1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 8 chu de ho hap moi nhat cv5555

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ HÔ HẤP I Vấn đề cần giải quyết Hệ thống câu hỏi, bài tập của chủ đề 1 Nhận biết Câu 1 1 Khái niệm hô hấp? Hô hấp có liên quan như thế nào đối với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? Câu 1[.]

Trang 1

CHỦ ĐỀ: Hễ HẤP I Vấn đề cần giải quyết

Hệ thống cõu hỏi, bài tập của chủ đề:

1 Nhận biết:

Cõu 1.1 Khỏi niệm hụ hấp? Hụ hấp cú liờn quan như thế nào đối với cỏc hoạt

động sống của tế bào và cơ thể?

Cõu 1.2 Nờu chức năng của đường dẫn khớ và hai lỏ phổi?

Cõu 1.3 Cỏc cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau như thế nào

để làm tăng thể tớch lồng ngực khi hớt vào và làm giảm thể tớch lồng ngực khi thở ra?

Cõu 1.4: Dung tớch phổi khi hớt vào, thở ra bỡnh thường và gắng sức cú thể phụ

thuộc vào cỏc yếu tố nào?

Cõu 1.5: Thế nào là ụ nhiễm khụng khớ? Khụng khớ cú thể bị ụ nhiễm và gõy tỏc

hại tới hoạt động hụ hấp từ những loại tỏc nhõn như thế nào?

Cõu 1.6:Trồng cõy xanh cú lợi ớch gỡ trong việc làm sạch bầu khụng khớ quanh ta? Cõu 1.7 :Trong thực tế cuộc sống em đó gặp trương hợp nào bị ngừng thở đột ngột

và được hụ hấp nhõn tạo chưa? Nhớ lại xem lỳc đú nạn nhõn ở trạng thỏi như thế nào?

2 Thụng hiểu:

Cõu 2.1: Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Sự thở cú ý nghĩa gỡ đối với

hụ hấp? Hụ hấp cú vai trũ gỡ đối với cơ thể?

Cõu 2.2: Hệ hụ hấp gồm những cơ quan nào?

Cõu 2.3: Nhận xột về thành phần khớ cacbonic và oxi khi hớt vào và thở ra?Do đõu

cú sự chờnh lệch nồng độ cỏc chất khớ?Hóy giaỉ thớch sự khỏc nhau ở mỗi thành phần của khớ hớt vào và thở ra?

Cõu 2.4: Dung tớch sống là gỡ? Làm thế nào để cơ thể ta cú dung tớch sống lớ

tưởng?

Cõu 2.5: Hóy đề ra cỏc biện phỏp bảo vệ hệ hụ hấp trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại? Cõu 2.6: Hỳt thuốc lỏ cú hại như thế nào cho hệ hụ hấp?

Cõu 2.7: So sỏnh để chỉ ra điểm giống nhau giữa 2 phương phỏp hụ hấp nhõn tạo:

Trang 2

3 Vận dụng thấp:

Cõu 3.1: Những đặc điểm cấu tạo nào của cỏc cơ quan trong đường dẫn khớ cú tỏc

dụng làm ẩm, làm ấm khụng khớ đi vào phổi ?

Cõu 3.2: Đặc điểm cấu tạo nào giỳp phổi tăng diện tớch bề mặt trao đổi khớ ? Cõu 3.3: Hắt hơi, ho là hoạt động thuộc hệ cơ quan nào? Vì sao lại có những

phản ứng nh vậy? Có biện pháp gì để bảo vệ hệ hơ hấp?

Cõu 3.4: So sỏnh hụ hấp thường và hụ hấp sõu?

Cõu 3.5: Giải thớch vỡ sao khi thở sõu và giảm số nhịp thở trong mỗi phỳt sẽ làm

tăng hiệu quả hụ hấp?

