(Luận văn tốt nghiệp) nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua hội liên hiệp phụ nữ cơ sở tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

118 0 0
(Luận văn tốt nghiệp) nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua hội liên hiệp phụ nữ cơ sở tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ BÍCH NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CƠ SỞ TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM LỊ THỊ BÍCH NGỌC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ỦY THÁC QUA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CƠ SỞ TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ XUÂN LUẬN Thái Nguyên, năm 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” sản phẩm mà nỗ lực q trình học tập truờng vàcơng tác quan Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mai Sơn.Trong trình thực nghiên cứu có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng quan chuyên môn, hướng dẫn PGS.TS Đỗ Xuân Luận – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,tháng 11 năm 2021 Tác giả Lò Thị Bích Ngọc Luan van ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu thực đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, nhận giúp đỡ, động viên gia đình, lãnh đạo quan, thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập đóng góp ý kiến q báu q trìnhhồn thành luận văn thạc sĩ Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Xuân Luận, người trực tiếpchỉ bảo, giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Trong q trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó./ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021 Tác giả Lị Thị Bích Ngọc Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận tín dụng 1.1.2 Tiếp cận tín dụng 1.1.3 Vai trị Hội phụ nữ kết nối tín dụng ủy thác 1.2 Cơ sở thực tiễn việc quản lý tín dụng ủy thác 20 1.2.1 Quan niệm, mục tiêu nội dung quản lý tín dụng ủy thác Hội Liên hiệp phụ nữ 20 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tín dụng ủy thác Hội LHPN sở 22 1.2.3 Kinh nghiệm việc quản lý tín dụng ủy thác Hội Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Yên Châu , tỉnh Sơn La 24 1.2.4 Kinh nghiệm việc quản lý tín dụng ủy thác Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La 26 Luan van iv 1.2.5 Một số học kinh nghiệm Hội Liên hiệp phụ nữ quản lý tín dụng 28 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 42 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 42 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 43 2.3.4 Phương pháp phân tích số liệu 43 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh vai trị Hội Liên hiệp phụ nữ thơng qua hoạt động tín dụng 4444 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ủy thác 44 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh tình hình hội viên thơng qua tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ .45 2.4.4 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Tình hình hoạt động Hội liên hiệp phụ nũ huyện Mai Sơn 47 3.2 Hệ thống sách tín dụng ủy thác triển khai địa bàn huyện Mai Sơn 53 3.2.1 Hệ thống tín dụng ủy thác Hội liên hiệp phụ nữ với ngân hàng sách xã hội từ huyện đến sở 53 3.2.2 Một số sách tín dụng triển khai địa bàn huyện Mai Sơn 57 3.