Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy §2 TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn Hiểu được các hệ thức liên hệ gi[.]
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: §2 TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn Hiểu hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác hai góc phụ tỷ số lượng giác góc 300, 450, 600 thơng qua ví dụ Hiểu cách dựng góc cho biết tỷ số lượng giác Kỹ : Rèn luyện kỹ dựng hình, tính tỉ số lượng giác góc nhọn Thái độ: Cẩn thận, tập trung Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Biết vận dụng công thức định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn cách linh hoạt để giải tập Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện thiết bị dạy học: Thước thẳng, ê ke, phấn màu II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - GV:Sgk, Sgv, dạng toán… Chuẩn bị học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Biết công - Hiểu - Vận dụng Dựng thức định nghĩa các cơng thức cơng thức góc cho TỈ SỐ TSLG góc định nghĩa định nghĩa biết LƯỢNG TSLG TSLG GIÁC CỦA nhọn Biết hệ thức liên hệ góc nhọn góc nhọn để tính TSLG GĨC TSLG hai góc phụ độ dài cạnh NHỌN (tt) TSLG chưa biết góc 300, 450, 600 thơng tam giác qua ví dụ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) M * Kiểm tra cũ (nếu có) HS1: Cho tam giác MNP vuông P Hãy viết tỷ số lượng giác M HS 2:Chữa tập 11 SGK A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy tương quan hai kiến thức học P Sắp học Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm N Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Dự đoán học sinh Hoạt động GV Hoạt động Hs GV yêu cầu HS mở SGK nêu vấn đề: qua ví dụ ta thấy Hs nêu dự đoán cho góc nhọn ta tính tỷ số lượng giác Ngược lại cho tỷ số lượng giác góc ta dựng góc hay khơng? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Dựng góc nhọn biết TSLG Mục tiêu: Hs biết cách dựng góc nhọn biết TSLG góc Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Hs Dựng góc nhọn biết TSLG góc NLHT: NL dựng hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 3:(SGK) y GV: Một tốn dựng hình phải thực theo bước nào? HS: Thực bước: Phân tích, cách dựng, chứng minh, B biện luận GV: Đối với toán đơn giản ta cần thực hai bước: Cách dựng chứng minh H: Nêu cơng thức tính tan ? x O A Hs trả lời theo định nghĩa H: Để dựng góc nhọn ta cần dựng tam giác vng có cạnh Dựng góc vng xOy Lấy đoạn thẳng ntn? làm đơn vị Trên tia Ox lấy điểm A cho Đ: Dựng tam giác vng có hai cạnh góc vng OA = 2; tia Oy lấy điểm B cho OB = H: Để dựng tam giác vng thỗ mãn điều kiện ta dựng yếu tố trước, yếu tố sau? Góc OBA góc cần dựng.Thật vậy, ta có Đ: Ta dựng góc vng xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị OA tan = tanB = Trên tia Ox lấy điểm A cho OB OA = 2; tia Oy lấy điểm B cho OB = GV: Vừa hỏi vừa hướng dẫn hs dựng hình Ví dụ 4:(SGK) H: Trên hình vừa dựng góc góc ? Vì sao? y Đ: Góc OBA góc cần dựng.Thật vậy, ta có OA tan = tanB = M OB GV: Giới thiệu VD4, sau gọi hs thực ?3 HS: Thực theo yêu cầu gv x O GV: Giới thiệu ý gọi hs giải thích ý N Cách dựng: Dựng góc vng xOy, lấy đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Oy lấy điểm M cho OM = Lấy điểm M làm tâm, vẽ cung tròn bán Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức kính Cung trịn cắt tia Ox N Khi góc ONM Chứng minh: Thật vậy, ta có OM sin = sin N = = 0,5 ON HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu định lý tỉ số lượng giác hai góc phụ Mục tiêu: Hs nắm định lý TSLG hai góc phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Nêu TSLG hai góc phụ NLHT: NL tính TSLG góc dựa vào góc cịn lại dựa vào TSLG hai góc phụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Định lí: (SGK) GV: Cho hs làm ?4 hoạt động nhóm sau: sin = cos Nhóm 1: Lập tỉ số sin cos so sánh cos = sin Nhóm 2: Lập tỉ số cos sin so sánh tan = cotan Nhóm 3: Lập tỉ số tan cotan so sánh Nhóm 4: Lập tỉ số cotan tan so sánh cotan = tan HS: Từng nhóm thực theo u cầu gv Đại diện nhóm trình bày kết, nhóm nhận xét, đánh giá làm H: Qua tập có nhận xét TSLG hai góc phụ nhau? Đ: Hai góc phụ sin góc cơsin góc kia, tang góc cơtang góc GV: Giới thiệu định lí Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG TÌm hiểu bảng TSLG góc đặc biệt Mục tiêu: Hs nắm bảng TSLG góc đặc biệt Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Hs sử dụng bảng TSLG góc đặc biệt để tính tốn NLHT: NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Bảng TSLG góc đặc biệt: (SGK) GV: Cho hs làm tập điền vào chỗ trống: Chú ý: (SGK) sin 45 = cos … = … ; tan … = cotan 45 = … 0 sin 30 = cos … = … ; cos 30 = sin … = … tan … = cotan 60 = … ; cotan … = tan … = HS: Thực hiện: GV: Qua ta rút bảng TSLG góc đặc biệt GV giới thiệu bảng HS: Nắm bảng để vận dụng vào giải tập GV: Giới thiệu hs VD7 H: Qua VD7 dể tính cạnh tam giác vng ta cần yếu tố nào? Đ: Ta cần biết cạnh góc nhọn GV: Giới thiệu ý để viết TSLG gọn HS: Nghe vận dụng để ghi cho đơn giản Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đơi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh NLHT: NL giải toán TSLG góc nhọn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Ta có: AC = dm, BC = 12 dm theo đ.lí GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình 11 tính TSLG Pitago, ta có AB = 15 dm góc B AC Vậy sin B = = , HS: Vẽ hình thực giải AB 15 H: Hai góc A B có quan hệ gì? Từ suy TSLG tương tự góc A? 4 Cho HS làm tập 12.(có thể theo nhiều hình thức :Điền cos B = , tan B = , cot B = khuyết, trắc nghiệm, chọn kết cột cột để ghép 0 sin 60 = cos 30 ; thành đẳng thức cos 75 = sin 15 ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ sin 52 30’ = cos 37 30’; Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức cotan 82 = tan ; tan 80 = cotan 10 D TÌM TỊI, MỞ RỘNG E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm cơng thức tính TSLG góc nhọn Biết cách dựng góc nhọn biết TSLG Vận dụng thành thạo định nghĩa, định lí bảng TSLG góc đặc biệt để giải tốn - Làm tập 13, 15, 16, 17 (SGK trang 77) - HD: Bài 13: Cách làm giống VD3, VD4 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu định nghĩa TSLG góc nhọn (M1) Câu 2: Viết TSLG hai góc phụ nhau(M2) Câu 3: Bài tập 12 sgk (M3) ... giải tốn - Làm tập 13 , 15 , 16 , 17 (SGK trang 77) - HD: Bài 13 : Cách làm giống VD3, VD4 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu định nghĩa TSLG góc nhọn (M1) Câu 2: Viết TSLG hai... thức cos 75 = sin 15 ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ sin 52 30’ = cos 37 30’; Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức cotan 82 = tan ; tan 80 = cotan 10 D TÌM TỊI, MỞ... Lập tỉ số cos sin so sánh tan = cotan Nhóm 3: Lập tỉ số tan cotan so sánh Nhóm 4: Lập tỉ số cotan tan so sánh cotan = tan HS: Từng nhóm thực theo u cầu gv Đại diện nhóm trình bày