Cõu 3.6: So sỏch để chỉ ra điểm giống nhau và khỏc nhau trong cỏc tỡnh huống chủ yếu cần được hụ hấp nhõn tạo?

4 Vận dụng cao:

Cõu 4.1: Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi trỏnh khỏi tỏc tỏc nhõn cú hại ? Cõu 4.2: Đường dẫn khớ cú chức năng làm ẩm, làm ấm khụng khớ và bảo vệ phổi,

vậy tại sao khi đi ngoài đường bụi bẩn hoặc tiếp xỳc với bụi ta vẫn phải đeo khẩu trang Mựa lạnh chỳng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?

Cõu 4.3: Quan sỏt H21.4/SGK- 70, mụ tả sự khuếch tỏn của O2 và CO2

Cõu 4.4: Vỡ sao khi luyện tập thể thao đỳng cỏch thỡ cú được dung tớch sống lớ

tưởng?

Cõu 4.5: Hóy đề ra biện phỏp tập luyện để cú hệ hụ hấp khoẻ mạnh?

II Nội dung – chủ đề bài học

1 Khỏi niệm hụ hấp và cấu tạo và chức năng cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp

- Hụ hấp là quỏ trỡnh cung cấp Oxi cho cỏc tế bào của cơ thể và thải khớ CO2 do cỏc TB thải ra khỏi cơ thể

- Cấu tạo - Chức năng :

2 Hoạt động hụ hấp

a Thụng khớ ở phổi

b Sự trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào:

3 Vệ sinh hụ hấp

Trang 3

b Để cú hệ hụ hấp khỏe mạnh

4 Thực hành Hụ hấp nhõn tạo

Bảng mụ tả cỏc cấp độ duy

Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hụ hấp và cỏc cơ quan hụ hấp KN hụ hấp (1.1) Nờu chức năng đường dẫn khớ và 2 lỏ phổi (1.2) Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào(2.1) Cơ quan của hệ hụ hấp(2.2) Đặc điểm cấu tạo cú tỏc dụng làm ẩm, ấm KK ( 3.1) Đặc điểm giỳp phổi tăng S TĐK (3.2) Hắt hơi, ho là hoạt động của cơ quan nào(3.3)

Cơ quan tham gia bảo vệ phổi (4.1) Giải thớch: vỡ sao phổi bị nhiễm bụi và bị nhiễm lạnh(4.2) Hoạt động hụ hấp Nờu quỏ trỡnh cử động hụ hấp (1.3)

Trang 4

sống lớ tưởng (4.4) Đề ra biện phỏp để hệ HH khỏe mạnh ( 4.5) Thực hành hụ hấp nhõn tạo Nờu những trường hợp nào bị ngừng hụ hấp (1.7) So sỏnh PP hà hơi hổi ngạt và ấn lồng ngực (2.7) Chỉ ra điểm giống và khỏc nhau trong tỡnh huống hụ hấp nhõn tạo (3.6) III Mục tiờu: 1 Kiến thức :

- Nờu ý nghĩa của hụ hấp

- Mụ tả cấu tạo của cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp ( mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản và phổi) liờn quan đến chức năng của chỳng

- Nờu rừ khỏi niệm về dung tớch sống lỳc thở sõu (bao gồm: khớ lưu thụng, khớ bổ sung, khớ dự trữ, khớ cặn)

- Phõn biệt thở sõu với thở bỡnh thường nờu rừ ý nghĩa của thở sõu - Trỡnh bày cơ chế của trao đổi khớ ở phổi với ở tế bào

- Trỡnh bày phản xạ tự điều hũa hụ hấp trong hụ hấp bỡnh thường

- Kể cỏc bệnh chớnh về cơ quan hụ hấp ( viờm phế quản, lao phổi) và nờu cỏc biện phỏp vệ sinh hụ hấp Tỏc hại của thuốc lỏ

2 Kỹ năng :

- Sơ cứu ngạt thở- làm hụ hấp nhõn tạo Làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra CO2 trong khớ thở ra

