1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ ở huyện thăng bình, tỉnh quảng nam

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi hướng dẫn thầy TS Trần Đức Thuận Các tư liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có sở Học viên Phạm Thị Hằng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai, để vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cho phép Nhà trường, phòng Sau đại học hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Trần Đức Thuận, chọn đề tài: “Phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng Nghệ Đồng Nai, Phịng Sau đại học quý thầy cô Nhà trường Đặc biệt, em cảm ơn thầy giáo TS Trần Đức Thuận trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình học, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý bạn bè, đồng nghiệp, người thân bên em, động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để em hồn thành khóa học hạn làm tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Thị Hằng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp ĐH: Đại học GDP: Tổng sản phẩm quốc nội ICMP: Chương trình Quản lý tổng hợp vùng ven biển iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3 Kết sản xuất thủy sản Việt Nam năm 2017 22 Bảng 2.1 Cơ cấu đất sử dụng cho NTTS phân bố xã địa bàn huyện Thăng Bình năm 2016 .37 Bảng 2.2 Thực trạng sử dụng đất cho NTTS huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2017 38 Bảng 2.3 Tổng sản lượng ngành Thủy sản qua năm 2015 – 2017 40 Bảng 2.4 Giá trị ngành Thủy sản qua năm 2015 – 2017 40 Bảng 2.5 Mô tả mẫu khảo sát .42 Bảng 2.6 Diện tích sản xuất hộ NTTS nước lợ theo sinh kế hộ 44 Bảng 2.7 Diện tích sản xuất hộ NTTS nước lợ theo hình thức ni hộ 45 Bảng 2.8 Giới tính hộ NTTS mẫu điều tra 45 Bảng 2.9 Trình độ học vấn chủ hộ NTTS nước lợ mẫu điều tra 46 Bảng 2.10 Trình độ chun mơn NTTS hộ NTTS mẫu điều tra 47 Bảng 2.11 Mức độ tham khảo thông tin kỹ thuật NTTS chủ hộ/cơ sở NTTS nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình 48 Bảng 2.12 Năng suất trung bình hộ NTTS theo nhóm nghề 49 Bảng 2.13 Năng suất hộ NTTS theo hình thức nuôi 49 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất hộ NTTS theo sinh kế 50 Bảng 2.15 Giá trị sản xuất hộ NTTS theo hình thức ni .50 iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ huyện Thăng Bình .31 Hình 2.2 Cơ cấu tuổi lao động NTTS nước lợ huyện Thăng Bình 46 v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục hình đồ thị .v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………………3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………3 3.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………3 4.1 Dữ liệu nghiên cứu ……………………………………………………………….3 4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp ………………………………………………………3 4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp ……………………………………………………… 4.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…… Những đóng góp khoa học của nghiên cứu ………………………………………4 5.1 Đóng góp về mặt lý luận ……………………………………………………… 5.2 Đóng góp về mặt thực tiễn ………………………………………………………4 Kết cấu của luận văn ………………………………………………………………4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ ……………………………………………………6 1.1 Tổng quan số nghiên cứu liên quan đến đề tài …………………………6 1.2 Một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững ngành thủy sản theo hướng bền vững ………………………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm NTTS ……………………………………………………………….8 1.2.2 Quan niệm về phát triển bền vững ………………………………………… 1.2.3 Phân loại nuôi trồng thủy sản ……………………………………………… 10 1.2.3.1 Căn cứ vào môi trường sống ……………………………………………….10 vi 1.2.3.2 Căn cứ vào hình thức ni ……………………………………………… 10 1.2.3.3 Căn cứ đối tượng nuôi …………………………………………………… 11 1.2.3.4 Căn cứ phương tiện ni ………………………………………………… 12 1.2.4 Vai trị nuôi trồng thủy sản ………………………………………………… 12 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững …………………………………………………………………… 15 1.2.5.1 Đối tượng nuôi trồng ………………………………………………………15 1.2.5.2 Chất lượng giống ………………………………………………………… 15 1.2.5.3 Phương thức ni ………………………………………………………… 15 1.2.5.4 Hình thức ni …………………………………………………………… 16 1.2.5.5 Chất lượng môi trường ao nuôi ……………………………………………16 1.2.5.