Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N ViÖn ng©n hµng tµi chÝnh NGUYÔN THÞ MINH NGUYÖT Ph¸t triÓn dÞch vô ng©n hµng[.]
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Viện ngân hàng tµi chÝnh NGUN THị MINH NGUYệT Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thơng Việt Nam Chuyên ngành: kinh tế tài - ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: TS NGUYễN THị HOàI PHƯƠNG Hà nội, năm 2014 MC LC MC LC DANH MC CH VIT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ ngân hàng điện tử 1.2.2 Các giai đoạn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử .11 1.2.3 Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử 12 1.2.4 Ưu điểm hạn chế ngân hàng điện tử 15 1.2.5 Vai trò dịch vụ ngân hàng điện tử 17 1.2.6 Các rủi ro dịch vụ ngân hàng điện tử biện pháp hạn chế rủi ro ngân hàng thương mại 18 1.3 Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 21 1.3.2 Các tiêu phản ánh phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại 22 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 26 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 26 1.4.2 Các nhân tố khách quan .29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietcombank 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Vietcombank 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank 37 2.2 Thực trạng dịch vụ Ngân hàng điện tử Vietcombank .42 2.2.1 Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 42 2.2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank .44 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Hạn chế 54 2.3.3 Nguyên nhân .55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank 60 3.1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 60 3.1.2 Xu hướng phát triển Ngân hàng điện tử Việt Nam .64 3.1.3 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank thời gian tới 68 3.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank .69 3.2.1 Vốn đầu tư 70 3.2.2 Tăng cường quảng bá hình ảnh sản phầm, đưa sản phẩm tới gần khách hàng 71 3.2.3 Tăng cường hạ tầng sở giải pháp công nghệ 72 3.2.4 Tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 3.2.5 Chú trọng tới vấn đề bảo mật, an toàn quản lý rủi ro trình thực dịch vụ ngân hàng điện tử .74 3.2.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử 76 3.2.7 Hồn thiện sách phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 79 3.3 Một số kiến nghị 80 3.1.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 80 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ .81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu hoạt động kinh doanh Vietcombank từ 2011-2013 37 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Vietcombank từ 2011-2013 38 Bảng 2.3 Tình hình cho vay Vietcombank từ 2011-2013 .39 Bảng 2.4 Kết thu nhập từ hoạt động dịch vụ Vietcombank từ 2011-2013 .40 Bảng 2.5 Kết thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Vietcombank từ 2011-2013 41 Bảng 2.6 Một số tiêu phán ảnh kết kinh doanh dịch vụ thẻ Vietcombank năm 2011-2013 46 Bảng 2.7 Số lượng POS Vietcombank so với số đối thủ cạnh tranh 48 Bảng 2.8 Kết dịch vụ Internet banking, Mobile banking, SMS banking năm 2011 – 2013 49 Bảng 2.9 Doanh thu tỷ trọng doanh thu dịch vụ ngân hàng điện tử giai đoạn 2011 – 2013 50 Bảng 3.1: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ASEAN 64 Biểu 2.1 Số lượng thẻ ghi nợ nội địa Vietcombank so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam tích cực nâng cao tính cạnh tranh khai thác tối đa hội từ thị trường mang lại, đặc biệt mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Thách thức lớn mảng việc áp lực cạnh tranh gia tăng thị trường nội địa Việt Nam mở cửa hội nhập nhu cầu hay thay đổi khách hàng, NHTM Việt Nam buộc phải ứng dụng công nghệ thông tin đại nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú khách hàng Bằng cách ứng dụng công nghệ ngân hàng đại, NHTM Việt Nam cho đời phương thức cung ứng sản phẩm dịch vụ mới, việc cung ứng sản phẩm dịch vụ thông qua kênh phân phối mạng lưới viễn thông internet, gọi “ngân hàng điện tử” Lợi ích đem lại ngân hàng điện tử lớn nhờ tính tiện ích, nhanh chóng, xác bảo mật Đối với khách hàng, sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử đem lại tiện nghi, tiết kiệm thời gian chi phí; ngân hàng, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử khơng tiết kiệm chi phí đem lại lợi nhuận mà giúp ngân hàng nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn; kinh tế góp phần làm tăng q trình lưu thơng tiền tệ hàng hóa, đại hóa hệ thống tốn góp phần thúc đẩy phát triển thương mại, đặc biệt thương mại điện tử Thực tế cho thấy dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cịn nhiều hạn chế, điều kiện sở hạ tầng trình độ phát triển khoa học kỹ thuật không nước phát triển, dịch vụ chưa tiếp cận với người dân, việc tìm giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử vấn đề đáng quan tâm ngân hàng Việt Nam Vietcombank Xuất phát từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách khoa học phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam , luận văn hướng đến mục đích cụ thể sau: - Làm rõ lý luận việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để từ khẳng định thành công, hạn chế, nguyên nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại năm gần làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài sản phẩm ngân hàng điện tử thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam từ năm 2011 - 2013 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận giải thực tiễn: phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp so sánh… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm có ba chương: - Chương I: Những vấn đề dịch vụ ngân hàng điện tử - Chương II: Thực trạng dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chương III: Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành, tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế hàng hoá, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao – kinh tế thị trường – ngân hàng thương mại ngày hoàn thiện trở thành định chế tài khơng thể thiếu Theo Điều Luật tổ chức tín dụng Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 16/06/2010: Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận Theo Luật Ngân hàng nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua ngày 16/06/2010: Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản Như vậy, ngân hàng thương mại định chế tài trung gian quan trọng vào loại bậc kinh tế thị trường Nhờ hệ thống định chế mà nguồn tiền vốn nhàn rỗi huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn vay phát triển kinh tế 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Nhìn chung hoạt động NHTM hướng tới mục tiêu tối cao, chi phối hoạt động khác tối thiểu hóa chi phí, tối đa hóa lợi nhuận đạt mục tiêu an toàn Về bản, NHTM thường xuyên thực hoạt động sau: 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Đây hoạt động tiền đề có ý nghĩa thân ngân hàng xã hội Trong hoạt động này, NHTM phép sử dụng biện pháp công cụ cần thiết mà luật pháp cho phép để huy động nguồn tiền nhàn rỗi xã hội, làm nguồn vốn tín dụng vay kinh tế Kết hoạt động huy động vốn tạo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn: Là việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn nguồn vốn ổn định khác vay chủ thể kinh tế thực đầu tư Đây hoạt động quan trọng định đến khả tồn phát triển NHTM 1.1.2.3 Dịch vụ ngân hàng thương mại Các ngân hàng NHTM hoạt động kinh doanh mảng nghiệp vụ lớn: nghiệp vụ nguồn vốn, nghiệp vụ tín dụng – đầu tư nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng Mỗi nghiệp vụ có vị trí tác dụng khác hướng tới mục tiêu chung tổng quát NHTM đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu cao thông qua dịch vụ mà ngân hàng mang lại cho khách hàng Dịch vụ tài NHTM gồm loại: dịch vụ tài truyền thống dịch vụ tài đại * Dịch vụ ngân hàng truyền thống Khi nói đến dịch vụ ngân hàng truyền thống, chung ta thường ngụ ý nói đến hoạt động dịch vụ thực nhiều năm công nghệ cũ, quen thuộc với khách hàng Có thể kể đến số sản phẩm dịch vụ truyền thống ngân hàng sau: Dịch vụ huy động vốn: Các NHTM triển khai dịch vụ huy động vốn tất thành phần kinh tế để nhận tiền gửi bảo quản hộ người gửi tiền với cam kết hoàn trả hạn Dịch vụ chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá: Việc ngân hàng mua thương phiếu chứng từ có giá ngắn hạn chưa đến hạn toán gọi chiết khấu Nghiệp vụ chiết khấu giúp chủ sở hữu chứng từ khơi phục lực tốn Đây nghiệp vụ ưa chuộng khách hàng mà cịn ngân hàng, nghiệp vụ cho vay có đảm bảo chứng từ có giá, rủi ro tín dụng mức độ thấp Dịch vụ cho vay: Hoạt động cho vay bao gồm cho vay thương mại, cho vay tiêu dung, cho vay chiết khấu giấy tờ có giá,… Tùy theo nhu cầu thời gian vay vốn khách hàng mà ngân hàng áp dụng hình thức cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn Lãi suất cho vay áp dụng theo nhu cầu thị trường theo quan hệ tín nhiệm lẫn để áp dụng mức lãi suất cho vay phù hợp với đối tượng cho vay Dịch vụ toán: Hầu hết giao dịch toán khách hàng nước nước đề thực qua ngân hàng Nhờ việc nắm giữ tài khoản khách hàng, đồng thời thơng qua việc kiểm sốt chứng từ tốn mà ngân hàng hồn tồn có khả thực dịch vụ toán theo yêu cầu khách hàng Hiện nay, NHTM Việt Nam sử dụng dịch vụ toán như: toán séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thư tín dụng, hối phiếu, lệnh phiếu, thẻ toán,… Dịch vụ trao đổi ngoại tệ: dịch vụ phát triển giai đoạn nay, nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán hoạt động ngoại thương Ngân hàng đứng mua, bán loại tiền để lấy loại tiền khác nhằm mục đích thu lợi nhận Dịch vụ ủy thác: Ngân hàng nhận thực công việc mà khác hàng ủy thác như: bảo quản tài sản cho cá nhân, bảo quản chứng thư quan trọng, bảo quản lưu giữ chứng khoán khách hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu hộ, trả lãi, trả gốc, trả cổ tức,… cho tổ chức phát hành chứng từ có giá Ngồi ra, cịn có sản phẩm dịch vụ truyền thống khác như: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ cung cấp tài khoản giao dịch,… Các sản phẩm dịch vụ truyền thống ngân hàng cải tiến theo hướng hoàn chỉnh hơn, gọn thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, ngân hàng hướng tới việc xuất phát từ nhu cầu khách hàng áp đặt sản phẩm có ... PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 60 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank 60 3.1.1 Triển vọng phát triển dịch vụ ngân. .. Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Việt Nam 42 2.2.1 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank .44 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Vietcombank... học phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam , luận văn hướng đến mục đích cụ thể sau: - Làm rõ lý luận việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng thương