- Tập thở sõu

Trang 5

- Kĩ năng hợp tỏc lắng nghe tớch cực trong hoạt động nhúm - Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm

3 Thỏi độ:

- Giữ gỡn bảo vệ cơ thể, ham thớch mụn học - Giỏo dục ý thức bảo vệ giữ gỡn cơ quan hụ hấp

- Giỏo dục ý thức cho HS cõy xanh, trồng cõy gõy rừng, giảm thiểu chất thải độc vào khụng khớ

- Sẵn sàng ỏp dụng những kiến thức, kĩ năng đó học để cấp cứu những nạn nhõn khi gặp

4 Cỏc năng lực hướng tới * Năng lực chung

1 Năng lực giải quyết vấn đề:

- Trong tỡnh hỡnh thực tế xó Lương Sơn nhiều lũ gạch, xưởng đũa, xưởng búc gỗ, xưởng xẻ thải ra nhiều khúi, bụi, khớ thải gõy ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến hụ hấp vậy làm thế nào để hạn chế được những hiện tượng đú?

- Thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau: Từ cỏc nguồn tư liệu, trong SGK, Intơrnet, HS phõn tớch được cỏc giải phỏp thực hiện cú phù hợp hay khụng

2 Năng lực tư duy sáng tạo:

HS đề xuấ những ý tưởng trong việc giải quyết hiện tượng ụ nhiễm, và cú cỏch học tập thực tế về hệ hụ hấp dễ nhớ

3 Năng lực tự quản lý

Quản lớ bản thõn: Nhận thức được cỏc yếu tố tỏc động đến bản thõn Quản lớ nhúm: Lắng nghe và phản hồi tớch cực, tạo hứng khởi học tập

* Năng lực chuyờn biệt

4 Năng lực ngụn ngữ

Diễn đạt, trỡnh bày nội dung dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau: Bằng lời, bằng nội dung bài tập vận dụng…

5 Năng lực hợp tỏc

Cựng nhau làm việc nhúm thu thập thụng tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm

Trang 6

HS biết tỡm hiểu một số bệnh về đường hụ hấp trờn mạng Intơnet, tỡm hiểu trờn thong tin truyền hỡnh

7 Năng lực giao tiếp:

Lắng nghe, nhận biết cỏc quan điểm khỏc nhau để đưa ra cỏc ý kiến phản biện hay đồng ý quan điểm

8 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:

Sơ cứu cho người bị giỏn đoạn hụ hấp

9 Năng lực tớnh toỏn: Thống kờ cỏc số liệu và tớnh toỏn về lượng khớ

IV Chuẩn bị của GV và HS

1 Chuẩn bị của GV:

- Giỏo ỏn, mỏy chiếu, hỡnh ảnh về hệ hụ hấp và hoạt động hụ hấp

- Hỡnh ảnh về một số tỏc nhõn gõy hại cho hệ hụ hấp, bệnh về đường hụ hấp Phũng thực hành bộ mụn

- Chia nhúm học sinh : 6 hs/ nhúm

2 Chuẩn bị của HS:

- SGK, vở ghi, giấy bỳt

- Tỡm hiểu thụng tin về hệ hụ hấp và cỏc bệnh tật về đường hụ hấp - Chuẩn bị: Chiếu cỏ nhõn, gối, vải sạch thực hành hụ hấp nhõn tạo

IV Hoạt động dạy và học:

Mục tiờu: Đưa ra tỡnh huống cú vấn đề để hs cựng tỡm hiểu:

O2 O2

B1: GV đưa sơ đồ: MÁU NƯỚC Mễ TẾ BÀO

CO2 CO2

B2: GV nờu ra cõu hỏi: Nhờ đõu mà mỏu lấy được Oxi để cung cấp cho Tế bào và

thải được CO2 ra khỏi cơ thể?