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản ………………………………17 1.2.5.7 Trình độ lực của người ni ……………………………………… 17 1.2.5.8 Khả tiếp cận công nghệ, công tác khuyến ngư …………………… 17 1.2.5.9 Thức ăn …………………………………………………………………… 18 1.2.5.10 Giá bán sản phẩm …………………………………………………………18 1.2.6 Nội dung phát triển bền vững……………………………………………… 19 1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ…………….21 Tóm tắt chương 1………………………………………………………………… 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM………………………………………………………………………………… 31 2.1 Tổng quan về điều kiện cho phát triển ngành thủy sản địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ………………………………………………………….30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………………30 2.1.1.1 Vị trí địa lý ………………………………………………………………….30 2.1.1.2 Địa hình …………………………………………………………………… 30 2.1.1.3 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn ………………………………………… 31 2.1.1.4 Tài nguyên biển …………………………………………………………….32 2.1.1.5 Hệ thống sơng ngịi …………………………………………………………32 2.1.2 Điều kiện trị pháp lý ………………………………………………… 32 2.1.3 Điều kiện kinh tế …………………………………………………………… 33 vii 2.1.4 Điều kiện văn hóa xã hội 34 2.2 Tình hình phát triển ngành thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2015-2017 …………………………………………………………………34 2.2.1 Thực trạng ngành thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình ……34 2.2.2 Kết NTTS địa bàn huyện Thăng Bình giai đoạn 2015- 2017 ……39 2.3 Phân tích thực trạng ngành thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình năm 2017…………………………………………………………………………………….41 2.3.1 Giới thiệu chung về điều tra của tác giả …………………………………….41 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu mô tả mẫu khảo sát ……………………………42 2.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu ……………………………………………………42 2.3.2.2 Một số đặc trưng của mẫu khảo sát ………………………………42 2.3.3 Các yếu tố đầu vào đảm bảo phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình ……………………………………………………………….43 2.3.3.1 Đất sử dụng cho thủy sản nước lợ ……………………………………… 43 2.3.3.2 Lao động sở nuôi trồng thủy sản ……………………………….45 2.3.4 Kết hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ theo hướng bền vững huyện Thăng Bình 49 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình 51 2.4.1 Đối tượng NTTS 51 2.4.2 Chất lượng giống 52 2.4.3 Phương thức nuôi 53 2.4.4 Hình thức ni 54 2.4.5 Chất lượng môi trường ao nuôi 53 2.4.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS 54 2.4.7 Trình độ, lực của người nuôi 55 2.4.8 Khả tiếp cận công tác khuyến nông 55 2.4.9 Nguồn thức ăn 56 2.4.10 Giá bán sản phẩm 56 2.5 Phân tích ma trận swot chiến lược phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình 57 2.5.1 Điểm mạnh 59 viii 2.5.2 Hạn chế .60 2.5.3 Cơ hội 61 2.5.4 Thách thức 62 Tóm tắt chương 2…………………………………………………………………….63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1 Cơ sở đưa giải pháp 64 3.1.1 Chiến lược phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 64 3.1.2 Quy hoạch phát triển NTTS của huyện Thăng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 67 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững huyện thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 67 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch đất cho phát triển thủy sản nước lợ theo hướng bền vững địa bàn huyện Thăng Bình 68 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý của nhà nước hộ nuôi trồng thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình 71 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sách hỗ trợ cho hộ ni trồng thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình 72 3.2.4 Giải pháp xử lý chất thải, đảm bảo an toàn cho môi trường nuôi hộ nuôi trồng thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng Bình 74 3.2.5 Tổ chức lại sản xuất nuôi trồng thủy sản 76 3.2.6 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 79 3.2.7 Ứng dụng thành tựu của cách mạng 4.0 vào phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ 81 Tóm tắt chương 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thuỷ sản ngành sản xuất kinh doanh nằm tổng thể kinh tế - xã hội loài người Thuỷ sản đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho nhân loại, đồng thời ngành kinh tế tạo hội việc làm cho nhiều người dân, đặc biệt vùng nông thôn vùng ven biển Nhu cầu thuỷ sản cho người ngày gia tăng nguồn tài nguyên lại có giới hạn ngày bị khai thác cạn kiệt, ngành ni thuỷ sản phát triển nhằm bù đắp lại thiếu hụt đó, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Ngành Thuỷ sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô Ngành Thuỷ sản ngày mở rộng vai trò ngành Thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế kĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang tính chất cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương mại dịch vụ, cấu thành hệ thống thống có liên quan chặt chẽ hữu với Vì vai trò ngày quan trọng Ngành Thuỷ sản sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu tiêu