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội liên hiệp phụ nữ huyện Mai Sơn 61 Luan van v 3.3.1 Đánh giá chung .61 3.3.2.Tình hình hộ vay vốn Ngân hàng Chính sách – Xã hội huyện Mai Sơn 62 3.3.3 Tình hình sử dụng vốn vay ủy thác hộ hội viên, phụ nữ 66 3.3.4 Hiệu sử dụng vốn ủy thác hội viên phụ nữ 70 3.4 Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác 72 3.5 Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ công tác giải ngân vốn vay 75 3.6 Vai trò Hội Liên hiệp phụ nữ công tác kiểm tra, giám sát 76 3.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ủy thác 77 3.8 Nâng cao chất lượng tín dụng sở 81 3.9 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 82 3.9.1 Nhóm giải pháp từ Ngân hàng sách xã hội ban đại diện hội đồng quản trị 83 3.9.2 Nhóm giải pháp từ tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ sở tổ tiết kiện vay vốn 88 3.9.3 Nhóm giải pháp từ hộ gia đình hội viên vay vốn 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 1.Kết luận 95 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luan van vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội CSXH : Chính sách xã hội CT-XH : Chính trị - xã hội DNVVN : Doanh nghiệp vừa nhỏ HĐND : Hội đồng nhân dân HĐQTN-HCSXH : Hội đồng quản trị ngân hàng sách xã hội HLHPN : Hội Liên hiệp Phụ nữ HSSV : Học sinh sinh viên HVPN : Hội viên Phụ nữ NNNT : Nông nghiệp nơng thơn NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh TBXH : Thương binh xã hội TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TNCS : Thanh niên công sản UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo Luan van vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 2.1 Tình hình dân số lao động giai đoạn 2018-2020 huyện Mai Sơn 38 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn 39 Bảng 2.3 Tổng sản phẩm huyện theo giá hành phân theokhu vực kinh tế 40 Bảng 2.4 Tỷ lệ giảm nghèo địa bàn huyện Mai Sơn năm 2018 - 2020 41 Bảng3.1.Tình hình hội viên, phụ nữ nghèo địa bàn huyện Mai Sơn 52 Bảng 3.2 Tỷ lệ vay vốn chương trình tín dụng địa bàn huyện Mai Sơn 56 Bảng 3.3.Tình hình cho vay theo tổ chức trị xã hội Ngân hàng sách xã hội huyện Mai Sơn 6363 Bảng 3.4 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành viên vay Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Mai Sơn 64 Bảng 3.5 Cơ cấu dư nợ tín dụng qua năm 65 Bảng 3.6 Kết cho vay thu nợ năm 65 Bảng 3.7 Đặc điểm chung hộ điều tra năm 2020 66 Bảng 3.8 đặc điểm khoản vay vốn hộ điều tra năm 2020 67 Bảng 3.9 Chi phí phát triển kinh tế hộ điều tra 69 Bảng 3.10 Kết sản xuất hộ điều tra 70 Bảng 3.11 Hiệu sử dụng vốn hộ điều tra 71 Bảng 3.12 Kết sản xuất xã theo ngành sản xuất 71 Bảng: 3.13 Công tác tuyên truyền tập huấn chương trình phối hợp Hội phụ nữ 73 Bảng 3.14 Vai trò Hội phụ nữ công tác giải ngân vốn vaycủa tổ chức tín dụng năm 2020 75 Bảng 3.15 Kết công tác thực kiểm tra, giám sát hội 77 Luan van viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành Huyện Mai Sơn 33 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống tín dụng ủy thác Hội liên hiệp phụ nữ huyện (từ huyện đến sở) 53 Luan van 92 hành tiết kiệm thực nghĩa vụ hoàn trả vốn vay thời hạn, trả lãi theo định kỳ hàng tháng Tổ chức tuyên truyền hình thức: Tổ trưởng, Hội liên hiệp phụ nữ sở tuyên truyền họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội; phối hợp với trưởng thôn, bản, tiểu khu tuyên truyền họp, phải phổ biến, quán triệt cho đối tượng thụ hưởng hiểu vốn NHCSXH vốn vay, sử dụng kỳ hạn định đến hạn phải trả Trước xin vay vốn phải suy nghĩ, tính tốn xây dựng