HS: Nhờ hụ hấp, nhờ sự thở ra hớt vào

B3: GV: Vậy hụ hấp là gỡ? Hụ hấp cú vai trũ gỡ đối với cơ thể? Chỳng ta cựng tỡm

hiểu vấn đề này trong chuyờn đề hụ hấp ở người

3.2: Hoạt động hỡnh thành kiến thức:

Trang 7

TIẾT 21; Nội dung 1: Hụ hấp và cỏc cơ quan hụ hấp Mục tiờu: Nờu ý nghĩa của hụ hấp

- Mụ tả cấu tạo của cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp ( mũi, thanh quản, khớ quản, phế quản và phổi) liờn quan đến chức năng của chỳng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV: GV chiếu hỡnh về sự thở Chiếu hỡnh về cỏc giai đoạn hụ hấp + Yờu cầu cỏc nhúm hoàn thiện cỏc cõu hỏi sau ( 10’)

Cõu 1: Khỏi niệm hụ hấp? Hụ hấp

cú liờn quan như thế nào đối với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

Cõu 2: Hụ hấp gồm những giai đoạn

chủ yếu nào? Sự thở cú ý nghĩa gỡ đối với hụ hấp? Hụ hấp cú vai trũ gỡ đối với cơ thể?

Cõu 3: Hệ hụ hấp gồm những cơ

quan nào?

Cõu 4: Nờu chức năng của đường

dẫn khớ và hai lỏ phổi?

a Khỏi niệm hụ hấp

Cho HS quan sỏt H20-1 + H20-2/ SGK Tr 64-65 Nghiờn cứu thụng tin SGK

b Cấu tạo chức năng cỏc cơ quan hụ hấp

HS trả lời cõu hỏi

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quỏ trỡnh hoạt động GV cú thể gợi ý và giải thớch một số thắc mắc của HS để giỳp cỏc em hoàn thiện

+ HS: Chia làm 5 nhúm nhỏ, mỗi nhúm 6 bạn Hoạt động nhúm 2 bạn cựng trao đổi sau đú thống nhất trong cả nhúm + Từng nhúm thống nhất kết quả từ cõu 1-4 : Chuẩn bị giới thiệu bạn bỏo cỏo kết quả

Trang 8

Trong quỏ trỡnh hoạt động GV cú thể gợi ý và giải thớch một số thắc mắc của HS để giỳp cỏc em hoàn thiện

Nhúm 1:

Cõu 1: Khỏi niệm hụ hấp? Hụ hấp cú

liờn quan như thế nào đối với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

Nhúm 2+3:

Cõu 2: Hụ hấp gồm những giai đoạn

chủ yếu nào? Sự thở cú ý nghĩa gỡ đối với hụ hấp? Hụ hấp cú vai trũ gỡ đối với cơ thể?

Nhúm 4:

Cõu 3: Hệ hụ hấp gồm những cơ quan

nào?

Nhúm 5:

Cõu 4: Nờu chức năng của đường dẫn

khớ và hai lỏ phổi?

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

GV: chốt kiến thức GV chiếu lại hỡnh động trờn mỏy chiếu giải thớch lại một số điểm HS cũn chưa rừ, giải thớch đến đõu chốt kiến thức đến đú theo cõu hỏi từ 1-4

Học sinh thống nhất phần đỏp ỏn và trỡnh bày vào vở

Kết luận:

- Hụ hấp là quỏ trỡnh cung cấp Oxi cho cỏc tế bào của cơ thể và thải khớ CO2

do cỏc TB thải ra khỏi cơ thể

- Quỏ trỡnh hụ hấp gồm 3 giai đoạn : sự thở, trao đổi khớ ở phổi và trao đổi khớ ở tế bào

- Nhờ hụ hấp mà o xi được lấy vào để ụ xi hoỏ cỏc hợp chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể

- Cấu tạo hệ hụ hấp gồm 2 phần :