dùng thực phẩm nước thu ngoại tệ, từ năm cuối thập kỉ 90, Chính phủ có ý qui hoạch hệ thống thuỷ lợi để phục vụ tốt cho phát triển nơng nghiệp mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản Kể từ năm 2000, nuôi thuỷ sản nước lợ chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh Nhiều mơ hình nuôi thâm canh theo công nghệ nuôi công nghiệp áp dụng, vùng ni tơm lớn mang tính chất sản xuất hàng hố lớn hình thành, sản phẩm nuôi mặn lợ mang lại giá trị xuất cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Một phận dân cư vùng ven biển giàu lên nhanh chóng, nhiều gia đình khỏi cảnh đói nghèo nhờ nuôi trồng thuỷ hải sản Nghề nuôi trồng thủy sản truyền thống thập niên 1960, đặc biệt vòng 10 năm trở lại đây, nghề ni trồng thủy sản có tốc độ phát triển nhanh chóng, trở thành hướng để nâng cao hiệu kinh tế Người nơng dân có xu hướng khai thác vùng ven sông, đất cát ven biển, diện tích bỏ hoang, diện tích trồng lúa bị nhiễm mặn suất ven sông để đầu tư ni trồng thủy sản, mở rộng diện tích sản xuất, tăng nguồn thu cho gia đình Với việc ứng dụng nhiều mơ hình ni trồng thủy sản với hay bị dịch bệnh trước xả nước ao ni mơi trường, với diện tích ao xử lý nước thải tối thiểu 30% diện tích ao ni Cần phát triển hệ thống chương trình giám sát môi trường vùng để thông báo xu hướng biến động môi trường cảnh báo sớm bất lợi vùng nuôi thủy sản nước lợ Thiết lập hệ thống giám sát dịch bệnh tất vùng nuôi, vùng cung cấp nước cho nuôi trồng nhằm phát dịch bệnh sớm xác, kịp thời đưa giải pháp ngăn chặn Nghiên cứu biện pháp kỹ thật tổng hợp nhằm kiểm sốt phịng trừ dịch bệnh ni tôm, phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chẩn đốn bệnh nguy hiểm tơm nuôi, đẩy mạnh nghiên cứu ứng để tiếp tục sản xuất nông nghiệp Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh nước hội nhập Tuyên truyền cho người dân nuôi thủy sản để họ nắm nguyên nhân dẫn đến dịch bệnh nhiễm mơi trường, cơng tác phịng chống dịch bệnh, thực tốt quy định lịch thời vụ, sử dụng giống tốt quan chức kiểm dịch nhằm hạn chế thấp dịch bệnh xẩy q trình ni thủy sản 3.2.5 Tổ chức lại sản xuất nuôi trồng thủy sản Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt dộng sản xuất: nuôi tôm, sản xuất giống, cung cấp thức ăn, dịch vụ kỹ thật hậu cần Lực lượng chủ yếu hộ gia đình, tư nhân cá thể hợp tác xã Thành lập hợp tác xã đóng vai trị việc cung ứng dịch vụ sản xuất, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ thủy sản Tổ chức lại sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết sở sản xuất nhỏ lẻ để tạo vùng sản xuất nguyên liệu tập trung quy mô lớn, tạo đầu mối để liên kết với doanh nghiệp cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng với hộ gia đình, hợp tác xã từ khâu sản xuát đến tiêu thụ sản phẩm Cụ thể doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh, men vi sinh…cho hộ nuôi doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho người nuôi theo giá thỏa thuận ban đầu hai bên Phát huy vai trò tổ cộng đồng, tổ đội sản xuát, bảo vệ quyền lợi, giúp đỡ sản xuất việc tiêu thụ sản phẩm, tang cường giám sát tuân thủ theo pháp luật Từng xã cần thành lập tổ kiểm tra thường xuyên tình hình thực tế sản 74 xuất ngành thủy sản nước lợ địa phương báo cáo hàng tháng cho ngành cấp trên, cầu nối người sản xuất nhà quản lý Góp phần hỗ trợ công tác quản lý nhà nước ngành nuôi trồng thủy sản địa phương Thu hút mạnh đầu tư từ doanh nghiệp, phát triển mơ hình kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết doanh nghiệp chế biến tiêu thụ người nuôi Xây dựng vùng nuôi công nghiệp sản xuất hang hóa lớn, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, biện pháp quản lý tiên tiến (GAP, BMP, CoC) vào vùng nuôi trồng thủy sản tập trung để tăng suất, sản lượng đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tạo nguồn nguyên liệu lớn cung cấp cho nhà máy chế biến Cần quy hoạch phát triển vùng nuôi tôm nước lợ tập trung, tổng diện tích quy hoạch để phát triển vùng ni tơm 330 Trong đó, diện tích ni cần quy hoạch lại 224 ha; diện tích quy hoạch mở 106 ha, chủ yếu đất lúa bị nhiễm mặn, đất bãi bồi, hoang hóa hiệu Riêng vùng ni tơm cát cần gia hạn vùng nuôi tôm thuộc dự án quy hoạch ngắn hạn ni tơm xã Bình Hải 70.5 , vùng nuôi tôm cát Bình Nam bắt buộc hộ nuôi vùng phải xây dựng phương án kỹ thuật nuôi xử lý môi trường sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam phê duyệt Về đối tượng nuôi: Tiến hành nuôi giống lồi có giá trị kinh tế cao vừa đáp ứng nhu cầu nước cung ứng cho xuất đêm lại thu nhập cao: tôm sú, tôm xanh, nhuyễn thể,Tăng tỷ lệ đối tượng sản lượng ni trồng, tăng tỷ lệ có giá