phương án sử dụng vốn khả thi có khả quản lý, sử dụng vốn vay vay vốn NHCSXH * Một số giải pháp khác: Tăng cường công tác tuyên truyền tập huấn cho cán tổ chức Hội đoàn thể, cán Ban giảm nghèo cấp xã, Trưởng thôn để họ hiểu rõ nghiệp vụ ủy thác, thực hiệu hoạt động tín dụng sách địa phương.Chú trọng công tác thi đua, khen thưởng: Thường xuyên phát động phong trào thi đua toàn đơn vị để thúc đẩy tinh thần hăng say làm việc toàn thể cán cơng nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ 3.9.2.2 Giải pháp từ Tổ tiết kiệm vay vốn - Bên cạnh tập huấn thường xuyên tập huấn bổ sung nghiệp vụ ủy thác, Ban quản lý Tổ cần phải trang bị thêm kiến thức quản lý kỹ làm việc: Ghi chép sổ sách, điều hành họp Tổ, giao tiếp với Ngân hàng - Ban quản lý Tổ cần tăng cường theo dõi, quản lý chặt địa bàn để biết rõ hoàn cảnh hộ vay; tổ chức sinh hoạt Tổ thường xuyên qui định quy ước Tổ Thông qua buổi sinh hoạt Tổ giúp thành viên chia sẻ kinh nghiệm để sử dụng vốn tốt hơn, đồng thời giúp cho Ban quản lý Tổ thu lãi dễ dàng hơn, tăng cường gắn bó tổ viên với tổ viên, với Ban quản lý Tổ TK&VV Luan van 93 - Nâng cao chất lượng việc bình xét cho vay: Bình xét xác hộ vay vừa đảm bảo thực mục tiêu sách tín dụng ưu đãi Chính phủ, đồng thời bảo tồn nguồn vốn, tránh tượng sử dụng vốn sai mục đích Vì nâng cao chất lượng bình xét cho vay vấn đề mà Ban quản lý Tổ TK&VV Hội nhận ủy thác cần trọng - Phối hợp tốt chịu quản lý Trưởng thơn: Trưởng thơn người đại diện quyền địa bàn bản, tiểu khu NHCSXH ủy thác việc tuyên truyền phổ biến sách tín dụng ưu đãi, giám sát việc bình xét cho vay sử dụng vốn vay, xử lý nợ bị rủi ro địa bàn Vì Ban quản lý Tổ TK&VV cần phải phối hợp tốt với Trưởng phải chịu quản lý Trưởng trình thực hoạt động ủy nhiệm Tổ quản lý - Kiên trì giải thích, hướng dẫn hộ vay trực tiếp làm hồ sơ thủ tục vay vốn, xử lý nợ Ban quản lý Tổ không làm thay cho hộ vay: Bài học số địa phương cho thấy Tổ trưởng điền hộ vào đơn Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (Mẫu 01/TD) dẫn đến hộ vay không nhớ rõ số tiền vay thời điểm trả nợ nên bị động, lúng túng đến hạn trả Vì vậy, Ban quản lý Tổ TK&VV tuyệt đối không làm hộ, làm thay cho hộ vay mà phải kiên trì giải thích hướng dẫn hộ vay tự hoàn tất thủ tục vay vốn, xử lý nợ - Làm rõ trách nhiệm hộ vay từ kết nạp vào Tổ (khi vay lần đầu): Giúp người nghèo chưa nhận thức rõ trách nhiệm phải hoàn trả vốn vay Vì vậy, Ban quản lý Tổ tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác cần tuyên truyền, phổ biến rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc tiền vay hộ vay từ kết nạp vào Tổ bình xét cho vay - Sinh hoạt Tổ TK&VV: Phải có Biên họp Tổ, điểm danh sinh hoạt Tổ để tạo nề nếp, thói quen, kết hợp sinh hoạt Tổ với sinh hoạt thơn có nghị biện pháp Tổ viên không sinh hoạt Luan van 94 3.9.3 Nhóm giải pháp từ quyền cấp hộ gia đình hội viên vay vốn 3.9.3.1 Giải pháp từ quyền cấp - Tham mưu cho quyền kiện tồn thành phần hoạt động Ban giảm nghèo cấp xã, hạn chế việc thay đổi nhân Ban giảm nghèo để ổn định cán bộ, phân công cán trực tiếp phụ trách cơng tác tín dụng sách Như tăng cường lực kinh nghiệm đạo Hội đoàn thể thực tốt hoạt động ủy thác NHCSXH - Cần đề cao trách nhiệm việc xác nhận đối tượng cho vay để đảm bảo cho vay đối tượng thụ hưởng đảm bảo khả thu hồi vốn cho NHCSXH Chỉ đạo tốt hoạt động Ban giảm nghèo Trưởng thơn để thực tốt sách tín dụng ưu đãi - Phối hợp giải khó khăn