Trang 9

+ Hai lỏ phổi: lỏ phỏi phải và lỏ phổi trỏi - Chức năng :

+ Đường dẫn khớ: Dẫn khớ vào và ra phổi, làm sạch, làm ẩm, làm ấm khụng khớ đi vào và tham gia bảo vệ phổi

+ Hai lỏ phổi : Là nơi trao đổi khớ giữa cơ thể và mụi trường ngoài

Hoạt động : Luyện tập Cõu hỏi Tỡm tũi, mở rộng:

GV đưa ra một số cõu hỏi vận dụng cho HS trực tiếp trả lời:

Cõu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào của cỏc cơ quan trong đường dẫn khớ cú

tỏc dụng làm ẩm, làm ấm khụng khớ đi vào phổi ?

Cõu 2: Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi trỏnh khỏi tỏc tỏc nhõn cú hại ? Cõu 3: Đường dẫn khớ cú chức năng làm ẩm, làm ấm khụng khớ và bảo vệ

phổi, vậy tại sao khi đi ngoài đường bụi bẩn hoặc tiếp xỳc với bụi ta vẫn phải đeo khẩu trang Mựa lạnh chỳng ta vẫn bị nhiễm lạnh vào phổi?

Ngày dạy:

Tiết: 22: Nội dung 2: Hoạt động hụ hấp

Mục tiờu: Nờu rừ khỏi niệm về dung tớch sống lỳc thở sõu (bao gồm: khớ lưu

thụng, khớ bổ sung, khớ dự trữ, khớ cặn)

Khởi động:

GV: Hụ hấp gồm những giai đoạn nào ( Gồm 3 giai đoạn)? Cỏc giai đoạn này cú mối liờn quan với nhau như thế nào? ( Cú mối liờn quan về chức năng) Vậy sự thụng khớ và sự trao đổi khớ ở phổi diễn ra như thế nào? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta tỡm hiểu vấn đề này

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Chia lớp làm 5 nhúm

+ Cho Cõu 1: Cỏc cơ xương ở lồng

ngực đó phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tớch lồng ngực khi hớt vào và làm giảm thể tớch lồng ngực khi thở ra?

Trang 10

Cõu 2: Dung tớch phổi khi hớt vào,

thở ra bỡnh thường và gắng sức cú thể phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?

Cõu 3: Nhận xột về thành phần khớ

cacbonic và oxi khi hớt vào và thở ra? Do đõu cú sự chờnh lệch nồng độ cỏc chất khớ?Hóy giaỉ thớch sự khỏc nhau ở mỗi thành phần của khớ hớt vào và thở ra?

Cõu 4: Quan sỏt H21.4/SGK- 70, mụ

tả sự khuếch tỏn của O2 và CO2

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quỏ trỡnh hoạt động GV cú thể gợi ý và giải thớch một số thắc mắc của HS để giỳp cỏc em hoàn thiện

- Cỏc nhúm thảo luận, thống nhất kết luận

+ HS: Chia làm 5 nhúm nhỏ, mỗi nhúm 6 bạn Hoạt động nhúm 2 bạn cựng trao đổi sau đú thống nhất trong cả nhúm

* Hoạt động: Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từng nhúm bỏo cỏo kết quả: Mỗi nhúm 1 cõu hỏi

Nhúm 1: Cõu 1 Nhúm 2+3: Cõu 3 Nhúm 4: Cõu 2 Nhúm 5: Cõu 4

Đại diện cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung

* Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động

Đỏnh giỏ thực hiện nhiệm vụ:

GV: chốt kiến thức GV hướng dẫn

HS trờn hỡnh vẽ và giải thớch lại một số điểm HS cũn chưa rừ, giải thớch đến đõu chốt kiến thức đến đú theo cõu hỏi từ 1-4

Trang 11

Cõu hỏi tỡm tũi, mở rộng:

Cõu 1: Dung tớch sống là gỡ? Làm

thế nào để cơ thể ta cú dung tớch sống lớ tưởng?

