với doanh nghiệp tư nhân để đầu tư) xây dựng hoàn thiện chế vận hành cho quỹ đầu tư mạo hiểm làm thí điểm Trên sở đó, rút kinh nghiệm để tiếp tục phát triển nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Nhà nước cần ban hành số quy định nhằm hạn chế tối đa việc hình hóa mối quan hệ kinh tế vận hành quỹ đầu tư mạo hiểm có tham gia Nhà nước ? TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Cao Đàm (1983), “Về cơng trình phân tích hệ thống đổi Hungary”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số [2] Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý Lối thoát, Nhà xuất Thế giới [3] J.C Michael, Martin (1994), “Managing Innovation and Entrepreneurship in Technology-based Firms”, Wiley-IEEE, ISBN 0-471-57219-5, p.43 [4] Chandran Govindaraju (2010), “R&D commercialization challenges for developing countries: the case of Malaysia”, Tech Monitor., Nov-Dec, pp.25-30 [5] Young Roak Kim (2008), Technology commercialization in Republic of Korea, Korea Technology Transfer Centre Ví dụ như, nghiên cứu bản, nghiên cứu phục vụ hoạch định chiến lược sách cho hoạt động quản lý nhà nước nghiên cứu phục vụ an ninh, quốc phòng nghiên cứu phục vụ mục đích cơng ích khác Đây lĩnh vực Nhà nước phải đầu tư (mua trước) toàn chi phí cho đề tài nghiên cứu * 57 Số 12 năm 2017 ... thúc đẩy hoạt động hỗ trợ thương mại hóa kết R&D Việt Nam góc nhìn “Thị trường kéo” Xuất phát từ tình hình phát triển thực tế khoa học nước nhà tham khảo, nghiên cứu mơ hình “Thị trường kéo” nước... đàn lực thương mại hóa kết R&D thực bắt đầu [4] Chính kế hoạch năm này, Chính phủ Malaysia nhấn mạnh việc chương trình R&D cơng hướng nhiều vào việc khai thác thương mại hóa kết R&D Trong kế... cơng nghệ bảo hộ hỗ trợ thương mại hóa sáng chế cơng nghệ theo hình thức cho vay hỗ trợ sáng chế cơng nghệ thương mại hóa vịng năm Chương trình hỗ trợ đăng ký văn bảo hộ sáng chế trợ giá cho viện

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:50