vướng mắc ngân hàng, tổ chức Hội tổ TK&VV thực tín dụng sách ưu đãi Chính phủ địa bàn, đặc biệt cơng tác thu hồi nợ xấu xử lý nợ rủi ro ngun nhân khách quan sách ưu đãi Đảng, Nhà nước cho đối tượng thụ hưởng - Giúp đỡ hộ vay sử dụng vốn hiệu quả; thực tế nhiều địa phương cho thấy nhiều hộ vay (nhất hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn…) khơng biết cách làm ăn (kiến thức kỹ thuật kiến thức quản lý hộ vay hạn chế) dẫn đến sử dụng vốn không hiệu quả, khơng có lãi nên khơng tích lũy tiền trả nợ gốc Vì vậy, cần phối hợp tốt quyền địa phương, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác với Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tập huấn thường xuyên cho hộ vay Nội dung tập huấn không kỹ thuật sản xuất mà kỹ quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng 3.9.3.2 Giải pháp từ hộ gia đình hội viên vay vốn - Cần nhận thức rõ trách nhiệm hoàn trả vốn vay; nói trên, hộ vay phải nhận thức rõ trách nhiệm trả lãi nợ gốc từ viết Giấy đề Luan van 95 nghịvay vốn Cần hiểu rõ sách tín dụng ưu đãi cho vay với lãi suất thấp, khơng phải vốn Chính phủ trợ cấp, cho không - Để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay: Người vay phải nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm vay vốn, sử dụng vốn vay Không ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để nâng cao lực quản lý sử dụng vốn vay, tăng hiệu đồng vốn - Tích cực tham gia vào buổi sinh hoạt tổ TK&VV, buổi tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách thức làm ăn Luan van 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”,là cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về bản, luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu thu kết sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, đưa khái niệm tín dụng, chất tín dụng kinh tế thị trường, tiếp cận tín dụng, nâng cao chất lương tín dụng vai trị Hội phụ nữ sở kết cấu cung cầu tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng hộ hội viên phụ nữ; thấy vai trò tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ nâng cao chất lượng tín dụng Trên sở nghiên cứu tham gia tổ chức trị - xã hội hoạt động tín dụng ủy thác cho hộ hội viên phụ nữ số sở Hội địa phương, nghiên cứu rút số học kinh nghiệm vận dụng nghiên cứu nâng cao chất lượng ủy thác qua Hội Phụ nữ Qua nghiên cứu việc nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua tổ chức Hội thời gian qua, kết cho thấy:Vai trò Hội Phụ nữ việc nâng cao chất lượng tín dụng: Hội Phụ nữ huyện Mai Sơn có hình thức tun truyền để phổ biến cho hội viên phụ nữ biết chương trình cho vay tín dụng ưu đãi tổ chức tín dụng để có nhu cầu làm đơn xin vay vốn gửi Ban quản lý Tổ TK&VV Sau xác định số lượng hội viên có nhu cầu vay vốn, Ban quản lý Tổ TK&VV tổ chức họp bình xét cơng khai hộ có đủ điều kiện để đưa vào danh sách xin vay vốn gửi tổ chức tín dụng Trong năm 2020 có 6.142 hộ nộp đơn xin vay, chiếm tỷ lệ 26,58% tổng số hội viên phụ nữ có 4.321 hội viên vay vốn Ngân hàng, chiếm tỷ lệ 70,35% số hội viên có đơn xin vay vốn Luan van 97 Vai trò Hội Phụ nữ hoạt động giải ngân vốn tổ chức tín dụng: Hội Phụ nữ huyện Mai Sơn nhận ủy thác vay vốn qua 136 Tổ TK&VV, cung cấp vốn vay cho 4321 hội viên phụ nữ với số tiền vốn giải ngân 146 tỷ 111 triệu đồng (2020), mức dư nợ bình quân hội viên vay vốn 33,81 triệu đồng/hộ vay, khơng có trường hợp nợ hạn - Vai trò Hội Phụ nữ hoạt động kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hội viên: năm 2020, Hội Phụ nữ huyện Mai Sơn tổ chức 36đợt kiểm tra đến Tổ TK&VV -Luận văn thu thập thông tin, khảo sát thực tế phân tích đánh giá thực trạng vaitrị Hội nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua ba vai trị xác định nhu cầu vốn vay, giải ngân vốn vay kiểm tra, đánh giá trình sử dụng vốn vay hộ hội viên, phụ nữ Bên cạnh tác giả tiến hành điều tra thực trạng sử dụng vốn vay xã, Chiềng Ve, Chiềng Mung, Thị trấn Hát Lót - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng hộ hội viên phụ nũ huyện Mai Sơn 04 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ủy thác gồm: (1) nhân tố từ NHCSXH, Ban đại diện hội đồng quản trị; (2) Các nhân tố từHội đoàn thể nhận ủy thác tổ TK & VV; (3) Các nhân tố từ quyền cấp xã hội viên phụ nữ vay vốn; (4) Nhân tố nợ hạn Qua nghiên cứu vai trị Hội Phụ nữ nâng cao chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội liên hiệp phụ nữ sở huyện Mai Sơn, luận vănđã đề xuất đưa giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng tín dụng Hội liện hiệp phụ nữ đia bàn huyện Mai Sơn bao gồm giải pháp là: + Nhóm giải pháp từNHCSXH, Ban đại diện hội đồng quản trị + Nhóm giải pháp từ Hội liên hiệp phụ nữ nhận ủy thác tổ TK&VV + Nhóm giải pháp từ quyền cấp hội viên phụ nữ vay vốn Luan van 98 Kiến nghị - Đối với ngân hàng sách xã hội Cần xây dựng Đề án Phương án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng xã có chất lượng tín dụng thấp nhằm Phát huy vai trị Chủ tịch xã thành viên Ban đại diện HĐQT, việc thực phương án củng cố, nâng cao chất lượnghoạt động tín dụng xã Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sở việc thực ủy thác vốn vay tổ chức CT-XH xã, thị trấn, hoạt động tổ TK&VV - Đối với Ủy ban nhân dân cấp Quan tâm đến việc bình xét hộ vay vốn phụ nữ nghèo chủ hộ để xóa nhà tạm phát triển kinh tế hộ gia đình Chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp cần quan tâm đến công tác giảm nghèo địa phương nói chung hoạt động NHCSXH sở nói riêng Chỉ đạo Ban, ngành liên quan cần lồng ghép gắn chương trình tín dụng ưu đãi vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương - Đối với Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Tăng cường đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát tổ vay vốn, thực địa kiểm tra hộ gia đình thực mục đích vay vốn theo chương trình ủy thác với phương châm hướng sở tổ chức Hội Tiếp tục đẩy mạnh công tác phối hợp tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác tín dụng cho Hội liên hiệp phụ nữ sở - Đối với hộ gia đình vay vốn Chủ động việc xây dựng, lập kế hoạch sản xuất; nâng cao trình độ chuyên môn thân; tham gia học tập kinh nghiệm địa phương khác huyện, tỉnh khác chiến lược phát triển sản xuất để đạt hiệu sử dụng vốn vay Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủVề tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010, sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 22/11/2014, tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội PGS.TS Đỗ Xuân Luận, Lưu Thị Bích Hiền (3/2020) – tín dụng để góp phần nâng cao đời sống kinh tế hộ nông dân; Báo kinh tế dự báo 2020, số 09 Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015)- ảnh hưởng yếu tố nguồn lực; Tạp chí khoa học phát triển 2015, tập 13, số Hội liên hiệp phụ nữ huyện Mai Sơn (2020), Báo cáo tổng kết năm thực kết hoặt động công tác Hội