Dung tớch sống là thể tớch lượng khớ lớn nhất mà một cơ thể hớt vào và thở ra một lần Để cơ thể cú một dung tớch sống lớ tưởng, ta phải thường xuyờn đều đặn tập TDTT đỳng phương phỏp, ngay từ lỳc cũn nhỏ và trong thời gian lõu dài

- Sự thụng khớ ở phổi nhờ cử động hụ hấp (hớt vào, thở ra)

- Cỏc cơ liờn sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hụ hấp

- Dung tớch phổi phụ thuộc vào: giới tớnh, tầm vúc, tỡnh trạng sức khoẻ, sự luyện tập…

- Dung tớch sống là thể tớch khụng khớ lớn nhất màmột cơ thể cú thể hớt vào và thở ra

+ Sự trao đổi khớ ở phổi:

O2 khuếch tỏn từ phế nang vào mỏu CO2 khuếch tỏn từ mỏu vào phế nang + Sự trao đổi khớ ở tế bào:

O2 khuếch tỏn từ mỏu vào tế bào CO2 khuếch tỏn từ tế bào vào mỏu Ngày dạy:

Tiết: 23: Nội dung 3: Vệ sinh hụ hấp

Mục tiờu: Kể cỏc bệnh chớnh về cơ quan hụ hấp ( viờm phế quản, lao phổi) và

nờu cỏc biện phỏp vệ sinh hụ hấp Tỏc hại của thuốc lỏ

Khởi động:GV đặt cõu hỏi

Cõu 1: Thực chất của qỳa trỡnh trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào là gỡ?

Cõu 2: Nhờ hoạt động của cỏc cơ quan, bộ phận nào mà khụng khớ trong phổi

thường xuyờn được đổi mới?

Cõu 3: Em hóy tỡm những vớ dụ cụ thể về những trường hợp cú bệnh hay tổn

thương hệ hụ hấp mà em biết? Vậy nguyờn nhõn gõy ra cỏc hậu quả đú là gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu vấn đề này

Trang 12

GV chia lớp thành 5 nhúm

GV: Cho HS quan sỏt cỏc hỡnh ảnh về cỏc tỏc nhõn gõy hại cho hệ hụ hấp trờn mỏy chiếu Cho HS nghiờn cứu thụng tin SGK hoàn thiện cỏc cõu hỏi sau:

Cõu 1: Thế nào là ụ nhiễm khụng

khớ? Khụng khớ cú thể bị ụ nhiễm và gõy tỏc hại tới hoạt động hụ hấp từ những loại tỏc nhõn như thế nào?

Cõu 2: Hóy đề ra cỏc biện phỏp bảo

vệ hệ hụ hấp trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại?

Đại diện cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quỏ trỡnh hoạt động GV cú thể gợi ý và giải thớch một số thắc mắc của HS để giỳp cỏc em hoàn thiện

Cỏc nhúm cựng thực hiện 5 cõu hỏi - Từng nhúm bỏo cỏo kết quả: Mỗi nhúm 1 cõu hỏi nhúm 1-5 từ cõu 1-5

HS: Chia làm 5 nhúm nhỏ, mỗi nhúm 6 bạn Hoạt động nhúm 2 bạn cựng trao đổi sau đú thống nhất trong cả nhúm

* Hoạt động: Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: chốt kiến thức GV hướng dẫn HS trờn hỡnh vẽ và giải thớch lại một số điểm HS cũn chưa rừ, giải thớch đến đõu chốt kiến thức đến đú theo cõu hỏi từ 1-5

Cõu hỏi tỡm tũi, mở rộng:

Kết luận:

* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp là:

- Bụi

- Các khí độc:

Trang 13

Cõu 1: Trồng cõy xanh cú lợi ớch gỡ

trong việc làm sạch bầu khụng khớ quanh ta?

- Tớch cực thườn xuyờn luyện tập TDTT

- Phối hợp với thở sõu và giảm nhịp thở thường xuyờn từ bộ

Ngày dạy:

Tiết 24: Nội dung 4: Thực hành Hụ hấp nhõn tạo Mục tiờu:

- Sơ cứu ngạt thở - làm hụ hấp nhõn tạo Làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra CO2

trong khớ thở ra - Tập thở sõu

Khởi động:

Em đó từng thấy nạn nhõn ngừng hụ hấp chưa? Trong trường hợp nào nếu khụng cấp cứu kịp thời dẫn tới hậu quả gỡ? Cú thể cấp cứu nạn nhõn

ngừng hụ hấp đột ngột bằng cỏch nào? chỳng ta cựng tỡm hiểu vấn đề này

*Hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Chia lớp thành 5 nhúm Cõu 1: So sỏch để chỉ ra điểm giống nhau và khỏc nhau trong cỏc tỡnh huống chủ yếu cần được hụ hấp nhõn tạo?

Cõu 2: Trong thực tế cuộc sống em đó gặp trương hợp nào bị ngừng thở đột ngột và được hụ hấp nhõn tạo chưa? Nhớ lại xem lỳc đú nạn nhõn ở trạng thỏi như thế nào?

Cõu 3: So sỏnh để chỉ ra điểm giống nhau giữa 2 phương phỏp hụ hấp nhõn tạo: Hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực

Trang 14

Cõu 4: Hoạt động theo nhúm thực

hiện 2 phương phỏp hụ hấp trờn

* Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS: Chia làm 5 nhúm nhỏ, mỗi nhúm 6 bạn Hoạt động nhúm 2 bạn cựng trao đổi sau đú thống nhất trong cả nhúm.( 5’)

* Hoạt động: Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từng nhúm thực hiện cõu hỏi 5: hụ hấp nhõn tạo bằng 2 phương phỏp:

Lần lượt từng nhúm lờn bục giảng thực hiện thực hành 2 PP hụ hấp: Thực hiện PP hụ hấp ộp lồng ngực sau đú đến PP hà hơi thổi ngạt - Trong quỏ trỡnh thực hành cỏc em được lựa chọn đốớ tượng để thực hiện

* Hoạt động: Đỏnh giỏ kết quả hoạt động

- GV: nhận xột việc thực hiện của HS sau đú cho điểm

- GV nhận xột cụ thể về cỏch đặt tay trước lồng ngực, cỏch ộp như thế nào để trỏnh tổn thương về phần cơ xương? Cỏch hà hơi thổi ngạt để đảm bảo đủ lượng khớ vào phổi khụng nhiều sẽ cú thể bị rỏch phổi Tuy nhiờn đõy là thực hành nờn việc ộp lồng ngực bạn phải thật nhẹ nhàng Việc hà hơi cũng chỉ là thực hành khụng chuyển hơi của mỡnh vào miệng bạn

Kết luận:

Trang 15

Sau đú giỏo viờn cho điểm từng nhúm và lấy điểm thực hành

3.3: Hoạt động luyện tập

Cõu 1: Đặc điểm cấu tạo nào giỳp phổi tăng diện tớch bề mặt trao đổi khớ ?

Cú thể giới thiệu bệnh hen suyễn( hen phế quản) là do sự co thắt của cỏc cơ và vũng sụn ở khớ quản và phế quản  khụng cú thụng khớ  thường chết  phải uống thuốc chống hen xuyễn

Cõu 2: Hắt hơi, ho là hoạt động của hệ cơ quan nào? Vỡ sao lại cú những phản ứng

như vậy? Cú biện phỏp gỡ để bảo vệ hệ hụ hấp?

Cõu 3: So sỏnh hụ hấp thường và hụ hấp sõu?