trị xuất vào ao nuôi, hồ, mương nuôi bè Phát triển ni trồng loại có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu, đặc biệt loại tôm Đa dạng hóa loại tơm tơm sú, tơm hùm, tôm xanh, đưa tôm thẻ chân trắng vào đối tượng ni trồng chính, tăng lợi cạnh tranh tơm sú có kích cỡ với sức cạnh tranh cao thị trường Cùng với nuôi công nghiệp bệnh cần phát triển nuôi sinh thái vùng phù hợp Mở rộng nuôi loại như: cá basa, cá tra, rơ phi đơn tính đối tượng nước xuất khác Xây dựng khu sản xuất kiểm định giống thủy sản tập trung tỉnh Quảng Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình Đề nghị Sở NN&PTNT thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống thủy sản Xây dựng dự án đầu tư xây dựng khu nuôi tôm thâm canh thơng Bình Trúc, xã Bình Sa với qui mơ 30ha, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh, tổng kinh phí thực 75 16 tỷ đồng Đề nghị Sở NNN&PTNT ghi vốn danh mục đầu tư hỗ trợ địa phương thực dự án Nuôi cá lồng bè sông: Hiện địa bàn huyện phát triển mơ hình ni cá lồng bè sơng với tổng số 24 lồng, kết thực mô hình đánh giá cao, hộ dân ven sơng Trường Giang nguyện vọng nhu cầu nuôi cá lồng bè Đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT qui hoạch cho phát triển nuôi thủy sản lồng, bè sông Trường Giang theo tinh thần Công văn 133/NTTS-KTNV, ngày 28/5/2014 V/v Quản lý hoạt động nuôi thủy sản lồng, bè địa bàn tỉnh Nuôi cá lịng hồ: Trên địa bàn huyện có hồ chứa nước phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiện có nhóm hộ có đơn xin ni cá lịng hồ Phước Hà xã Bình Phú hồ Cao Ngạn xã Bình Lãnh Hồ sơ hướng dẫn cho nhóm hộ theo Cơng văn số 490/CN, ngày 29/8/2016 Chi nhánh Thủy lợi Thăng Bình V/v hướng dẫn thủ tục cấp phép NTTS vùng lòng hồ chứa nước Công văn 133/NTTSKTNV, ngày 28/5/2014 Chi cục NTTS V/v Quản lý hoạt động nuôi thủy sản lồng, bè địa bàn tỉnh hướng dẫn hồ sơ ni cá lịng hồ Đề nghị Sở Nơng nghiệp PTNT có văn thống đơn vị: Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Quảng Nam hướng dẫn hồ sơ, định cụ thể quan thẩm định loại hồ sơ thống quan trình UBND tỉnh phê duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương hướng dẫn hộ nuôi lập hồ sơ theo qui định (Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế Thuỷ sản địa bàn huyện Thăng Bình năm 2017) Đối với nuôi trồng đối tượng thủy sản truyền thống cá, cua ni diện tích quy hoạch ni bán thâm canh mơ hình tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình Cịn ni tôm chủ lực, quy mô công nghiệp nuôi diện tích thâm canh, trọng phát triển mơ hình tổ chức sản xuất trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp hình thức liên kết khác Khuyến khích hỗ trợ thành lập Tổ cộng đồng nuôi tôm gồm hộ nuôi vùng nuôi tập trung, quản lý vùng nuôi như: chấp hành lịch thời vụ, chấp hành cơng tác phịng chống dịch bệnh thủy sản Cũng việc chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn, dịch bệnh Tăng cường công tác vận động, tập hợp cộng đồng nông, ngư dân tham gia hội nghề cá như: Chi hội nghề cá, Chi hội nuôi thủy sản, Chi hội sản xuất giống … để bảo vệ 76 quyền lợi giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tăng cường giám sát tuân thủ quy định pháp luật cộng đồng, góp phần hỗ trợ cơng tác quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản địa phương UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành định phê duyệt Dự án đầu tư, sản xuất kinh doanh giống tôm thẻ chân trắng, giống tôm sú loại giống thủy sản nước mặn, nước lợ khác theo tiêu chuẩn VietGap Theo đó, Dự án triển khai thơn Phương Tân, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) thuộc Khu sản xuất kiểm định giống thuỷ sản tập trung Quảng Nam với diện tích 24 nghìn m2, với kinh phí đầu tư 25 tỷ đồng, Công ty TNHH Sản xuất giống thủy sản Nam Mỹ Quảng Nam làm chủ đầu tư Dự án có cơng suất thiết kế cung cấp tỷ giống/năm Bao gồm: giống tôm thẻ chân trắng (khoảng 500 triệu con/năm); giống tôm sú (khoảng 250 triệu con/năm); giống cá bớp (khoảng 50 triệu con/năm); giống cá mú (khoảng 50 triệu con/năm); giống cá chim vây vàng (khoảng 50 triệu con/năm) giống cua (khoảng 100 triệu con/năm) Dự kiến, đến tháng 11/2019, dự án vào hoạt động thức Đây mơ hình có nhiều ưu điểm so với cách nuôi truyền thống như: cá bị bệnh, chi phí thuốc kháng sinh giảm, cá nhanh lớn, thời gian nuôi ngắn, tỷ lệ sống cao, tăng suất, chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng giảm, giảm chi phí, giảm nhiễm mơi trường nước, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Đặc biệt, cá ni theo quy trình VietGAP chất lượng tốt so với phương pháp nuôi truyền thống Tạo sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, mang lại hiệu gấp lần so với phương thức sản xuất truyền thống, giải việc làm đem lại thu nhập ổn định cho người dân Trước đó, Chi cục Thủy sản Quảng Nam phối hợp với số hộ nuôi tôm để triển khai mơ hình VietGAP tổng diện tích 13ha xã Bình Hải (huyện Thăng Bình), Tam Hịa, Tam Nghĩa (huyện Núi Thành) theo chế khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Nam (giai đoạn 2016 - 2020) Tuy nhiên, để phát triển mô hình ni, trồng theo tiêu chuẩn VietGAP nói chung ni cá nói riêng cần phải có vốn đầu tư lớn hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật cấp, ngành chun mơn Ngồi ra, người dân cần thay đổi nhận thức sản xuất, chăn nuôi để tạo sản phẩm sạch, an toàn mang lại hiệu kinh tế c 3.2.6 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 77 Ngành thủy sản chiếm vai trò quan trọng kinh tế tạo nguồn thu nhập lớn, mang đến nhiều hội việc làm Nuôi trồng thủy sản ngành học tiềm Hầu hết sinh viên trường có cơng việc ổn định Tuy nhiên, đội ngũ nhân lực chất lượng cao ngành chưa cung ứng đủ với nhu cầu xã hội Cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch nguồn nhân lực thủy sản: Xây dựng kế hoạch thu tuyển nhân cho phù hợp Chấn chỉnh đổi phương thức tuyển chọn, đánh giá, đảm bảo chọn người có phẩm chất đạo đức, u nghề, có trình độ, lực thực chất mà không vào cấp cách hình thức - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực: + Phân tích trạng diễn biến nguồn nhân lực số lượng, cấu chất lượng + Xây dựng kế hoạch thực chi tiết, cụ thể đảm bảo tính khả thi cao - Hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng: + Xây dựng bảng mô tả công việc + Tổ chức tuyển dụng cần tuân thủ đầy đủ bước + Ưu tiên việc điều động lại nhân doanh nghiệp cách hợp lý trước tuyển dụng từ nguồn + Đảm bảo thu hút người tài cho doanh nghiệp + Cần xây dựng chương trình, dự án đào tạo nghề trọng điểm phù hợp với thời kỳ, mở lớp tập huấn cho hộ nuôi phù hợp với nhu cầu phát triển ngành thủy sản huyện sau: Nội dung tập huấn STT Hình thức tập huấn Cách thiết kế xây dựng ao nuôi, cải tạo ao nuôi Tại ao nuôi Cách chọn giống thả giống Tại trại giống ao nuôi Cách quản lý môi trường, thức ăn, sức khỏe tôm Tại ao nuôi Cách đo đạt yếu tố môi trường như: pH, độ kiềm, Tại ao nuôi NH3 Cách nhận biết số bệnh thường gặp tôm Cách sử dụng thuốc, hóa chất ni trồng thủy Tại ao ni sản 78 Tại ao nuôi Một số tiêu chuẩn nuôi công nghiệp theo VietGAP Tại ao nuôi Học đôi với hành giúp hộ nuôi nắm vững kiến thức vận dụng tốt kiến thức vào thực tế sản xuất Phát triển thị trường sức lao động: Phát triển thực nhiệm vụ liên kết đào tạo theo phương thức vừa làm vừa học, đào tạo từ xa trình độ từ TCCN đến ĐH, tập trung đào tạo ngành thủy sản phù hợp với yêu cầu nhân lực huyện Thừa nhận khen thưởng nhân viên xứng đáng Xây dựng áp dụng bảng chấm điểm cụ thể thực lãnh đạo trực tiếp nhân viên, kết đánh giá nhân viên phải thông báo công khai, minh bạch lưu giữ hồ sơ cá nhân phục vụ cho mục đích khen thưởng, quy hoạch, đề bạt cán bồi dưỡng đào tạo nhân viên xác kịp thời Áp dụng chế độ lương, thưởng phúc lợi hợp lý để bước cải tiến kiện toàn hệ thống tiền lương, thưởng phúc lợi hướng đến mục tiêu công bằng, cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời để tiền lương thực trở thành công cụ hữu hiệu địn bẩy kích thích suất lao động Phát triển kỹ nghề nghiệp cho nhân viên thơng qua khóa huấn luyện phù hợp - Thu hút nhân tài: + Kết hợp chặt chẽ trọng thị, trọng dụng trọng đãi nhân tài + Săn tìm nhân tài + Tạo mơi trường thu hút nhân tài Xây dựng đẩy mạnh việc kiện toàn hệ thống thú y thủy sản từ huyện đến sở Đảm bảo trạm thú y huyện phải có cán có chun mơn chun ngành NTTS bệnh học thủy sản trình độ từ đại học trở lên Tại xã có hoạt động NTTS phải có cán chuyên trách lĩnh vực thủy sản có chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực thủy sản trình độ từ trung cấp trở lên Xây dựng chương trình tập huấn, tuyên truyền kỹ thuật NTTS đặc biệt nuôi tôm theo hướng công nghiệp, thâm canh cho suất cao 3.2.7 Ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ Trên giới, công nghệ 4.0 thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ vào lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản nước Châu Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn 79 Quốc, Thái Lan Và tạo lợi to lớn giải phóng sức lao động, giảm rủi ro sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, truy xuất nguồn gốc sản phẩm Ở Việt Nam cần ứng dụng công nghệ 4.0 công nghệ tiên tiến nuôi trồng thủy sản để tọa giá trị vượt trội thời gian tới Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ cao vào nuôi thủy sản nước lợ cịn manh mún, nhỏ lẻ, nhiều hộ ni cịn từ chối sử dụng cơng nghệ cao vốn đầu tư lớn Chính vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến khích, tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp lẫn hộ nuôi thủy sản để họ thay đổi cách sản xuất, đẩy mạnh xu áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ cao, giảm thiểu thất q trình ni gia tăng chất lượng ngày tốt Để đảm bảo chất lượng nuôi trồng thủy sản, cần nâng cao chất lượng môi trường nước Người ni trồng thủy sản có thẻ sử dụng số công nghệ xử lý nước q trình ni như: cơng nghệ lọc sinh học để loại bỏ chất rắn dạng lơ lửng khí độc hịa tan nước Người dân áp dụng công nghệ Biofloc nhằm loại bỏ chất dinh dưỡng dư thừa để nâng cao chất lượng nguồn nước thơng qua việc chuyển hóa vào sinh khối vi khuẩn dị dưỡng, đồng thời sử dụng biofloc làm thức ăn cho đối tượng thủy sản Hay ni kết hợp với số lồi rong biển có giá trị kinh tế có khả làm giảm hàm lượng chất hữu khí độc hịa tan nước Nuôi kết hợp với hải sâm với số loài cá ăn thực vật mùn bã hữu cá măng, cá đối, cá rô phi có tác dụng tích cực việc hạn chế lượng chất thải hữu tích tụ hồ ni Ngồi ưu tiên đầu tư phát triển tự chủ giống, nhà nước kể Khuyến nông cần tập trung hỗ trợ, nhân rộng, phổ biến mô hình cơng nghệ cao ni thủy sản theo hướng nâng cao suất, hạ giá thành quản lý an tồn thực phẩm Đơn cử mơ hình sơng ao nuôi cá rô phi VietGAP hợp tác xã Hịa Phong (Mỹ Hào, Hưng n) Chỉ cần diện tích 10ha, hợp tác xã Hòa Phong sản xuất tới 800 cá, trước nuôi 25 - 30 Hay mơ hình ni tơm cơng nghệ cao Bạc Liêu Nếu trước phải 1ha thu 120 tôm, cần 2.000m2 đạt suất 120 - 150 Hơn nữa, 8.000m2 mặt ao lại họ dùng làm bể lọc, bể lắng, bể chứa để môi trường nước không bị ô nhiễm, chi phí nhân cơng vận hành, hao hụt thức ăn giảm nhiều 80 Trong chi phí đầu tư cho mơ hình ni tơm cơng nghệ cao khoảng tỷ đồng mà tự động hóa hoàn toàn cảm biến, phần mềm tự động Để làm vấn đề này, bà nông dân buộc phải liên kết thành hợp tác xã sản xuất hàng hóa thói quen phương thức nhỏ lẻ, manh mún, tự túc, tự phát Bây công nghệ cao then chốt cần nhiều diện tích đất đai, mặt nước trước Tập trung nghiên cứu hoàn thiện mơ hình ni tơm an tồn nhất, đạt mức độ bền vững cho tỉnh Bắc, Trung, Nam Nghiên cứu mơ hình ni hữu cơ, bán hữu cơ, mơ hình luân canh, xen canh vùng chuyển đổi, tạo công nghệ nuôi thúc đẩy hướng phát triển công nghiệp hố, đại hố ni trồng thuỷ sản, đáp ứng vệ sinh an toàn thực phẩm, xu hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản thân thiện với môi trường, yêu cầu hội nhập quốc tế, phát triển mô hình thực hành ni tốt GAP, Ni có trách nhiệm CoC, thực hành quản lý tốt BMP tất vùng nuôi tôm Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với môi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất ni trồng thủy sản Phát triển nghiên cứu khoa học, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gen để cung ứng đầy đủ kịp thời giống thủy sản có chất lượng với giá bán hợp lý Thực chuyển giao nhanh, phổ biến kỹ thuật nuôi trồng tiên tiến cho ngư dân Khuyến khích thành phần kinh tế đẩy mạnh giống sản xuất thương phẩm cung cấp cho thị trường Đảm bảo sản xuất đủ loại giống tôm, rô phi, tôm xanh, loại nhuyễn thể, cá nước cá biển Nhập số loại giống cần thiết sở có tính tốn, cân đối hợp lý Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý môi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ mơi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trường Đầu tư hồn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt kiểm soát xử lý chất thải, nước thải từ hoạt động nuôi tôm nước lợ, vùng sản xuất tập trung, thâm canh Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nông, ngư dân công tác bảo vệ môi trường 81 Áp dụng công nghệ sinh học công nghệ cao để tập trung sản xuất thành công loại giống thủy sản bệnh: tôm sú, tôm chân trắng…., tạo chủ động sản xuất giống thủy sản có chất lượng Tóm tắt chương Trong chương 3, tác giả tóm tắt để xây dựng giải pháp; Chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đưa định hướng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đó, tập trung chủ yếu vào nhóm giải pháp cụ thể vê hồn thiện quy hoạch tổ chức thực theo quy hoạch; tổ chức lại sản xuất; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất; bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao công tác quản lý nhà nước; tọng vào chế sách, vốn đầu tư, huy động nguồn vốn hỗ trợ hộ nuôi thủy sản; sách giao quyền sử dụng đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản, đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản 82 KẾT LUẬN Ngành thủy sản trở thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế địa phương, phát triển nhanh chóng ngành ni trồng thủy sản nhằm cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội người dân xã huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, đặc biệt xã Bình Dương, Bình Giang, Bình Hải, Bình Nam Bình Sa Trong năm gần đây, nhà nước ta có nhiều chế, sách nhằm khuyến khích thúc đẩy nghề ni trồng thủy sản phát triển, tạo động lực cho hộ nuôi yên tâm đầu tư sản xuất Tuy vậy, hoạt động ni trồng thủy sản huyện Thăng Bình nhiều vấn đề bất cập chưa giải gặp khó khăn việc tìm nguồn vốn vay lúc người nuôi bị thiệt hại, nhu cầu vốn để tái sản xuất; lợi nhuận từ hoạt động nuôi trồng thủy sản cao có rủi ro thiệt hại lớn, dẫn đến tình trạng người ni thiếu vốn trầm trọng; trình độ kỹ thuật người ni chưa Trình độ dân trí tỉnh cịn hạn chế; đa số người ni tỉnh cịn dựa vào kinh nghiệm ni thực tế, số lượng qua đào tạo thực chưa nhiều; sở sản xuất giống tỉnh không đủ cung cấp từ dẫn đến vấn đề phải nhập giống phải đối mặt với vấn đề chất lượng giống, mặt khác lại chưa chủ động nguồn giống nuôi …dẫn đến ngành nuôi trồng thủy sản đạt kết thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng có Qua điều tra cho thấy đối tượng nuôi trồng thủy sản nước lợ chủ hộ chủ yếu tôm thẻ chân trắng Các hộ tiến hành thả ni theo hai hình thức bán thâm canh thâm canh Các hộ nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Thăng Bình đa số làm đa nghề, tạo thu nhập từ nhiều ngành nghề nuôi trồng thủy sản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cha truyền nối, người người kia, tự học hỏi chính, khơng qua trường lớp đào tạo, tham gia vào lớp tập huấn, bồi dường kỹ thuật 83 nuôi Chính vậy, việc đầu tư nguồn lực vào ni trồng thủy sản cịn hạn chế., chưa thật đạt hiệu cao, chưa hướng tới phát triển bền vững Công tác quy hoạch vùng nuôi chậm so với tốc độ phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, việc giao đất nuôi trồng thủy sản, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nuôi trồng thủy sản chưa thực cụ thể dẫn đến thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Thăng Bình cịn mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, khó khăn việc tổ chức sản xuất cơng tác quản lý Về diện tích đất ni trồng thủy sản nước lợ huyện lớn, vùng có tiềm để phát triển ngành thủy sản việc khai thác diện tích đất bỏ hoang, đất trũng, đất cát ven sông đất trồng lúa bị nhiễm mặn chưa thực cách hiệu Trong luận văn dừng lại việc tập trung phân tích thực trạng ngành ni trồng thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình, cụ thể số xã xã Bình Dương, Bình Giang, Bình Hải, Bình Nam Bình Sa, từ đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế cho ngành thủy sản huyện mà chưa phân tích sâu hiệu xã hội mơi trường Chính thế, cần có nghiên cứu thêm hiệu xã hội hiệu môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ven sơng Trường Giang huyện Thăng Bình, Tỉnh Quảng Nam để đưa nhìn tổng thể hồn thiện hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Trong q trình nghiên cứu tơi xin đề xuất số kiến nghị sau: Cần quy hoạch chi tiết vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ ven sơng Trường Giang huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ phát triển thành vùng ni thủy sản nước lợ tập trung có qui mơ từ 5ha trở lên, phát triển nuôi tôm thâm canh ưu tiên giao đất cho hộ chuyên nuôi trồng thủy sản Cịn với vùng ni phát triển theo hướng bán thâm canh vùng nuôi không đủ điều kiện để nuôi tôm thẻ chân trắng chuyển sang đối tượng đầu tư ít, rủi ro thấp, giảm tác động đến môi trường nuôi ưu tiên giao đất cho hộ làm sinh kế đa nghề có hoạt động ni trồng thủy sản nước lợ Đầu tư sở hạ tầng cho vùng nuôi thủy sản: Ưu tiên tập trung hỗ trợ vốn vay cho vùng nuôi tập trung phát triển theo hướng nuôi tôm thâm canh, đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống 84 ao lắng, lọc, ao xử lý nước thải, hệ thống cấp nước, khơng để tình trạng hộ ni xả nước thải trực tiếp ngồi mơi trường, vừa nhiễm vừa ảnh hưởng tới hộ nuôi khác Mở lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cho hộ nuôi tôm thâm canh vùng ni tập trung để nâng cao trình độ chun môn Các lớp tập huấn kỹ thuật nuôi tôm cho hộ Hướng dẫn cho hộ nuôi tôm thâm canh vùng nuôi tập trung áp dụng VietGap vào qui trình sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm, tạo sản phẩm sạch, cạnh tranh thị trường, hướng tới phát triển bền vững Do giới hạn thời gian, nguồn lực tài chính, số lượng hộ nuôi trồng thủy sản nước lợ lớn mà nghiên cứu điều tra số lượng nhỏ, việc thu thập thông tin từ hộ nuôi gặp nhiều khó khăn tâm lý người dân họ không muốn tiết lộ nhiều chi tiết kỹ thuật ni thủy sản đó, khơng tránh khỏi thiếu sót, thiết nghĩ có nhiều nghiên cứu sâu toàn diện lĩnh vực để đưa giải pháp hữu hiệu góp phần thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ngày phát triển, hướng tới phát triển bền vững 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Nữ Hoàng Anh, 2013 “Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020” Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên [2] PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình, Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển Nguồn tapchitaichinh.vn [3] Trần Thị Minh Châu, 2007, Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Bùi Anh Tuấn 2015 “Nghiên cứu số yếu tố tác động đến quản lý sử dụng đất địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội” Luận án Tiến sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [5] Đỗ Kim Chung, 1997, Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [6] Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (eds) 1997 Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [7] Phạm Văn Dư 2009 “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng” Tạp chí Cộng sản [8] Bùi Minh Hồng 2014 “Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc” Luận án Tiến sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh [9] Phạm Văn Hùng 2005 “Manh mún đất đai hiệu theo qui mô nông hộ Việt Nam” Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Đình Hợi 1993 “Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất lao động Nông nghiệp” Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê [11] Nguyễn Trọng Hoài 2013 Các chủ đề phát triển chọn lọc khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Kinh tế 86 [12] Niên giám thống kê, 2014 Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, xuất tháng năm 2015 [13]Niên giám thống kê, 2015 Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, xuất tháng năm 2016 [14] Niên giám thống kê, 2016 Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, xuất tháng năm 2017 [15] Niên giám thống kê, 2017 Huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, xuất tháng năm 2018 [16] Nguyễn Văn Khánh 1999 “Biến đổi ruộng đất kinh tế nông nghiệp Mộ Trạch (Hải Dương) trước thời kỳ đổi mới” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử [17] Nguyễn Văn Khánh 1999 “Chính sách ruộng đất Việt Nam: Nội dung hệ quả” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử [18] Nguyễn Văn Khánh 2004 “Cơ cấu tình hình sử dụng ruộng đất Châu thổ sông Hồng thời kỳ đổi mới” Tạp chí Lý luận Chính trị [19] PGS.TS Dương Nhựt Long, PGS.TS Trần Ngọc Hải, PGS.TS Nguyễn Thanh Phương, 2009 Giáo trình ni trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ, khoa Thủy sản [20] Nguyễn Quang Linh, 2006, nuôi trồng thủy sản đại cương, Nhà xuất nơng nghiệp Huế [21] Nguyễn Quang Linh, 2011 Giáo trình Hệ thống quản lý nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Thị Lý, 2015 “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp nông hộ địa bàn Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang [23] Marsh S.P, T Gordon MauAulay, Phạm Văn Hùng (eds) 2007 Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Nơng nghiệp [24] Nguyễn Hữu Ngoan, 2005 Giáo trình thống kê nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [25] Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (eds) 2004 Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân: Nhà xuất Thống kê 87 [26] Tơ Phạm Thị Hạ Vân, Trương Hồng Minh, 2014 Phân tích chuổi giá trị tơm sú (Penaeus monodon) sinh thái tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, số 31, 136-144 [27] Mai Thùy Trang, 2006 Phân tích SWOT việc hình thành chiến lược kinh doanh, nguồn www.chungta.com/desktop.aspx/kinhdoanh [28] Phạm Thành Thái, 2015 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế Khánh Hòa: Trường Đại học Nha Trang [29] Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi, 2007, Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 88 ... ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, từ tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững cho ngành thủy sản nước lợ địa bàn huyện Thăng. .. Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững ngành thủy sản nước lợ Chương 2: Thực trạng phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3:... nhằm thúc đẩy phát triển ngành thủy sản nước lợ theo hướng bền vững huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN NƯỚC LỢ 1.1 Tổng

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:45