phong trào phụ nữ 2016 – 2020 Hội liên hiệp phụ nữ huyện (2020), Báo cáo tổng kết năm thực tín dụng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội huyện (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng ủy thác năm 10 Hội Cựu chiến binh huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo tổng kết năm thực tín dụng sách xã hội 11 Đoàn TNCS HCM huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo tổng kết năm thực tín dụng sách xã hội 12 Phịng Nơng nghiệp huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo điều kiện tự nhiên huyện Mai Sơn Luan van 13 UBND huyện Mai Sơn (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Mai Sơn từ năm 2015 - 2020 14 Bùi Văn Trịnh Trương Thị Phương Thảo (2014), Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức: Trường của nông hộ nuôi tôm tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 32, năm 2014, trang 1-6 15 Nguyễn Đăng Khoa (2016) - nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng nơng hộ; tạp chí khoa học phát triển 16 Niên giám thống kế huyện Mai Sơn năm 2018-2020 Luan van PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VAY VỐN Người thực vấn: LỊ THỊ BÍCH NGỌC Số điện thoại: 0986.985.809 Ngày vấn: Nơi vấn: Người vấn: A Thông tin chung người vấn: Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… Địa (Thôn, xã, huyện, tỉnh): …………………………………… Số điện thoại: ……………………………………………………… Tuổi chủ hộ (tuổi): ………………………………………………… Trình độ văn hóa: ………………………………………………… Số lao động: ……………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………………… Tổng thu nhập bình quân tháng (triệu đồng): ……………………… Thu nhập từ nông nghiệp (triệu đồng) ……………………………… 10 Thu nhập từ phi nông nghiệp (triệu đồng) ………………………… 11 Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m2): ……………………………… 12 Hộ có cấp chứng nhận hộ nghèo: 1= Có,0=Khơng 13 Hộ có thành viên Hợp tác xã: 1= Thành viên; 0= Khơng thành viên B Tình hình đầu tư vay vốn hộ Gia đìnhơng bà có phải thành viên nhóm tín dụng khơng? Có:  Khơng:  Nếu có ơng (bà) tham gia nhóm tín dụng nào? Quỹ tín dụng nhân dân: Hội cựu chiến binh:  Hội nơng dân:  Đồn niên:  Hội phụ nữ:  Khác (ghi rõ):  Ơng (bà) có vay vốn tín dụng khơng? Có:  Khơng:  Luan van Nếu có, ơng (bà) vay vốn từ nguồn sau đây? Tổ chức tín dụng Có/khơng Nếu có (khơng) sao? Ghi Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng Chính sách Khác Mục đích sử dụng vốn ơng (bà)? Trồng trọt Tiêu dùng Chăn nuôi Trả nợ Phát triển ngành nghề TTCNMục đích khác (ghi rõ): Kinh doanh bn bán Tình hình sử dụng vốn để phát triển nơng nghiệp? - Số vốn sử dụng đầu tư cho trồng trọt? - Số vốn sử dụng đầu tư cho Chăn nuôi? - Số vốn sử dụng đầu tư cho Mơ hình phát triển trồng đất dốc? Tổng hợp chi phí sản xuất năm hộ? TT Chỉ tiêu Chi phí cho ngành trồng trọt Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Chi phí cho ngành chăn ni Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Chi phí cho Mơ hình phát triển trồng đất dốc Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Tổng chi phí Chi phí từ vốn vay Chi phí từ vốn tự có Luan van Số lượng (triệu đồng) Thơng tin cụ thể tình hình vay vốn hội viên Nguồn vay Số tiền yêu cầu vay (1000 đồng) Số tiềnthực tế vay (1000 đồng) Thời hạn vay (tháng) Lãi suất vay (%/tháng) Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Khác 9.Thời gian vay vốn ông bà Dưới 1năm: Từ - năm: Trên năm: 10 Ai người quản lý (quyết định