+ Giống nhau:

- Đều là cỏc cử động hụ hấp làm lưu thụng khớ, thực hiện theo cơ chế phản xạ để lấy O2 vào và đẩy khớ CO2 ra ngoài

- Đều cú sự tham gia của cỏc cơ hụ hấp làm thay đổi thể tớch lồng ngực + Khỏc nhau:

Hụ hấp thường Hụ hấp sõu

- Được thực hiện một cỏch tự nhiờn là phản xạ khụng ĐK, sinh ra đó cú -Số cơ tham gia hụ hấp ớt ( chủ yếu là cơ hoành và cơ liờn sườn)

- Lượng khớ lưu thụng ớt khoảng 500 ml

-Hiệu quả hụ hấp chưa cao, lượng khớ cặn nhiều

- Được thực hiện khi ta chủ động ( cú sự tham gia của ý thức hoạt động theo ý muốn)

- Số cơ tham gia hụ hấp nhiều hơn (ngoài cỏc cơ tham gia HH thường cũn cú sự tham gia của cỏc cơ lồng ngực, cơ răng lớn, bộ, cơ thành bụng…) - Lượng khớ lưu thụng trao đổi lớn khoảng 3500 ml

-Tăng hiệu quả hụ hấp, tống nhiều khớ cặn ra ngoài

Cõu 4: Hỳt thuốc lỏ cú hại như thế nào cho hệ hụ hấp?

Trang 16

+ NO2 gõy viờm, sưng lớp niờm mạc, cản trơe trao đổi khớ cú thể gõy chết ở liều cao

+ CO chiếm chỗ của O2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thỏi thiếu O2 đặc biệt khi cơ thể động mạnh

3.4 Hoạt động vận dụng ( Khụng đủ thời gian cho HS về nhà thực hiện)

Cõu 1: Trực tiếp liờn quan chặt chẽ đến hụ hấp là hệ nào trong cỏc hệ sau:

A Hệ bài tiết; B hệ thần kinh; C Hệ tuần hoàn; D Hệ tiờu húa

Cõu 2: Phản xạ ho cú tỏc dụng:

A Dẫn khụng khớ ra và vào phổi; B Làm sạch và làm ấm khụng khớ

C Tống cỏc chất bẩn hoặc cỏc dị vật; D Ngăn cản bụi

Cõu 3: Hiện nay, dịch cỳm đang bùng phỏt mạnh ở một số tỉnh thành trong đú cú

Phỳ Thọ Em hóy cho biết nguyờn nhõn nào dẫn tới tỡnh trạng trờn?

Cõu 4: Một người hụ hấp bỡnh thường 18 nhịp/phỳt, mỗi nhịp hớt vào 500ml

khụng khớ Khi người ấy luyện tập nhịp hụ hấp giảm xuống cũn 12 nhịp/phỳt, mỗi nhịp hớt vào 900ml khụng khớ

a Tớnh lượng khớ lưu thụng, khớ ở khoảng chết, khớ trao đổi ở người hụ hấp bỡnh thường, hụ hấp sõu

b So sỏnh lượng khớ hữu ớch ở người hụ hấp bỡnh thường, hụ hấp sõu c Nờu ý nghĩa của việc luyện tập hụ hấp

V Củng cố, hướng dẫn học sinh về nhà

GV chốt kiến thức trọng tõm của chuyờn đề

GV cho HS tự đỏnh giỏ hoạt động của nhúm bạn nào tớch cực bạn nào chưa tớch cực trong hoạt động

GV nhận xột đỏnh giỏ hoạt động của từng nhúm những ưu điểm, tồn tại GV nhận xột giờ thực hành những ưu nhược điểm của từng nhúm Cho điểm cỏc nhúm HS dọn vệ sinh lớp

Về nhà hoàn thiện bài thu hoạch theo nội dung 3 cõu hỏi: Giờ sau nộp lại Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước bài 24: Tiờu húa và cỏc cơ quan tiờu húa * Rỳt kinh nghiệm bài học:

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:38

w