sử dụng) vốn vay gia đình? Chồng:Vợ:Con cái: 11 Hiện tổng số tiền cònnợ gia đình: (1000 đồng) Trong đó: Nợ hạn: (1000 đồng) Lý nợ hạn: C Hội LHPN Vai trị Hội Phụ nữ Ơng/bà tuyên truyền hội Hội LHPN chương trình Hội qua thông tin nào? Thông báo văn tổ chức Hội  Trực tiếp từ cán Hội  Thơng tin từ quyền địa phương  Qua bạn bè, người thân  Tự tìm hiểu  Ơng bà có hiểu rõ tác dụng ý nghĩa hoạt động vay vốn hội viên phụ nữ? Hiểu rõ  Hiểu chung chung  Chưa hiểu rõ  Luan van Ông bà đánh việc đáp ứng nhu cầu vay vốn hội viên? Lượng vốn vay đáp ứng đủ so với nhu cầu vay  Lượng vốn vay đáp ứng phần nhu cầu vay vốn  Lượng vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn  Ông bà đánh giá số tiêu liên quan đến vay vốn đây? - Đối tượng cho vay? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Điều kiện cho vay? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Mức cho vay? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Lãi suất cho vay? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Tiến độ giải ngân? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Thời gian bình xét? Hợp lý  Chưa hợp lý  - Phương pháp bình xét cho vay? Hợp lý  Chưa hợp lý  Tác động vốn vay tới đời sống? Cải thiện  Không thay đổi  Tệ trước  Ông bà sử dụng vốn vay có mục đích khơng? Sử dụng tồn vốn vay mục đích  Sử dụng phần vốn vay mục đích  Sử dụng tồn vốn vay ngồi mục đích  Ơng , bà thấy công tác kiểm tra, giám sát cán hội phụ nữ công tác tin dụng ủy thác nào: Thường xuyên  Không thường xun  Luan van Ơng, bà có ý kiến khoản vay lãi xuất vay thời gian khơng? stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Lượng vốn vay Triệu đồng Mức lãi xuất % Kỳ hạn Tháng Giá trị D Cán đại diện ban hội đồng quản trị NHCSXH Ông, bàthấy tổ chức đoàn thể (nhất Hội phụ nữ) cán NHCSXH có bám sát cơng tác ủy thác sở không? Tham gia đầy đủ giao dịch định kỳ  Đôn đốc, nhắc nhở việc trả lãi, gốc  Kiểm tra mục đích sử dụng vốn hộ vay vốn  2.Theo Ông, bà thái độ phục vụ, tư vấn cán NHCSXH nào? Thân thiện, lịch sự, có thái độ tốt, quan tâm đến khách hàng  Chấp nhận  Thiếu tính chun nghiệp, khơng chấp nhận  Ý kiến khác  3.Ông, bà cho biết chất lượng thời gian giải vốn buổi giao dịch nào? Nhanh chóng, kịp thời, chu đáo Khơng chấp nhận  Chưa kịp thời, chậm  Ý kiến khác  E Các hộ vay vốn Ông, bà có tham gia buổi sinh hoạt định kỳ tổ khơng? Có  Khơng 2.Ơng, bà tham gia thành viên vay vốn tổ tiết kiệm , Luan van thời gian tới ngân hàng có kế hoạch tăng nguồn vốn tiết kiệm ơng bà có tham gia tiết kiệm mức gửi cao mức không? Tham gia tiết kiệm với mức NHCSXH đưa  Không tham gia Tham gia với mức tiết kiệm cũ Ý kiến khác Chủ hộ điều tra Luan van Người điều tra ... xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La + Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội liên hiệp phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng ủy thác. .. lượng tín dụng ủy thác qua Hội liên hiệp phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La để thấy hạn chế, tồn hoạt động tín dụng ủy thác qua Hội liên hiệp phụ nữ sở tìm nguyên nhân việc tín dụng ủy thác. .. tài ? ?Nâng cao chất lượng tín dụng ủy thác qua Hội Liên hiệp Phụ nữ sở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La? ?? sản phẩm mà nỗ lực q trình học tập truờng vàcơng tác quan Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mai Sơn. Trong

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan